Giong dong vat
Chia sẻ bởi Thanh Nam |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giong dong vat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Môn học: Giống vật nuôi (Animal Breeding)
Bài mở đầu
1. Giới thiệu môn học
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
Học sinh có khả năng hiểu, tính toán và vận dụng được kiến thức giống trong thực tiễn.
1.3. Nội dung môn học
Bao gồm các chương sau:
- Chương 1:
- Chương 2:
.......
- Chương 12:
1.4. Phần thực hành
- Nhận biết giống vật nuôi qua hình ảnh.
- Bình tuyển, giám định ngoại hình, thể chất của trâu bò, lợn.
- Thực hành về tính hệ số cận huyết, hiệu quả chọn lọc và giá trị giống.
1.5. Tài liệu tham khảo:
1. Tài liệu chính: Bài giảng giống vật nuôi.
2. Giáo trình Chọn giống và nhân giống gia súc (ĐHNN I - 1995).
3. Giáo trình Di truyền động vật ĐHNL (2001).
4. Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống vật nuôi I.Jo Hansson, Phan Cự Nhân dịch (1972). NXB KHKT. Hà Nội.
5. Di truyền ứng dụng vào cải tạo giống gia súc J.F.Lasley. Nguyễn Phúc Giác Hải dịch (1974). NXB KHKT. Hà Nội.
6. Di truyền học . Phạm Thành Hổ (2001)
7. Tham khảo tư liệu trên mạng Internet theo các Website sau:
- http://www.vcn.vnn.vn
- http://www.agroviet.gov.vn
- http://www.fao.org/sd/
- http://www.khuyennongvn.gov.vn
- http://www.cucchannuoi.gov.vn
1.Mục tiêu:
- Học sinh có thể hiểu được : Khái niệm và các nét cơ bản của quá trình phát triển của khoa học về giống vật nuôi và mục đích môn học
2. Vật liệu, dụng cụ; Giấy Ao và A4, Bút viết
3. Các bước thực hiện và phương pháp tiến hành
1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung
* KN:
Bài: Mở đầu (2 tiết)
Lịch sử phát triển của khoa học về giống vật nuôi
Tiết 1:
1. Giới thiệu môn học
* Mục tiêu của KH giống vật nuôi là:
- Nắm được những biến đổi di truyền nào là có giá trị.
- Lựa chọn chính xác và hiệu quả những con giống tốt.
- Tìến hành chon phối phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả chọn lọc.
- Nhân giống nhanh những con giống tốt nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất về mặt di truyền cũng như kinh tế.
* Nội dung: Gồm 12 chương (Đã giới thiệu ở phần trên)
-
* Phương pháp: Thảo luận nhóm. Lớp chia làm 4 nhóm, thời gian thảo luận 10 phút, trình bày kết quả 10 phút.
Câu hỏi thảo luận:
1/ Mong đợi của sinh viên đối với môn giống những điều gì? Để đáp ứng mong đợi đó thì nội dung môn học cần thay đổi bổ sung những nội dung nào?
2/ Hiểu thế nào về khoa học gống vật nuôi? Theo anh, chị?
3/ Mục tiêu của môn học cần đạt được những gì?
Giáo viên: Tổng hợp ý kiến và kết luận phần này
Lịch sử phát triển của khoa học về giống vật nuôi (tiếp)
Tiết: 2
2. Lịch sử phát triển KH GVN
* Mục tiêu:
- Sinh viên có khả năng nhận biết những nét cơ bản của lịch sử phát triển KH GVN.
2.1. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ
*Sử dụng PP: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Động vật cao cấp hình thành khi nào? Con người có từ khi nào?
2/ Giai đoạn này đã có giống vật nuôi chưa? Vì sao? Quan hệ giữa con người và động vật ở giai đoạn này là quan hệ gì?
2.2. Xã hội chiếm hữu nô lệ;
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này quạn hệ giữa con người và động vật như thế nào? Tại sao?
2/ Cuối thời kỳ này đã có vật nuôi chưa? Đã có chọn giống vật nuôi chưa?
2. Lịch sử phát triển KH GVN (Tiếp)
2.3. Xã hội phong kiến * PP: Phát vấn
Câu hỏi:
1/ Đặc điểm của giai đoạn này là gì?
2/ Công tác giống đã đạt được kết quả như thế nào và ở đâu?
Đăc điểm: Vào thời kỳ này, lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh. Trong nông nghiệp đã có sự phân công giữa trồng trọt và chăn nuôi
Kết qủa:
- ở Hy Lạp: Có những tài liệu xuất hiện trong khoảng 2.000 năm trước công nguyên hướng dẫn cách chọn vật nuôi giống, trong đó lưu ý nhiều đến vật nuôi bố mẹ.
- ở A rập: Đã tạo được nhiều giống ngựa tốt nhờ việc biết chọn ngựa giống, người ta coi trọng bố mẹ và sức sản xuất đời con.
2.3. Xã hội phong kiến (Tiếp)
ở Trung quốc: Thế kỷ thứ 7 trước công nguyên có bộ sách "Tướng ngưu kinh" (sách dạy xem tương trâu bò) do Ninh Thích người đánh xe cho Tề Hoàn Công viết, có thể được coi là tài liệu đầu tiên trên thế giới về di truyền và chọn giống động vật
ở La Mã: Thế kỷ thứ hai trước công nguyên, người ta đã biết chọn ngựa giống từ ngựa cha và ngựa mẹ.
- ở A Rập: Thế kỷ thứ 10 sau công nguyên, đã biết hiện tượng đồng huyết là có hại và không cho giao phối các ngựa có quan hệ huyết thống với nhau.
- ở Việt nam: Sách "Tây kinh tạp chí" của Cát Hồng vào đầu công nguyên viết "người Lạc Việt nuôi 5 loài vật là trâu, dê, lợn, gà và chó"
* Như vậy, thời kỳ này những hiểu biết về chăn nuôi và công tác giống đã hình thành và có hệ thống.
