Giống trâu bò phổ biến ở VN
Chia sẻ bởi Thành Dương |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Giống trâu bò phổ biến ở VN thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KỸ THUẬT NUÔI
VÀ PHÒNGTRỊ BỆNH TRÂU, BÒ
Trình độ : Sơ cấp nghề
Năm 2014
I.Giới thiệu một số giống trâu, bò nuôi phổ biến ở Việt Nam
1 - Giống trâu
2 - Giống bò
II.Cách chọn giống trâu, bò
1 - Chọn giống trâu
2 - Chọn giống bò
III.Cách tính trọng lượng trâu, bò
Bài 1: GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG TRÂU
BÒ NUÔI LÀM GIỐNG VÀ NUÔI THỊT
I.Một số giống trâu, bò nuôi phổ biến
ở nước ta
1.Giống trâu
a.Trâu Ngố (Trâu Cổ)
- Trâu đực có màu lông đen hoặc đen xám, sừng dang rộng hình cánh cung, dáng trâu vạm vở, phần cổ rất phát triển, con cái to khỏe, mông và thân sau phát triển, được ưu chuộng nuôi nhiều ở vùng ĐBSH và ĐBSC.
- Trọng lượng trưởng thành:
Con đực 500 - 600kg,
Con cái 400 - 450kg.
- Có khả năng cày kéo,
chịu đựng, cho thịt tốt
Trâu Ngố (Trâu Cổ)
b. Trâu Gié
Trâu có tầm vốc nhỏ, có sức chịu đựng dẻo dai, cày kéo tốt, sức chịu đựng khá tốt với điều kiện khí hậu ở nước ta.
Trâu Gié được nuôi nhiều ở đồng bằng Sông Hồng và vùng núi, trọng lượng trưởng thành 300-350kg
c.Trâu Murrah
Trâu Murrah có nguồn gốc từ Ân Độ, được nhập vào nước ta từ những năm 1960.
Đặc điểm về ngoại hình:
- Toàn thân đen huyền, chán và đuôi có đốm
trắng.
- Thân hình nêm, ngực nở, đầu nhỏ, trán gồ,
sừng cuốn kèn.
- Mũi rộng, hai lỗ mũi cách xa nhau.
- Tai to, mỏng thường rủ xuống, u vai không
phát triển.
- Mông nở, bốn chân ngắn, to, bắp nổi rõ.
Chỉ tiêu sản xuất
- Khối lượng sơ sinh khoảng 35- 40kg.
- Khối lượng lúc trưởng thành 700-750 kg.
- Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 48-52%.
- Trâu Murrah có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta.
- Trâu thích đầm tắm, không thích nghi với cày kéo.chịu nóng kém.
II. Giống bò
a. Bò Vàng Việt Nam:
Bò có lông màu vàng đến vàng nhạt, được nuôi phổ biến ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang, Phú Yên, Bình Định… (còn gọi theo tên bò địa phương).
Bò Vàng nuôi chăn thả
ở các vùng núi, trọng lượng
nhỏ 160-180kg năng suất
thịt thấp.
Bò Vàng Việt Nam
b.Bò Sind (Red Sindhi)
Nguồn gốc: từ vùng Sindhi (Pakistan). Nhập vào Việt Nam từ năm 1923
Đặc điểm ngoại hình:
- Lông màu đỏ cánh dán hay nâu thẫm.
- Thân hình ngắn, chân cao, mình lép, tai to và rũ
xuống, yếm và nếp gấp da dưới rốn rất phát triển.
- Bò đực có u vai rất cao, đầu to, trán gồ, rộng,
sừng ngắn, cổ ngắn, vạm vỡ.
- Ngực sâu nhưng không nở.
Chỉ tiêu sản xuất:
- Khi trưởng thành bò đực có khối lượng 450-500kg.
Bò Sind đực
Red Sindhi cái
c.Bò Brahman
Nguồn gốc: từ nước Mỹ, được nuôi ở nhiều nước trên thế giới, được nhâp vào Việt Nam từ nước Úc.
Đặc điểm ngoại hình: Bò Brahman có màu lông trắng gio hoặc đỏ.
Chỉ tiêu sản xuất:
- Lúc 1 năm tuổi con đực năng khoảng 375kg.
