Giúp bạn trở thành cán bộ quản lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thành | Ngày 02/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Giúp bạn trở thành cán bộ quản lí thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường trung học cơ sở thân thiện
2008

Nội dung
1. Giới thiệu mô hình nhà trường thân thiện
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.2 Các yêu cầu đối với nhà trường thân thiện
1.3 Các tiêu chí

Bối cảnh và sự cần thiết xây dựng nhà trường thân thiện

3. Xây dựng nhà trường thân thiện

Giới thiệu mô hình nhà trường thân thiện
Trường học thân thiện là gì?
Trường học thân thiện là nhà trường được xây dựng theo cách tiếp cận tôn trọng quyền trẻ em nhằm làm cho HS khoẻ mạnh, hài lòng với việc học tập trên cơ sở GV nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và đầy đủ dinh dưỡng. Trường học thân thiện cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến GD chất lượng”
“NTTT là nhà trường có môi trường học tập bảo đảm các quyền của trẻ em”
Tôn tr?ng quy?n tr? em
Cách tiếp cận tôn trọng quyền trẻ em – cho rằng phát triển phải được xem như quyền, và các nỗ lực phát triển giáo dục cần thu hút được sự tham gia (cña HS, GV, XH, céng ®ång)
Quyền trẻ em &
Công ước quốc tế về Quyền trẻ em
Quyền trẻ em: là tất cả những gì trẻ em cần để được sống và lớn lên một cách lành mạnh, an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em tham gia tích cực vào quá trình phát triển, thay v× thô ®éng nhËn sù ban ph¸t tõ ng­êi lín

Công ước quốc tế về Quyền trẻ em: Luật quốc tế bảo v ệ quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản được LHQ thông qua năm 1989
(ViÖt Nam – 20/12/1990)
Quyền sống: Quyền trẻ em được sống và đảm bảo những nhu cầu tối thiểu nhất để tồn tại, bao gồm: mức sống đầy đủ tối thiểu, nơi ở, dinh dưỡng, và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.

Quyền được phát triển: trẻ em được quyền yêu cầu những điều giúp trẻ phát triển đầy đủ các tiềm năng, ví dụ quyền được hưởng giáo dục, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, tự do tín ngưỡng

Quyền được bảo vệ: Trẻ em phải được bảo vệ trước các hình thức lạm dụng, bỏ mặc, và bóc lột, và các tệ nạn

Quyền được tham gia: Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động XH, quyền được biểu đạt, có ý kiến về những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ, quyền tham gia học hỏi chuẩn bị cho cuộc sống sau này.
Nhà trường là môi trường giúp trẻ em được thực hiện các quyền trẻ em một cách tốt nhất: quyền được học tập, được phát triển, được tham gia để có đủ các kiến thức kỹ năng sẵn sàng tham gia hoà nhập vào đời sống XH, cộng đồng.
Môi trường học tập
MôI trường nơI diễn ra quá trình học tập đóng vai trò quan trọng đối với việc học tập hiệu quả.
Nhà trường
Các yêu cầu đối với nhà trường thân thiện
Tiếp cận
Hiệu quả GD
Môi trường an toàn, lành mạnh
Bình đẳng giới:
Sự tham gia
Tiếp nhận
Trẻ khuyết tật:
khoảng 1,2 triệu (Bộ LĐTBXH, 2003)
Tỷ lệ khuyết tật ở vùng nông thôn cao hơn thành thị (Bộ LĐTBXH/UNICEF)
49% người khuyết tật chưa hoàn thành bậc tiểu học, 34% mù chữ (NSDC, 2003)
Hiệu quả giáo dục










Học tập & phát triển
Kinh nghiệm học tập sẵn có
Hiểu biết về quá trình học tập
Các biện pháp thưởng phạt
Các khó khăn cản trở việc học tập
Kỹ năng học tập
Phong cách học tập
Tác động của bạn bè
Tác động của GV
Phương pháp học tập
MôI trường văn hoá
Nội dung
Các cơ hội
Nhận thức về nhu cầu
Sự đa dạng của HS
Phân tích HS
Quan tâm trước mắt:
Trình độ đầu vào
Phương pháp học tập
Kỹ năng học tập
Quan tâm hàng đầu:
Phong cách học: cách học, cách tư duy và xử lý thông tin
Thái độ, động cơ, tinh thần, mức độ hoà nhập
Quan tâm thứ yếu:
Giao tiếp, khả năng cung cáp TT, đề xuất, tổng hợp
Kỹ năng vận động: độ chính xác, mềm dẻo
Quan tâm chính:
Khả năng tập trung
Các khó khăn về đọc và viết
Khó khăn về khả năng trừu tượng hoá
Hạn chế về trí nhớ
Khó khăn trong giao tiếp XH
Không có khả năng tổ chức thông tin
Ngại tham gia
Khó khăn trong diễn đạt
Thiếu trách nhiệm, kỷ luật
Quan tâm cơ bản nhất:
Tuổi
Giới tính
Hoàn cảnh KTXH
Dân tộc/văn hoá
Tôn giáo
Tính cách
Năng lực
Nguồn: Yep, 2005
trong To Empower, Be Empowered
Phong cách học tập
Tiếp nhận
Xử lý TT
Cụ thể/Cảm tính
Trừu tượng/Tư duy
Phản hồi/Quan sát
Tích cực/Hành động
Nguồn: Mô hình phong cách học tập của Kolb, trong To Empower, Be Empowered
Môi trường lành mạnh, an toàn, hỗ trợ và bảo vệ
Môi trường tâm lý
MôI trường hôm nay -