Lịch sử phát triển KHGVN (Tiếp)
2.4. Xã hội tư bản * PP: Phát vấn
Câu hỏi:
1/Trong giai đoạn này công tác gíông vật nuôi diễn ra như thế nào? Anh chị kể những mốc quan trọng mà anh chị biết?
2/ Con người cần cảnh giác gì với những thành tựu của công nghệ sinh học hiện nay?
Vào thế kỷ 18, những công trình chọn lọc, nhân giống vật nuôi đầu tiên được thừa nhận là của nhà chọn giống lừng danh người Anh Robert Bakewell (1725 - 1795).
- Ông đã tạo ra các giống ngựa Shire và bò Longhorn (sừng dài và thể vóc to lớn), cừu Leicester. Trên cơ sở cho giao phối như sau:
- Giao phối những con giống nhau với những con giống nhau sẽ tạo được những cá thể giống cha, mẹ, ông bà.
- Sự giao phối cận huyết sẽ tạo nên một tiềm lực cá thể và làm thuần khiết giống.
- Giao phối con tốt nhất với con tốt nhất.
2.4. Xã hội Tư Bản (Tiếp)
Sổ ghi chép ngựa, cừu được xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào năm 1800 tạo tiền đề cho việc phát triển các sổ ghi chép về giống (sổ giống) và tạo các giống vật nuôi ở Châu Âu, Châu Mỹ.
- Thế kỷ 18 được xem là kỷ nguyên của việc hoàn thiện các giống nguyên thuỷ địa phương.
- Đầu thế kỷ 19, đã có sổ giống (khởi đầu ở Anh từ năm 1789), đã hình thành các phương pháp đo đạc, giám định cơ thể và đo lường sức sản xuất của vật nuôi.
- Đến cuối thế kỷ 19, lần đầu tiên đánh giá vật nuôi có q/hệ thân tộc
- Đã xuất hiện những môn có liên hệ đến công tác giống như: ngành thống kê sinh vật và những quan điểm di truyền của Liné, Lamarc, Darwin,
- Từ đây đánh dấu sự ra đời của nền tảng lý luận khoa học về chọn lọc và nhân giống vật nuôi
2.4. Xã hội tư bản (Tiếp)
Đan Mạch các nghiệp đoàn kiểm tra sữa đầu tiên được thành lập, sau đó đã tiến hành kiểm tra năng suất lợn, đây là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng để chọn lọc vật nuôi mà tới nay vẫn được áp dụng rộng rãi.
- Định luật Hardy - Weinberg được phát hiện vào năm 1908 đã mở đầu cho việc phát triển của di truyền học quần thể, tiếp đó là di truyền học số lượng của J.L. Lush và một số tác giả khác
- Năm 1942 các công trình của Hazel, lý thuyết về chỉ số chọn lọc đã hình thành và bước đầu ứng dụng trong chọn lọc vật nuôi.
Trong các thập kỷ 60-70, phương pháp chọn lọc vật nuôi theo chỉ số được áp dụng rộng rãi trong các chương trình chọn giống ở các nước phát triển
- Từ 1930, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi bò, cừu, ngựa, lợn .
Lịch sử phát triển KHGVN
2.4. Xã hội tư bản (tiếp)
- Ngày nay hầu như toàn bộ các thành tựu của chọn lọc và nhân giống vật nuôi là những kết quả nghiên cứu ứng dụng dựa trên cơ sở di truyền học số lượng.
- Có thể tóm tắt lịch sử phát triển của khoa học chọn lọc và nhân giống vật nuôi như sau:
- 1865, các định luật di truyền cơ bản của Mendel
- 1910, các lý thuyết về di truyền nhiễm sắc thể (NST) của Morgan
- 1941, lý thuyết về mối quan hệ giữa gen và enzym của Beadle và TaTum.
- 1944, các phát hiện về cơ sở vật chất của di truyền là ADN của Avery.
- 1953, phát hiện cấu trúc vòng xoắn ADN của J. Watson và F.Crick.
- 1968, phát hiện mật mã di truyền của Niremberg.
- 1970, với các phát hiện về enzym giới hạn đã mở đầu cho công nghệ gen.
- Thập kỷ 80, ra đời những vật nuôi đầu tiên là sản phẩm của cấy ghép gen.
- 2/1997, nhân bản thành công cừu Dolly.
- 3/2000, 5 con lợn có gen ? 1-3 không hoạt động ra đời, là những đóng góp quan trọng của di truyền học phân tử cho khoa học chọn lọc và nhân giống vật nuôi.
- Mặc dù di truyền học phân tử đang là một trong những lĩnh vực nghiên cứu có tính thời sự, liên tiếp gặt hái được những thành công
- Nhưng cho tới nay phạm vi ứng dụng của các thành công này trong chọn lọc và nhân giống vật nuôi vẫn còn rất hạn chế .
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta
* Mục tiêu: SV hiểu được những nội dung cơ bản về công tác giống ở nước ta trong từng giai đoạn
* PP: Phát vấn
3.1. Thời kỳ trước pháp thuộc
Câu hỏi cho SV:
1/ Giai đoạn này chăn nuôi và công tác giống ở nước ta diễn ra như thế nào?
2/ Những vật nuôi nào được người chăn nuôi quan tâm nhiều nhất?
Là XH Phong kiến, kém mở mang về SX cũng như KHKT
Chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ, giống địa phương
Biết chọn giống vật nuôi qua ngoại hình và kinh nghiệm trong SX
3.2. Thời kỳ Pháp thuộc 1884-1954
3.2.1. Thời kỳ 1884-1945
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Những giống vật nuôi nào được Pháp nhập vào nước ta?
2/ Những giống nào của nước ta được tạo ra và hình thành trong giai đoạn này?