- Tăng trọng của bê đực từ 6-12 tháng tuổi khoảng 900-1000g/ngày, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52-58%.
- Khi trưởng thành bò đực nặng khoảng 680-900kg
c.Bò Brahman
Bò Brahman đực
Bò Brahman đực
Bò Brahman đực
Bò cái Brahman
d. Bò Lai Sind
Bò Lai Sind là kết quả tạp giao giữa bò Red Sindhi hoặc bò Sahiwal với bò Vàng Việt Nam.
Đặc điểm ngoại hình:
- Lông màu vàng hoặc sẫm, một số ít con có
pha trắng.
- Đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống.
- Rốn và yếm rất phát triển: yếm kéo dài
- Từ hầu đến rốn nhiều nếp nhăn.
- U vai nổi rõ, lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc.
- Đuôi dài, chót đuôi thường không có xương.
Bò Sahiwal đực
Bò đực giống Lai Sind
Bò Lai Sind Cái
Chỉ tiêu sản xuất
- Khối lượng sơ sinh 17-19kg.
- Khối lượng trưởng thành con đực 400-450 kg.
- Khả năng cày kéo tốt.
- Chịu đựng kham khổ, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt được với khí hậu nóng ẩm.
- Xác định giống bò đực nhập nội
- Các giống bò kiêm dụng thịt – sữa
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Lymousin (Pháp)
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Charolais (Pháp)
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Drought Master (Anh)
Một số giống bò ngoại khác
Bò Jersey nước Anh.
Một số giống bò ngoại khác
Bò Holstein Friesian của Hà Lan
Bò Simental - Thụy Sỷ
Bò màu nâu
Một số giống bò ngoại khác
Bò :màu sáng đậm
Bò màu nâu xám
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực Red Angus 1600 (Vinalica)
Một số giống bò ngoại khác
Bò cái Red Angus 1600
(Vinalica)
III. Chọn giống trâu bò.
1. Chọn trâu đực làm giống
Chọn trâu đực làm giống theo 3 bước sau:
+ Ngoại hình thể chất:
- Ngoại hình mang đủ những đặc điểm điển ngoại hình của giống định chọn.
- Tầm vóc to, tốc độ sinh trưởng cao, sức khỏe tốt.
- Đầu và cổ to, thanh, kết hợp tốt, chắc khỏe.
- Đối với trâu nội sừng dài, gốc sừng to, cong hình bán nguyệt.
+ Khối lượng cơ thể
- Khối lượng cơ thể trâu đực lúc trưởng thành được xếp như sau:
- Cấp I: 450 – 500 kg
- Đặc cấp: 500 – 550 kg
- Đặc cấp kỷ lục: trên 550 kg
- Chọn trâu đực làm giống ta phải
chọn những con đạt cấp I trở lên.
+ Khả năng sinh sản
- Tính dục mạnh mẽ.
- Tỷ lệ thụ thai trên đàn trâu cái cao, trên 80%.
- Nếu kiểm tra tinh dịch đạt 2,5–3 ml tinh dịch/1 lần xuất tinh, hoạt lực tinh trùng 70–80%, nồng độ 0,8 – 1 tỷ tinh trùng/1ml.
- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không mắc bệnh đường sinh dục.
+ Trâu Murrah
- Sừng cuốn kèn.
- Da bóng, lông mọc đều, trơn mượt
- Vai to, vạn vỡ, hệ cơ phát triển
- Lưng dài, hông rộng, thẳng, phẳng.
- Mông dài, rộng, ít dốc
- Bụng thon, gọn, không sệ
- Chân to, khỏe, phát triển cân đối, lúc đi không chạm khoẹo.
- Móng chân tròn, khít.
- Dương vật bình thường, bìu dái bóng, hai hòn cà to, đều.
IV. Cách tính trọng lượng trâu bò thông qua
việc đo vòng ngực và dài thân chéo
Việc xác định khối lượng cơ thể chính xác nhất vẫn là cân trực tiếp. Tuy nhiên, để cân trọng lượng của một con trâu hay bò đôi khi lại gặp khó khăn vì trong nông hộ không phải lúc nào cũng sẵn cân, và để tiến hành cân 1 con trâu hay bò có khối lượng lớn không phải là chuyện dễ.