tiến bộ ngày mai
Động cơ
Sự thi đua
Giao tiếp
thoảI mái, cởi mở
Hình thành niềm tin vào bản thân và vào những người khác
Chấp nhận sự hoài nghi
Hoan nghênh & tiếp nhận ý tưởng khác biệt
Tìm tòi phát hiện
Mới mẻ
Độc đáo
Có quyền mắc sai lầm
Tôn trọng cá nhân
Hoạt động
Sáng tạo
Thể hiện năng lực
Nguồn: Michel Daineault, Pedagogie Interactive et la Psychologie du Development, 1998, tr.14
Bình đẳng giới
Đảm bảo BĐ về cơ hội tiếp cận GD có chất lượng cho cả HS nữ và nam
Công cụ quan sát BĐ giới
Số HS trong mỗi lớp học, tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học phân theo giới tính
số tham gia làm lớp trưởng/phó phân theo giới tính
HS nam, nữ có học các môn tách biệt cho từng giới không? (nữ công, máy tính)
Bố trí chỗ ngồi của HS nữ và nam trong lớp
Sách vở, tài liệu, đồ dùng học tập của nữ HS so với nam
Sự chú ý của GV với HS nữ và nam trong quá trình lên lớp
Sự tham gia/khuyến khích tham gia với HS nữ, nam trong các hoạt động trên lớp
Sách giáo khoa có thể hiện tính nhậy cảm giới
Hoạt động của nữ và nam HS trong giờ ra chơI
Kết quả học tập của HS nữ so với nam
Phương tiện vệ sinh, toilet dành cho nữ
. . . .
Cùng tham gia
Bối cảnh và sự cần thiết XD nhà trường thân thiện
Xu hướng thế giới - cải cách GD theo hướng tạo môi trường học tập an toàn ( Mỹ - nhà trường không bạo lực, không ma tuý)

Phổ cập GD THCS: hiện Việt nam đang tiến hành thực hiện phổ cập GD THCS trên toàn quốc, và đã đạt nhiều tiến bộ. Tuy nhiên về mặt chất lượng GD vẫn còn có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng miền trong cả nước và giữa các nhóm dân cư

NTTT là mô hình khá toàn diện đảm bảo các điều kiện dẫn tới sự GD có chất lượng. Mô hình nếu được thực hiện tốt sẽ bảo đảm được vấn đề tiếp cận GD, chất lượng và hiệu quả GD, môi trường GD, và các vấn đề về bình đẳng và cùng tham gia
Thực trạng trẻ bỏ học, bị xâm hại, bạo lực nhà trường

Thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt nam đã ký kết
Một số xu hướng thế giới
Chú trọng tăng cường môi trường học tập an toàn (không ma tuý, không bạo lực , ví dụ Mỹ - "Một quốc gia lâm nguy", 1983)
Nhấn mạnh việc hình thành và trau dồi tính sáng tạo, sự độc đáo của các cá nhân HS trên cơ sở chú trọng phát huy năng lực, sở trường tạo môI trường học tập nhân văn hoá và hướng vào cá nhân người học
Tăng cường mối liên hệ nhà trường với gia đình, cộng đồng XH
GD toàn diện, song không nặng quá về thành tích học tập, hay nội dung hàn lâm (Luật GD TháI lan qui định "GD nhằm mục đích phát triển toàn diện con người: thể lực, tinh thần, trí tuệ, kiến thức, đạo đức, và cách sống hoà hợp với mọi người)



Nhật bản & Hàn quốc:
Nhật bản : thành công trong đảm bảo cơ gội GD bình đẳng, đạt chuẩn cao
Lơ là sự phát triển về mặt XH và tinh thần, qưúa chú trọng đến chương trình hàn lâm và kết quả HT -
Các vấn đề: tự tử, chán học, bạo lực
Cải cách GD (từ 1984) theo hướng:
Nhấn mạnh vào cá nhân HS
CHú trọng đến các nội dung cơ bản
Trau dồi tính sáng tạo, năng lực tư duy và diễn đạt
Mở rộng cơ hội lựa chọn
Nhân văn hoá môI trường giáo dục
Học suốt đời
Quốc tế hoá
CNTT
Hàn quốc: Phổ cập GSTH, chú trọng đầu tư GD -> sản xuất ra nguồn vôưn nhana lực dồi dao và bùng nổ kinh tế
Các vấn đề GD: hạn chế sự phát triển sáng tạo của các nhân HS, sự đáp ứng các nhu cầu và năn glực độc đáo của HS; sự phát triển về tinh thần và nhân cáchc (chống đối nhà trường, GV, thờ ơ với học tập, các vấn đề về hành vi)
Cải cách (từ 1994): tăng cường các chương trìnẳntau dồi tính nhân văn, sáng tạo, XD nhà trường và cộng đồng tự chủ
Trung quốc
Cải cách chương trình bao gồm những nỗ lực vượt qua mục đích đõ đại học, đưa nhiều hơn các môn nhân văn, nghệ thuật, chú trọng nhấn mạnh GD công dân, áp dụng dạy hcọ tích cực, khuyến khích tranh luận trong lớp, đưa các PP mang tính hướng bvào tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế, Giải quyết vấn đề và sáng tạo là hai năng lực mà cuộc cảI cách này hướng vào
"Các nhà cải cách đang tìm cách khắc phục tính thiếu sáng tạo của HS, sự quá chú trọng đến thi cử, kiểm tra, học vet thay vì vận dụng kiến thức, và sự xa rời giữa hcọ ở nhà trường với thực tế cuộc sống" (Yong Zhao, GS ĐH MIcvhigan)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)