3. Lịch sử công tác giống ở nướ ta (Tiếp)
3.2.2. Thời kỳ 1945-1954
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này chăn nuôi ở nước ta có đặc điểm gì?
2/ Những giống nào được nhập vào nước ta trong giai đoạn này?
* Chia làm 2 vùng: vùng tự do và vùng tạm chiếm
- Vùng giải phóng công tác giống có sự cải tiến và phát triển
- Vùng tạm chiếm: Phần lớn ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Pháp lập thêm 1 số trại chăn nuôi và nhập thêm 1 số giống như: ngựa Ăng lê, ả Rập, bò
Sind, Sahiwal, Ongol, lợn Yorkshire, Berkshire, gà Leghorn. Các giống này lai với giống địa phương, tạo ra con lai tốt trong CN địa phương như bò lai ở Đông và Nam trung bộ, lợn ở miền Đông và Tây Nam bộ.
Giai đoạn này bước đầu đã ứng dụng thụ tinh nhân tạo
3.3. Thời kỳ 1954 - 1975; * Phương pháp: Phát vấn
3.3.1. Miền Bắc: * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này được chia làm mấy thời kỳvà đặc điểm của công tác giống trong mỗi thời kỳ?
2/ Công tác nhân giống vật nuôi bằng thụ tinh nhân tạo được thực hiện từ năm nào? Kết quả?
3/ Anh chi hãy kể tên các giống vật nuôi đã được nhập vào nước ta?
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta (Tiếp)
3.3.1. Miền Bắc (Tiếp)
Trả lời:
1/ Ba thời kỳ:
- Từ 1954-1958, Phục hồi KT, chọn giống lợn, bò trong SX
- 1958-1960, Là 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, Chăn nuôi đã có những tiến bộ đáng kể tăng cả về số lượng và chất lượng.
-1961-1975, Thành lập các trại chăn nuôi Quốc Doanh, trước hết là Lợn, sau đó Ngựa, Trâu, bò.
2/ Tổ chức thụ tinh nhân tạo cho lợn, bò, SX tinh đông viên bò.
3/ Nhập giống: bò sữa, trâu Murah, lợn, gia cầm từ các nước XHCN Tổ chức điều tra, bình tuyển giống trâu, bò, lợn và xây dựng 44 vùng giống/12 tỉnh
* Mục đích: Nhập giống ngoại để lai tạo với các giống trong nước và bước đầu nuôi thích nghi
3.3.2. Miền Nam (Trước năm 1975); * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này CN có những đặc điểm chủ yếu gì?
Trả lời:
- Lập các trang trại CN vùng Tân Sơn Nhất nuôi ngựa, trâu, bò, lợn, gà, thỏ; Bến Cát nuôi bò Jersey; Hưng Lộc nuôi bò Hariana
- Cải tiến giống trong SX, điều tra giống trong CN
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta (Tiếp)
3.4. Thời kỳ sau năm 1975
Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Thời kỳ này chăn nuôi và công tác giống đã diễn ra như thế nào?
2/ Khi mở của nền kinh tế có ảnh hưởng gì đến chăn nuôi?
3/ Hãy kể tên một số trung tâm giống vật nuôi lớn của nước ta hiện nay?
Trả Lời:
1/
2/
3/
Chương 1: Khái niệm giống v các giống vật nuôi ở nước ta (5 tiết)
Tiết: 4
1. Khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi
* Mục tiêu: Học sinh hiểu biết được các khái niệm và cách phân loại giống vật nuôi và lấy ví dụ được trong thực tế
* Vật liệu, dụng cụ; Giấy Ao và A4, Bút viết
Các bước thực hiện và phương pháp tiến hành
1.1. Những khái niệm về giống vật nuôi
1.1. Khái niệm giống vật nuôi
1.1.1. Khái niệm về giống vật nuôi
* Phương pháp: Phát vấn; * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị khái niệm giống vật nuôi cần trình bày như thế nào?
2/ Một nhóm vật nuôi được gọi là một giống có cần những điều kiện gì không?
3/ Anh chị hãy kể tên một vài giống nội và giống ngoại nhập mà anh chị biết?
4/ Giống địa phương ở quê anh chị có những đặc điểm di truyền nào tốt hơn và đặc điểm nào kém hơn giống ngoại nhập?
5/ Tại sao một loài vật nuôi lại hình thành nên nhiều giống như vậy?
1. Khái niệm GVN (Tiếp)
1.1.2. Khái niệm về dòng
Câu hỏi cho SV:
1/ Anh chị hiểu thế nào là một dòng vật nuôi?
2/Có các quan niệm khác nhau về dòng không? Trình bày các quan niệm đó?
3/ Tại sao phải tạo ra nhiều dòng trong 1 giống vật nuôi?
1.1.3. Gia đình và cá thể
Câu hỏi cho SV:
1/ Anh chị hiểu thế nào về gia đình và cá thể vật nuôi?
2/ Gia đình và cá thể vật nuôi có ý nghĩa hay không trong công tác giống?
3/ Hãy cho những ví dụ về gia đình vật nuôi?
Trả Lời:
1/
2/
3/
Chương 1
1. Khái niệm giống vật nuôi và các giống vật nuôi của nước ta (Tiếp)
1.1.4. Một số khái niệm khác
Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số khái niệm và thuật ngữ giống vật nuôi
PP: Thảo luận nhóm và phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị có những khái niệm và thuật ngữ nào còn được dùng trong công tác giống mà anh chị biết? Có cần bổ sung những thuật ngữ và khái niệm này vaò chương trình môn giống đang học không?
* Thảo luận nhóm, chia 4 nhóm, thảo luận 15 phút, trình bày 10 phút.
2/ Khái niệm giống vật nuôi theo Pháp lệnh giống vật nuôi (ban hành năm 2004)? (Giống vật nuôi bao gồm những gì ?)