Vì vậy chúng ta có thể ước lượng, khối lượng con trâu hay bò tương đối chính xác thông qua công thức đã được nghiên cứu khi biết được vòng ngực và độ dài thân chéo của con trâu (bò) đó. (với sai số khoảng 5%).
Tính trọng lượng
- Đối với bò: Khối lượng (kg) = VN 2 x DTC x 88,4
- Đối với trâu: Khối lượng (kg)= VN 2 x DTC x 90,0
Lưu ý:
- Công thức này chỉ áp dụng đối với trâu bò từ 2 tuổi trở lên.
- Nếu trâu bò mập thì cộng thêm 5% trọng lượng của nó.
- Nếu trâu bò ốm thì trừ đi 5% trọng lượng của nó.
Trong đó
- VN: là vòng ngực của trâu (bò)- là chu vi mặt cắt đằng sau xương bả vai (tính bằng mét)
- DTC: là độ dài thân chéo - là chiều dài được đo từ mỏm xương bả vai đến điểm tận cùng của xương ngồi (tính bằng mét).
Ví dụ:
Một con trâu có vòng ngực là 1,82 m; dài thân chéo là 1,25m. Vậy thì khối lượng của nó sẽ là :
- Khối lượng (kg) = 90,0 x (1,82)2 x 1,25=372 ( kg )
Một con bò có vòng ngực là 1,45m; dài thân chéo là 1,15m. Vậy khối lượng của nó sẽ là:
- Khối lượng = 88,4 x (1,45)2 x 1,15= 214 (kg).
Câu hỏi và bài tập thực hành
* Câu hỏi:
Mô tả đặc điểm của giống trâu thịt việt Nam và trâu nhập nội
Mô tả đặc điểm của giống bò thịt nội
Mô tả đặc điểm của một số giống bò thịt nhập nội
Cách chọn giống trâu nuôi thịt
Cách chọn giống bò nuôi thịt
Điều kiện chăn nuôi
Điều kiện địa lý
Điều kiện về môi trường
Điều kiện kinh tế
Cám ơn đã lắng nghe
HẾT.
KỸ THUẬT NUÔI
VÀ PHÒNGTRỊ BỆNH TRÂU, BÒ
Trình độ : Sơ cấp nghề
Năm 2014
I.Giới thiệu một số giống trâu, bò nuôi phổ biến ở Việt Nam
1 - Giống trâu
2 - Giống bò
II.Cách chọn giống trâu, bò
1 - Chọn giống trâu
2 - Chọn giống bò
III.Cách tính trọng lượng trâu, bò
Bài 1: GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG TRÂU
BÒ NUÔI LÀM GIỐNG VÀ NUÔI THỊT
I.Một số giống trâu, bò nuôi phổ biến
ở nước ta
1.Giống trâu
a.Trâu Ngố (Trâu Cổ)
- Trâu đực có màu lông đen hoặc đen xám, sừng dang rộng hình cánh cung, dáng trâu vạm vở, phần cổ rất phát triển, con cái to khỏe, mông và thân sau phát triển, được ưu chuộng nuôi nhiều ở vùng ĐBSH và ĐBSC.
- Trọng lượng trưởng thành:
Con đực 500 - 600kg,
Con cái 400 - 450kg.
- Có khả năng cày kéo,
chịu đựng, cho thịt tốt
Trâu Ngố (Trâu Cổ)
b. Trâu Gié
Trâu có tầm vốc nhỏ, có sức chịu đựng dẻo dai, cày kéo tốt, sức chịu đựng khá tốt với điều kiện khí hậu ở nước ta.
Trâu Gié được nuôi nhiều ở đồng bằng Sông Hồng và vùng núi, trọng lượng trưởng thành 300-350kg
c.Trâu Murrah
Trâu Murrah có nguồn gốc từ Ân Độ, được nhập vào nước ta từ những năm 1960.
Đặc điểm về ngoại hình:
- Toàn thân đen huyền, chán và đuôi có đốm
trắng.
- Thân hình nêm, ngực nở, đầu nhỏ, trán gồ,
sừng cuốn kèn.
- Mũi rộng, hai lỗ mũi cách xa nhau.
