Giun đốt

Chia sẻ bởi Đỗ Minh Thành | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Giun đốt thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Danh sách :
Cao Thị Yến Nhi
Phan Thị Xuân Thùy
Huỳnh Thị Nga
Võ Thị Chi
Huỳnh Thế Hiển
Đỗ Minh Thành
Nguyễn Việt Triều
Trần Văn Qúy
BÀI BÁO CÁO
NHÓM 3
Là nhóm động vật chuyên hoá hẹp theo hướng ký sinh ngoài hay ăn thịt
có khoảng 400 loài, sống ở nước ngọt,trên cạn, ít loài sống ở nước mặn.
Cấu tạo cơ thể có thay đổi ít nhiều so với mô hình cấu trúc chung của giun đốt
LỚP ĐỈA (HIRUDINEA)
Cơ thể có số đốt cố định là 33 đốt,phân đốt dị hình.
Cơ thể gồm 5 phần
bao cơ khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ xiên.
Không có chi bên và tơ,có đốt ở đầu và đuôi tạo thành giác bám
1.Cấu trúc cơ thể
Hệ tiêu hóa
các bộ phận sau: miệng, xoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột giữa, ruột thẳng và đổ ra ngoài qua hậu môn.
lỗ miệng nằm trong giác miệng
Dạ dày là đoạn phình ra chứa đầy thức ăn là máu của các động vật mà Đỉa hút được.
Hệ tuần hoàn
hệ tuần hoàn ở Đỉa có vòi có một phần do thể xoang đảm nhận.
Hệ thống khe xoang gồm có 4 ống dọc (một ống lưng, một ống bụng và 2 ống bên)
Hệ bài tiết
Gồm hậu đơn thận, có 17 đôi nằm ở hai bên mặt bụng cơ thể con vật (từ đốt thứ VI - XXIII).
Các hậu đơn thận phần đầu nhỏ, phần sau lớn hơn. Mỗi hậu đơn thận có một ống dài cuộn khúc, đầu thận có phễu có tiêm mao nằm tự do trong xoang.
Hệ thần kinh và giác quan
Gồm hạch não, hạch dưới hầu và chuỗi thần kinh bụng, hạch não và hạch dưới hầu nối với nhau bằng vòng thần kinh quanh hầu ngắn.


Các nội quan:
Phần đầu của ống tiêu hóa →vòi và có thể lộn ra ngoài để hút thức ăn.
Khoang miệng có 3 gờ,có các răng bằng kitin.
Miệng đĩa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu
Hầu có tuyến đơn bào tiết hiridin.
Dạ dày lớn và có nhiều đôi túi bên chứa chất dự trữ.
Đặc điểm sinh sản của giun đốt:

Vô tính: Phân đôi giúp chúng sinh sản nhanh chóng.
Hữu tính: Hầu hết các loài giun nhiều tơ đều phân tính và thụ tinh ngoài.
Ngoài ra,còn giao phối theo kiều giao cấu
Trứng phân cắt xoắn ốc và xác định.
Phát triển qua ấu trùng Trochopoda.
 
Nguồn gốc phát sinh và hướng tiến hóa:

Giun đốt và giun tròn đều xuất phát từ một gốc chung(tổ tiên đông vật 3 lá phôi) nhưng tiến hóa theo hương khác nhau:
Gun tròn dừng lại ở mức hình thành liệt xoang ,chưa phát triển hệ luân chuyển các chất và tiến hóa theo hướng ký sinh
Giun cao lên mức độ mới,hình thành thể xoang phân đốt cơ thể
Hướng tiến hóa của Giun đốt:

Giun nhiều tơ là nhóm trung tâm vì :cơ thể phân đốt,chi bên,phát triển qua ấu trùng Trochopoda.
Khi chuyển sang sống chui rúc trong bùn, đất ẩm cơ thể chia đốt tiến hóa theo 2 hướng:
Mất đặc điểm chia đốt bằng cách tinh giảm vách đốt:lớp sà sùng.
Cơ thể và thể xoang chia đốt,nhưng các đốt phân hóa hơn:lớp giun ít tơ.
Giun đĩa phát triển từ giun ít tơ
Sơ ĐỒ CÂY PHÁT SINH




Lớp đĩa giun ít tơ lớp sa sùng

giun nhiều tơ
giun đốt
giun tròn
giun dẹp
Giun thấp

Tổ tiên ĐV 3 lá phôi

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Minh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)