* PP: Phát vấn
1.1. Những KN về giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.2. KN về dòng
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị khái niệm dòng vật nuôi cần hiểu như thế nào?
2/ Có những quan niệm khác về dòng không? Trình bày những quan niệm đó?
3/ Tại sao phải tạo ra nhiều dòng trong 1 giống vật nuôi?
Trả Lời:
1/ Dòng là một nhóm vật nuôi trong một giống, một giống có thể có vài dòng (khoảng từ 2 - 5 dòng). Các vật nuôi trong cùng một dòng, ngoài những đặc điểm chung của giống còn có một vài đặc điểm riêng của dòng, đây là đặc điểm đặc trưng cho dòng
2/ - Nhóm huyết thống: Là nhóm vật nuôi có từ một con vật tổ tiên. Con vật tổ tiên thường là con vật có đặc điểm nổi bật nổi bật được người chăn nuôi ưa chuộng
- Nhóm vật nuôi địa phương: Các vật nuôi cùng một giống nhưng được nuôi ở các địa phương khác nhau.
- Dòng cận huyết: Dòng cận huyết được hình thành do giao phối cận huyết giữa các vật nuôi có quan hệ họ hàng với một con vật tổ tiên
1. Khái niệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.3. Gia đình và cá thể
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Anh chị hiểu thế nào về gia đình và cá thể vật nuôi?
2/ Gia đình và cá thể vật nuôi có ý nghĩa hay không trong công tác giống?
3/ Hãy cho những ví dụ về gia đình vật nuôi?
4/ Muốn duy trì cơ cấu 1 giống công tác giống phải làm gì?
Trả lời:
1/ Gia đình: Là đơn vị dưới của dòng. Một dòng bao gồm nhiều gia đình. Gia đình bao gồm một đực (trống) và nhiều cái (mái) mà con đực có khả năng giao phối.
2/ Cá thể: Là thành viên nhỏ nhất không thể phân chia trong quần thể vật nuôi.
4/ - Tạo điều kiện ngoại cảnh thích hợp để những đặc tính di truyền thể hiện đúng phẩm chất giống.
- Trong một dòng phải xây dựng được những nhóm gia súc khác biệt.
- Theo dõi sự biến đổi sức sản xuất, sinh sản của giống để chọn lọc những vật nuôi tốt nhất bằng các phương pháp hiện đại.
- Tiến hành chọn lọc và ghép đôi giao phối có kế hoạch, kỹ thuật.
- Tổ chức so sánh, ghi chép, theo dõi và quản lý các con giống.
1. Khái mniệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.4. Một số khái niệm khác
* Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số khái niệm và thuật ngữ giống vật nuôi
* Phương pháp: Phát vấn và Thảo luận nhóm
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị có những khái niệm và thuật ngữ nào còn được dùng trong công tác giống mà anh chị biết? Thảo luận nhóm, chia 4 nhóm, thảo luận 15 phút, trình bày 10 phút.
2/ Khái niệm giống vật nuôi theo Pháp lệnh giống vật nuôi (ban hành năm 2004)? (Giống vật nuôi bao gồm những gì)
3/ Có cần bổ sung những thuật ngữ và khái niệm này vaò chương trình môn giống đang học không?
Trả lời:
Giống vật nuôi bao gồm: Giống GS, GC, ong, tằm, ĐV thuỷ sản và các sản phẩm giống của chúng như: trứng giống chủng, tinh, phôi, vật liệu di truyền giống.
Một số KN Khác: Giống thuần; Giống gốc; Giống nền; Giống thích nghi; Dòng đực; Dòng cái; Đàn hạt nhân; Đàn nhân giống; Đàn thương phẩm; Đàn cụ kỵ; Đàn ông bà; Đàn bố mẹ; Chọn giống; Tạo giống; Cải tạo giống; Kiểm tra NS cá thể; Kiểm tra NS qua đời sau; Hợp tử; Phôi; Nguồn gen vật nuôi; Bảo tồn nguồn gen vật nuôi; Khảo nghiệm GVN; Kiểm định giống vn; Giống vật nuôi có gen đã bị biến đổi; Giống vật nuôi nhân bản vô tính;.
1. Khái mniệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
Tiết: 6
1.2. Phân loại giống vật nuôi
* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về phân loại giống vật nuôi
1.2.1. Căn cứ và mức độ tiến hoá
* PP: Phát vấn
* Câu hỏi cho SV:
1/ Theo mức độ tiến hoá vật nuôi được phân làm bao nhiêu loại? Hãy nêu đặc điểm cơ bản của mỗi loại?
2/ Anh chị phân loại giống vật nuôi ở địa phương mình thuộc loại nào? Vì sao?
1.2.2. Căn cứ và hướng SX
* PP: Phát vấn
* Câu hỏi cho SV:
1/ Căn cứ vào hướng sản xất vật nuôi đượ phân làm mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại này?
2/ Trình bày ưu nhược điểm của từng hướng SX?
3/ Địa phương anh chị có những giống vật nuôi thuộc hướng sản xuất nào?
Chương 1 (Tiếp)
Tiết: 7
2. Một số giống vật nuôi chủ yếu ở nước ta
Mục tiêu: Giới thiệu cho SV các giống hiện có ở nước ta giúp SV nhận biết và biết được đặc điểm cơ bản của từng giống.