- Tai to, mỏng thường rủ xuống, u vai không
phát triển.
- Mông nở, bốn chân ngắn, to, bắp nổi rõ.
Chỉ tiêu sản xuất
- Khối lượng sơ sinh khoảng 35- 40kg.
- Khối lượng lúc trưởng thành 700-750 kg.
- Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 48-52%.
- Trâu Murrah có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta.
- Trâu thích đầm tắm, không thích nghi với cày kéo.chịu nóng kém.
II. Giống bò
a. Bò Vàng Việt Nam:
Bò có lông màu vàng đến vàng nhạt, được nuôi phổ biến ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang, Phú Yên, Bình Định… (còn gọi theo tên bò địa phương).
Bò Vàng nuôi chăn thả
ở các vùng núi, trọng lượng
nhỏ 160-180kg năng suất
thịt thấp.
Bò Vàng Việt Nam
b.Bò Sind (Red Sindhi)
Nguồn gốc: từ vùng Sindhi (Pakistan). Nhập vào Việt Nam từ năm 1923
Đặc điểm ngoại hình:
- Lông màu đỏ cánh dán hay nâu thẫm.
- Thân hình ngắn, chân cao, mình lép, tai to và rũ
xuống, yếm và nếp gấp da dưới rốn rất phát triển.
- Bò đực có u vai rất cao, đầu to, trán gồ, rộng,
sừng ngắn, cổ ngắn, vạm vỡ.
- Ngực sâu nhưng không nở.
Chỉ tiêu sản xuất:
- Khi trưởng thành bò đực có khối lượng 450-500kg.
Bò Sind đực
Red Sindhi cái
c.Bò Brahman
Nguồn gốc: từ nước Mỹ, được nuôi ở nhiều nước trên thế giới, được nhâp vào Việt Nam từ nước Úc.
Đặc điểm ngoại hình: Bò Brahman có màu lông trắng gio hoặc đỏ.
Chỉ tiêu sản xuất:
- Lúc 1 năm tuổi con đực năng khoảng 375kg.
- Tăng trọng của bê đực từ 6-12 tháng tuổi khoảng 900-1000g/ngày, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52-58%.
- Khi trưởng thành bò đực nặng khoảng 680-900kg
c.Bò Brahman
Bò Brahman đực
Bò Brahman đực
Bò Brahman đực
Bò cái Brahman
d. Bò Lai Sind
Bò Lai Sind là kết quả tạp giao giữa bò Red Sindhi hoặc bò Sahiwal với bò Vàng Việt Nam.
Đặc điểm ngoại hình:
- Lông màu vàng hoặc sẫm, một số ít con có
pha trắng.
- Đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống.
- Rốn và yếm rất phát triển: yếm kéo dài
- Từ hầu đến rốn nhiều nếp nhăn.
- U vai nổi rõ, lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc.
- Đuôi dài, chót đuôi thường không có xương.
Bò Sahiwal đực
Bò đực giống Lai Sind
Bò Lai Sind Cái
Chỉ tiêu sản xuất
- Khối lượng sơ sinh 17-19kg.
- Khối lượng trưởng thành con đực 400-450 kg.
- Khả năng cày kéo tốt.
- Chịu đựng kham khổ, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt được với khí hậu nóng ẩm.
- Xác định giống bò đực nhập nội
- Các giống bò kiêm dụng thịt – sữa
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Lymousin (Pháp)
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Charolais (Pháp)
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực giống Drought Master (Anh)
Một số giống bò ngoại khác
Bò Jersey nước Anh.
Một số giống bò ngoại khác
Bò Holstein Friesian của Hà Lan
Bò Simental - Thụy Sỷ
Bò màu nâu
Một số giống bò ngoại khác
Bò :màu sáng đậm
Bò màu nâu xám
Một số giống bò ngoại khác
Bò đực Red Angus 1600 (Vinalica)
Một số giống bò ngoại khác
Bò cái Red Angus 1600
(Vinalica)
III. Chọn giống trâu bò.
1. Chọn trâu đực làm giống
Chọn trâu đực làm giống theo 3 bước sau:
+ Ngoại hình thể chất:
- Ngoại hình mang đủ những đặc điểm điển ngoại hình của giống định chọn.
