Giúp trí nhớ vật lí 10-hk2

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Vy | Ngày 26/04/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: giúp trí nhớ vật lí 10-hk2 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Học kì 2
 GV : Lê Phương

 PHẦN 1 ĐỘNG LƯỢNG - ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG.

1
 Động lượng:


*Độ lớn p=mv
Đơn vị (kg.m/s)

2
Xung lương của lực:

 


3
 Định luật bảo toàn động lượng:




4
Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc .





5
Chuyển động bằng phản lực.

m,: khối lượng khí phụt ra với vận tốc 
M, : khối lượng M của tên lửa chuyền động với vận tốc sau khi đã phụt khí.



PHẦN 2-CÔNG - CÔNG SUẤT.


6
 Công


A = 
Đơn vị A là J
 *F – lực tác dụng vào vật
*– góc tạo bởi lực F và hướng chuyển dời s.

7
Công phản lực 



8
Công của lực ma sát trượt
Tổng quát 
*Mặt phẳng ngang 
*Mặt phẳng nghiêng



9
Công trọng lực
  vật đi xuống
 vật đi lên
 vật đi ngang


10
 Công suất:
P =
Đơn vị W

PHẦN 3- ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG.


11
Động năng: là năng lượng của vật có được do chuyển động.



Đơn vị J

12
 Định lí động năng:độ biến thiên động năng của vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực


13
 Thế năng:
Thế năng trọng trường:

m – khối lượng của vật (kg)
/ z/: độ cao
+ trên gốc thế năng
- dưới gốc thế năng
Đơn vị J


b. Thế năng đàn hồi:


Wt = 
Đơn vị J

14
. Cơ năngcủa vật =cơ năng tại A( hay B, C…. )

* W = Wđ + Wt
* W 
* Wđ max = Wt max
Đơn vị J

15
Định luật bảo toàn cơ năng:(dùng khi không có lực ma sát hay lực cản).




15
 Định luật bảo toàn năng lượng
(dùng khi có ma sát hay lực cản)
Wđầu – Wsau = 
Hay Wđầu – Wsau = 



 PHẦN 4 CON LẮC ĐƠN.



16
- Vận tốc




17
- Lực căng dây





PHẦN 5 -CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ

stt
Nội dung
Công thức
Chú ý

1
Phương trình trạng thái khí lí tưởng



 – Áp suất khí.
V – Thể tích khí
 Nhiệt độ tuyệt đối (


2
Định luật Bôilơ–Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt)




3
Định luật Sác-lơ (Quá trình đẳng tích)
.



4
Định luật Gay luyt xắc
(Quá trình đẳng áp)







Phần 6- SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.


5
. Nhiệt lượng: số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt

 
>0 nội năng tăng
<0 nội năng giảm


6
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra thu vào:



m là khối lượng (kg) ;
c là nhiệt dung riêng của
chất (J/kg.K) ;  là độ biến thiên nhiệt độ ( oC hoặc oK).

7
Phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa =Qthu
Hay
m1.C1(t-t1)+m2.C2(t-t2)+…..=0
t: nhiệt độ khi có cân
bằng nhiệt

8
Nguyên lí thứ nhất nhiệt động lực học

Các quy ước về dấu:
: Hệ nhận nhiệt lượng.
< 0 : Hệ truyền nhiệt lượng.
A > 0 : Hệ nhận công.
A < 0 : Hệ thực hiện công.



Quy ước dấu:
*chất khí:
“nhận “là thêm lấy dấu +
“ cho ”:là bớt lấy dấu –
Ví dụ: chất khí nhận nhiệt ( Q>0
*chất khí nhận công ( A>0
*chất khí sinh công (dãn khí)(A<0
*nén khí ( V giảm ( nhận công ( A>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)