2.1. Các giống vật nuôi địa phương (giống nội)
* Phương pháp: Thảo luận nhóm và tiểu luận
* Bài tiểu luận (làm tại nhà, thời gian 1 tuần)
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tổ 1: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia súc nội và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2/ Tổ 2: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia cầm nội và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2.2. Các giống vật nuôi chủ yếu nhập từ nước ngoài
* Phương pháp: Bài tiểu luận (làm tại nhà, thời gian 1 tuần)
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tổ 3: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia súc ngoại nhập và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2/ Tổ 4: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia cầm ngọại nhập và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
3/ Sau đó mỗi tổ tập hợp ảnh vào 1 tờ giấy A0 , treo tại lớp mỗi buổi học
Chương 1: Khái niệm giống và các giống vật nuôi ở nước ta
Tiết: 8
3. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống
Mục tiêu: Học sinh có khả năng hiểu khái niệm về công tác giống, mục đích và ý nghĩa của công tác giống
3.1. Khái niệm về công tác giống
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Anh chị hiểu thế nào về chọn giống, vật giống, nhân giống?
Trả Lời:
1/ - Chọn giống: Quyết định giữ hay không giữ lại vật nuôi làm vật giống được gọi là chọn lọc giống vật nuôi, gọi tắt là chọn giống.
- Vật giống: Vật giống là những vật nuôi đực hoặc cái dùng để sinh sản ra thế hệ sau
- Nhân giống: Cho các nhóm vật giống đực và cái phối giống với nhau theo các phương thức khác nhau nhằm tạo ra thế hệ sau có năng suất, chất lượng tốt hơn thế hệ trước và thu được hiệu quả kinh tế cao hơn, công việc này được gọi là nhân giống vật nuôi.
3. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống (Tiếp)
3.2. ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Công tác giống có ý nghĩa và vai trò gì trong chăn nuôi?
2/ Muốn nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi ngoài việc làm tốt công tác giống ta phải làm gì?
Trả Lời:
1/ Công tác giống vật nuôi có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi. Cùng với dinh dưỡng, chăm sóc quản lý và vệ sinh phòng bệnh, giống là một trong những biện pháp cơ bản của sản xuất chăn nuôi.
- Làm tốt công tác giống sẽ tạo được những cá thể, nhóm, đàn vật nuôi có tiềm năng di truyền tốt, có khả năng cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt
2/ Cải tiến di truyền phải kết hợp chặt chẽ với nuôi dưỡng chăm sóc và quản lý mới có thể nâng cao năng suất, tăng chất lượng sản phẩm chăn nuôi và mang lại hiệu quả thiết thực cho sản xuất chăn nuôi.
4. Cơ sở sinh học của công tác giống
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tại sao nói làm tốt công tác giống chính là bảo tồn sự đa dạng sinh học?
2/ Tại sao nói chọn lọc NT có thể làm phong phú và cũng có thể làm nghèo đi nguồn tài nguyên di truyền vật nuôi?
2. Các giống vật nuôi chủ yếu của nước ta
2.1. Các giống vật nuôi địa phương (giống nội)
2.2. Các giống vật nuôi nhập nội
2.1. Các giống vật nuôi nội
Giống trâu Việt Nam
- Trâu Vi?t nam thu?c nhóm trõu d?m l?y (swamp buffalo) du?c nuụi ? cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau.
- M?c dớch nuôi: cy kộo, l?y phõn, l?y th?t.
- Đặc điểm: trõu khỏ l?n, ngo?i hỡnh khỏ d?ng nh?t, ton thõn mu den, c? ng?c cú d?i tr?ng hỡnh ch? V, kho?ng 5% trõu mu tr?ng. Nghộ so sinh cú KL 25-30 kg.
- Phân loại: kh?i lu?ng trõu d?c v cỏi tru?ng thnh cú th? phõn thnh 3 m?c d?: to, trung bỡnh v nh? (tuong ?ng là: 450-500 v 400-450; 400-450 v 350-400; 350-400 v 300-350 kg). D?a vo t?m vúc chia lm hai nhúm: trõu ng? v trõu giộ. Nhỡn chung trõu mi?n nỳi > trõu d?ng b?ng.
- Kh? nang sinh s?n th?p: tu?i d? l?a d?u mu?n (4-5 tu?i), nh?p d? thua (1,5-2nam/l?a), bi?u hi?n d?ng d?c khụng rừ nột, SL s?a th?p (600-700 kg/chu k?, t? l? m? sua cao (9-12%).T?c d? sinh tru?ng ch?m, t? l? th?t x? th?p (43-48%).
- M?t s? d?a phuong cú trõu t?t, t?m vúc l?n: Hm Yờn, Chiờm hoỏ (TQ); L?c Yờn, B?o Yờn (Yờn Bỏi), Mu?ng V, Mai Son (Lai Chõu),Thanh Chuong (Ngh? An), Qun?g Nam, Bỡnh D?nh.
Bò vàng Việt Nam
- Xuất phát từ bò Châu Á có U (Bostaurus indicus). Bò được nuôi lấy thịt, cầy kéo. Hầu hết có lông da màu vàng nên gọi là bò Vàng.
- Tầm vóc nhỏ. Trưởng thành KLTB, đực 250-280 kg, cái 160-180 kg. Khả năng sinh sản kh¸ tốt, tuổi đẻ lứa đầu 30-32 tháng, nhịp đẻ khá mau (13-15 tháng/lứa). Sản lượng sữa thấp (300-400 kg/chu kỳ), tỷ lệ mỡ sữa 5,5%. Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (45%).
- Một số địa phương sau đây có các nhóm bò tốt: Lạng Sơn, Bò Mèo (Đồng Văn, Hà Giang), Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên
Bò Lai Sind
Khoảng hơn 80 mươi năm trước, bò Red Sindhi được nhập vo nước ta v được nuôi ở một số đ?a phương. Việc lai giữa bò Red Sindhi với bò Vng đã tạo nên gi?ng bò Lai Sind. L gi?ng bò t?t, thích nghi cao với điều kiện nuôi dưỡng v khí hậu của nước ta. Bò có t?m vóc khá lớn, trưởng thnh đực 250- 300 kg, cái 200-250 kg. Mu lông vng sẫm, tai to, hơi rủ, yếm cổ phát triển kéo di tới rốn, u vai cao. Khả năng sinh trưởng, cy kéo, cho th?t đều tốt hơn bò vng. Sinh sản khá tốt, sản lượng sữa 790-950 kg/chu kỳ, mỡ sữa 5%. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn bò Vng, tỷ lệ th?t xẻ 50%.