- Tầm vóc to, tốc độ sinh trưởng cao, sức khỏe tốt.
- Đầu và cổ to, thanh, kết hợp tốt, chắc khỏe.
- Đối với trâu nội sừng dài, gốc sừng to, cong hình bán nguyệt.
+ Khối lượng cơ thể
- Khối lượng cơ thể trâu đực lúc trưởng thành được xếp như sau:
- Cấp I: 450 – 500 kg
- Đặc cấp: 500 – 550 kg
- Đặc cấp kỷ lục: trên 550 kg
- Chọn trâu đực làm giống ta phải
chọn những con đạt cấp I trở lên.
+ Khả năng sinh sản
- Tính dục mạnh mẽ.
- Tỷ lệ thụ thai trên đàn trâu cái cao, trên 80%.
- Nếu kiểm tra tinh dịch đạt 2,5–3 ml tinh dịch/1 lần xuất tinh, hoạt lực tinh trùng 70–80%, nồng độ 0,8 – 1 tỷ tinh trùng/1ml.
- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không mắc bệnh đường sinh dục.
+ Trâu Murrah
- Sừng cuốn kèn.
- Da bóng, lông mọc đều, trơn mượt
- Vai to, vạn vỡ, hệ cơ phát triển
- Lưng dài, hông rộng, thẳng, phẳng.
- Mông dài, rộng, ít dốc
- Bụng thon, gọn, không sệ
- Chân to, khỏe, phát triển cân đối, lúc đi không chạm khoẹo.
- Móng chân tròn, khít.
- Dương vật bình thường, bìu dái bóng, hai hòn cà to, đều.
IV. Cách tính trọng lượng trâu bò thông qua
việc đo vòng ngực và dài thân chéo
Việc xác định khối lượng cơ thể chính xác nhất vẫn là cân trực tiếp. Tuy nhiên, để cân trọng lượng của một con trâu hay bò đôi khi lại gặp khó khăn vì trong nông hộ không phải lúc nào cũng sẵn cân, và để tiến hành cân 1 con trâu hay bò có khối lượng lớn không phải là chuyện dễ.
Vì vậy chúng ta có thể ước lượng, khối lượng con trâu hay bò tương đối chính xác thông qua công thức đã được nghiên cứu khi biết được vòng ngực và độ dài thân chéo của con trâu (bò) đó. (với sai số khoảng 5%).
Tính trọng lượng
- Đối với bò: Khối lượng (kg) = VN 2 x DTC x 88,4
- Đối với trâu: Khối lượng (kg)= VN 2 x DTC x 90,0
Lưu ý:
- Công thức này chỉ áp dụng đối với trâu bò từ 2 tuổi trở lên.
- Nếu trâu bò mập thì cộng thêm 5% trọng lượng của nó.
- Nếu trâu bò ốm thì trừ đi 5% trọng lượng của nó.
Trong đó
- VN: là vòng ngực của trâu (bò)- là chu vi mặt cắt đằng sau xương bả vai (tính bằng mét)
- DTC: là độ dài thân chéo - là chiều dài được đo từ mỏm xương bả vai đến điểm tận cùng của xương ngồi (tính bằng mét).
Ví dụ:
Một con trâu có vòng ngực là 1,82 m; dài thân chéo là 1,25m. Vậy thì khối lượng của nó sẽ là :
- Khối lượng (kg) = 90,0 x (1,82)2 x 1,25=372 ( kg )
Một con bò có vòng ngực là 1,45m; dài thân chéo là 1,15m. Vậy khối lượng của nó sẽ là:
- Khối lượng = 88,4 x (1,45)2 x 1,15= 214 (kg).
Câu hỏi và bài tập thực hành
* Câu hỏi:
Mô tả đặc điểm của giống trâu thịt việt Nam và trâu nhập nội
Mô tả đặc điểm của giống bò thịt nội
Mô tả đặc điểm của một số giống bò thịt nhập nội
Cách chọn giống trâu nuôi thịt
Cách chọn giống bò nuôi thịt
Điều kiện chăn nuôi
Điều kiện địa lý
Điều kiện về môi trường
Điều kiện kinh tế
Cám ơn đã lắng nghe
HẾT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)