Bò H’Mông
(Bò Mèo)
Phân bố: bò Mèo được nuôi ở vùng núi cao phía Bắc như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang.Trong đó Hà Giang được coi như xứ sở của bò Mèo.
Đặc điểm: ngoại hình cân đối, cao to, cấu tạo cơ thể chắc chắn, linh hoạt. Đa số bò có màu vàng tơ, màu cánh gián sẫm, da mỏng, lông mịn. Đực có u vai cao, to, yếm rộng, đuôi dài. Đực trông hung dữ, cái dáng thanh, đầu nhẹ, bầu vú to, núm vú đều, thẳng hàng.
Trưởng thành, đực 380-390 kg, cái 250-270 kg, thịt xẻ 50-52%. Đẻ lúc 33-35 tháng, KL bê sơ sinh 15-16 kg.
Bò U đầu rìu
Phân bố: rải rác ở Nghệ An, Hà Tĩnh, nhiều nhất ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) và Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Số lượng có vài chục nghìn con, nuôi để cày kéo và lấy thịt.
Đặc điểm: bò có màu nâu nhạt đến màu vàng. Một số bò có u vai màu đen. Cấu tạo cơ thể cân đối, chắc chắn, dáng thanh săn. Mặt thanh, sừng ngắn, to ở con đực, nhỏ ở con cái. Yếm thẳng gọn, lông thưa, mịn, ngắn, đuôi dài, chỏm đuôi có màu đen. Bò đực có U vai hình đầu dìu.
KL: trưởng thành, con đực 270-320 kg, con cái 190-210 kg, bê sơ sinh 13-16 kg. Tỷ lệ thịt xẻ tương ứng ở bò cái và đực là 44,5 và 47%, thịt tinh 32,6 và 34,6%.
Ngựa Việt nam
Phân bố: nuôi nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên và ít hơn ở Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoà Bình, Bắc Giang.Mục đích nuôi: kéo xe, thồ hàng hoặc cưỡi. Ngựa có tầm vóc nhỏ, màu lông đa dạng.
KL: trưởng thành, con đực 170-180 kg, con cái 160-170 kg. Ngựa Việt nam có thể kéo xe trọng tải 1400-1500 kg, thồ 160-180 kg, cưỡi với tốc độ trung bình 25 km/giờ.
Dê Việt nam
Dê nội
Phân bố: có thể chia dê nội làm 2 nhóm: dê Cỏ và dê Núi. Dê Cỏ chiếm đa số và được nuôi chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng và ven biển.
Đặc điểm: màu lông đa dạng: trắng, ghi, đen, nâu; tầm vóc nhỏ. Trưởng thành, đực 40-45 kg, cái 26-28 kg. Dê Núi được nuôi ở các tỉnh vùng núi miền Bắc như: Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Ninh Bình. có tầm vóc lớn hơn dê cỏ. Tầm vóc dê nội nhỏ, nuôi lấy thịt.
Sinh sản khá tốt, phối giống lúc 6 tháng tuổi, đẻ 2 con chiếm 60-65%. SL sữa đủ nuôi con. Sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (dê cỏ 43%, dê núi 45%).
Dê
Bách Thảo
Nguồn gốc: từ giống dê Beetal, Jamnapari (ấn Độ) và dê Alpine, Saanen của Pháp được nhập vào nước ta từ hàng 100 năm nay. Hiện được nuôi chủ yếu ở một số tỉnh Nam Trung Bộ như: Phan Rang, Phan Thiết, Khánh Hoà. Dê được nuôi để vắt sữa.
Đặc điểm: đa số dê có sọc lông đen chạy dọc theo mặt, thân màu đen, bụng, cẳng chân và đuôi màu trắng. Tầm vóc dê BT lớn hơn dê nội.
Sản xuất: trưởng thành, đực nặng 65-75 kg, cái 42-45 kg. Sinh sản tương đối tốt: đẻ lứa đầu 12-14 tháng, 2/3 dê cái đẻ 2 con/lứa. Sản lượng sữa 170-200 kg/chu kỳ 200 ngày.
Cừu
Phan Rang
Nguồn gốc: là giống Cừu được du nhập vào nước ta từ hàng trăm năm nay do người Chà Là (ấn Độ) hoặc do các Giáo sĩ người Pháp mang tới.
Đặc điểm: màu lông trắng (80%), nâu (11%), còn lại là lông trắng điểm nâu hoặc màu đen. Lông vùng hông dài 11-12 cm, lông lưng ngắn nhất (8 cm). Đầu, cổ ngắn, mũi dô, không sừng, không có râu cằm. Thân hình trụ, ngực sâu, nở, bụng to gọn, 4 chân nhỏ khô, vú nhỏ và treo, núm vú ngắn (2cm). Hình dáng cơ thể hướng thịt.
Sản xuất: trưởng thành, đực 43 kg, cái 39 kg, sơ sinh 2,2 kg, 3 tháng 14 kg. Phối giống lúc 10 tháng, mang thai 150 ngày, chu kỳ động dục 16-17 ngày.
Thá ViÖt nam Thá X¸m Thá §en
Nguồn gốc: từ Pháp, được nhập vào nước ta khoảng 70-80 năm trước. Bị lai tạp nhiều giữa các giống khác nhau, nên khác nhau về ngoại hình.
Đặc điểm: Thỏ Đen: màu đen tuyền, mắt đen đầu to vừa phải, mồm nhỏ, lưng khum, bụng thon, thân hình chắc chắn, 4 chân dài thô, xương to. Thỏ Xám: màu lông từ xám tro đến xám ghi, lông vùng ngực, bụng, đuôi có màu xám nhạt hoặc xám trắng, mắt đen, đầu nhỏ, cổ dài, lưng khum, bụng hơi xệ, 4 chân dài, xương to, cơ thể yếu hơn thỏ Đen.
Trưởng thành, nặng 3-3,5 kg, chịu kham khổ. Mắn đẻ 6-7 lứa/năm, 6-7 con/lứa. Thỏ 3 tháng nặng 1,7-2 kg.
Chó
Phú Quốc
NG: qua nghiên cứu, phân tích AND của hơn 500 chó, các nhà nghiên cứu cho rằng chó đảo Phú Quốc có nguồn gốc từ chó hoang được thuần hoá tại chỗ, là giống chó quý của Việt nam và cả Châu á. Là giống chó nổi tiếng trên cả nước về khả năng săn mồi, dễ huấn luyện và trung thành với người nuôi.
Đặc điểm: chó có thân hình đẹp, cân đối, lông ngắn và dày, khối lượng trung bình 15 kg/con. Chó thường thích đẻ trong hang, một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa 7 con. Chó có bản năng săn mồi vào loại xuất sắc và khôn hơn nhiều loài chó khác. Chó có màu lông cánh dán, vàng nhạt, màu đất, lông mịn, đều có xoáy trên lưng là dãy lông mọc ngược chiều so với lông trên mình chó.
2.1.5. C¸c gièng lîn néi chñ yÕu
Lîn Mãng C¸i
Nguồn gốc: ở huyện Móng Cái (Quảng Ninh). Được nuôi ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung.
Đặc điểm: có tầm vóc lớn, thanh thoát hơn lợn ỉ. Lông da có đen vá trắng, đầu đen có đốm trắng ở trán, vai có dải trắng vắt ngang, bụng và 4 chân trắng, lưng, mông và đuôi đen, chóp đuôi trắng.
Sản xuất: khả năng sinh sản tốt (10-12 con/lứa), tăng trọng 350-400 g/ngày, tiêu tốn 5,0-5,5 kgTĂ/kg tăng KL.Tỷ lệ nạc 33-36%. Làm cái nền lai với đực ngoại sản xuất lợn F1 nuôi thịt hoặc làm nái. Có 3 dạng hình MC xương to, nhỡ và xương nhỏ. Phổ biến là MC xương nhỏ và xương to.
Lîn Ø
Nguồn gốc: từ Hải Hậu (Nam Định), được nuôi ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Phân làm 3 nhóm: nhóm béo là ỉ mỡ, nhóm thanh hơn là ỉ pha và nhóm có tầm vóc lớn hơn gọi là ỉ gộc.
Đặc điểm: tầm vóc nhỏ, màu đen, đầu, tai nhỏ, mắt híp, má béo xệ, mõm ngắn và cong, lưng võng, chân ngắn và nhỏ thường đi bàn, bụng to, xệ kéo lê trên nền chuồng.
KNSX: thành thục sớm, con cái 3-4 tháng tuổi khi 12-18 kg, con đực lúc 1,5-2 tháng tuổi. Trưởng thành, đực nặng 40-50 kg, cái 60-80 kg. Tốc độ sinh trưởng chậm(300-350g/ngày), tiêu tốn 5-5,5 kg TĂ/kg tăng KL. Nhiều mỡ, ít nạc (nac 32-35%). Hiện nay lợn ỉ gần như tuyệt chủng, số lượng lợn thuần còn rất ít.
Lợn Mường Khương
Nguån gèc: ë huyÖn Mêng Kh¬ng (Lµo Cai). HiÖn ®îc nu«i ë mét sè tØnh miÒn nói phÝa B¾c vµ T©y B¾c.
§Æc ®iÓm: lîn mµu ®en, cã 6 ®èm tr¾ng: ë tr¸n, bèn ch©n vµ chãp ®u«i, tai to, rñ, mâm dµi.
KNSX: so víi Lîn MC vµ Ø lîn MK cã tÇm vãc lín h¬n, dµi m×nh h¬n nhng kh¶ n¨ng sinh s¶n kÐm (®Î 6-8 con/løa), sinh trëng chËm (lîn thÞt 1n¨m tuæi nÆng 60-70 kg. Híng mì-n¹c, thÝch nghi ë vïng cao nhng kh«ng phæ biÕn trong SX.
Lợn Mẹo
NG: Lợn nuôi nhiều ở vùng núi rẻo cao Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào Cai, Yên Bái và Tây Nguyên.
Đặc điểm: lợn hướng mỡ-nạc. Tầm vóc to, bụng xệ, mõm dài, tai nhỏ. Khả năng sinh sản và cho thịt của lợn Mẹo giống lợn Mường Khương.
Lợn
Ba Xuyên
NG: lợn được hình thành trong sản xuất ở vùng Vị Xuyên (Sóc Trăng) từ những năm 1920-1930, trên cơ sở lai tạo giữa lợn địa phương nam Bộ với lợn địa phương của Đảo Hải Nam (Trung Quốc), lợn Craonaise (Pháp), tạo ra lợn Bồ Xụ. Lợn Bồ Xụ lai với lợn Berkshire (Anh) hình thành nên lợn Ba Xuyên.
Đặc điểm: lợn Ba Xuyên có tầm vóc khá lớn, màu lông trắng có điểm các đốm đen.
Khả năng SX: trưởng thành KL 120-150 kg. Sinh sản ở mức trung bình (8-10 con/ổ). Lợn thịt 10-12 tháng, nặng 70-80 kg. Thích ứng cao với vùng nước phèn, nước lợ đồng bằng sông Cửu Long. Lợn được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Lợn Thuộc Nhiêu
NG: giống như lợn BX, Lợn TN được hình thành từ năm 1930, do lai giữa lợn Bồ Xụ với lợn Yorkshire (Anh) ở vùng Thuộc Nhiêu, huyện Châu Thành, Cai Lậy (Tiền Giang) Lợn Thuộc Nhiêu có tầm vóc khá lớn.
Đặc điểm: toàn thân lông da màu trắng. Trưởng thành con đực và cái có khối lượng 140 -150 kg.
KNSX: sinh sản khá. Lợn thịt 10 tháng tuổi đạt 95-105 kg. Sinh sản khá đẻ 10-12 con/ổ, KL sơ sinh 0,6-0,7 kg. Tỷ lệ nạc 45-48%.
Được công nhận giống năm 1990. Lợn Thuộc Nhiêu nuôi nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, dùng để nhân thuần và lai kinh tế với lợn ngoại để cho tỷ lệ nạc cao hơn.
Lợn
Phú Khánh
NG: được hình thành và phát triển ở Phú Yên (Khánh Hoà). Có máu lợn Yorkshire được ổn định qua chọn lọc và nhân thuần nhiều đời. Được công nhận giống lợn trắng Phú Khánh năm 1988.
Đặc điểm: lông da trắng tuyền, tai nhỏ hướng về trước. Sinh sản tốt, đẻ 10-12 con/lứa. Lợn thịt 8 tháng tuổi đạt 86-90 kg, tỷ lệ nac 47-48%.
Lợn Sóc
Nguồn gốc: ở Tây Nguyên từ lâu đời.
Đặc điểm: lợn có da mốc, lông đen dài, lông bờm dài và dựng đứng, mõm dài, hơi nhọn, chắc chắn.
KNSX: trưởng thành, con đực nặng 65 kg, 12 tháng nặng 30 kg. Nuôi nhốt TL thịt xẻ 77,74%, nạc 34,38%. Nuôi thả rông, thịt xẻ 75%, nạc 43%.
Lợn
Lang Hồng
NG: là giống lợn địa phương Bắc Ninh, thuộc nhóm lợn Lang Lạng Sơn, Thái Nguyên, Thái Bình. Nhóm lợn này có pha máu lợn Móng Cái.
Đặc điểm: lông da loang từng đám trên mình, không ổn định.
KNSX: kém hơn lợn MC. Nái có 10-12 vú, đẻ 10 con/ổ, KL sơ sinh 0,435 kg, lúc 2 tháng 5,8-6,1 kg. Nuôi thịt 10 tháng: 58-59kg, TLmỡ 41%. TTTĂ 5,8-6,1kg/kg tăng KL.
Lợn Cỏ
NG: nuôi nhiều ở khu 4 (cũ) và duyên Hải miền Trung.
Đặc điểm: lợn có lông đen, phần cổ, trán bụng và 4 chân trắng, dáng nhỏ, chậm lớn.
KNSX: trưởng thành đạt 35-40 kg, hướng nạc-mỡ. Nuôi thịt 10-12 tháng tuổi: 27-30 kg. TL móc hàm thấp (40-50%). Từ 10-15 năm gần đây xu hướng dùng lợn MC thay thế lợn Cỏ, nên SL lợn Cỏ đang giảm dần.
Các giống gà Việt nam
Gà Ri
PHân bố: là giống gà nội phổ biến nhất, phân bố rộng khắp cả nước.
Đặc điểm: tầm vóc nhỏ, dáng thanh nhỏ, con trống màu sẫm, mái màu vàng nhạt, chân, da, mỏ màu vàng.
KNSX: trưởng thành, trống 1,8-2,3 kg, mái 1,2-1,8 kg. Thành thục sớm (4,5-5 tháng). SL trứng 90-120 quả/mái/năm, KL trứng nhỏ (38-42 g), ấp trứng và nuôi con khéo. Nuôi thịt, tốc độ sinh trưởng chậm. Thịt thơm ngon. Gà Ri thích hợp với chăn thả hay bán chăn thả.
Gà Đông Tảo
- Nguồn gốc: thôn Đông Tảo, Khoái Châu (Hưng Yên)
- Đặc điểm: tầm vóc lớn, đầu to, mào nụ, ngực nở, lườn dài, bụng gọn, ngực và bụng ít lông, chân màu vàng to xù xì. Trống lông màu nâu sẫm tía, mái màu lông vàng nhạt. Gà con mọc lông chậm.
- KLTB: trống 3,5-4,0 kg, mái nặng 2,5- 3,0 kg, sản lượng trứng 55-65 quả/mái/năm, trứng to (50-60 g), tỷ lệ ấp nở thấp, ấp trứng và nuôi con vụng.
Gà Hồ
- Nguồn gốc: thôn Song Hồ huyện Thuận Thành (Bắc Ninh).
Đặc điểm: hình dáng, màu sắc như gà Đông Tảo
KLTB: trống 3,5-4,0 kg, mái 3,0-3,5 kg. Mái đẻ muộn, sản lượng trứng 50-60 quả/mái/năm, trứng to (50-60g), ấp nở thấp, ấp và nuôi con vụng.
Gà Mía
Nguồn gốc: thôn Đường Lâm, Ba Vì (Hà Tây).
Đặc điểm: tầm vóc khá to, mào đơn, trống lông màu đen, mái màu nâu sẫm, có yếm ở lườn.
KLTB: trống 3,0-3,5 kg, mái 2,0-2,5 kg. Sinh sản thấp, đẻ muộn, SL trứng 55-60 quả, KL: 52-58 g.
Gà Tre
Đặc điểm: gà đầu nhỏ, mào hạt đậu, trống có màu vàng cổ, lưng, còn lại là màu đen xen kẽ trắng. Vóc dáng nhỏ, thịt thơm ngon.
KLTB: Nuôi 6 tháng, trống 800-850 g, mái 600-620 g. Sản lượng trứng 50-60 quả. Có nơi nuôi gà Tre để làm cảnh và thi chọi.
Gà ác
NG: nuôi nhiều ở Trà Vinh, Long An, Tiền Giang,.
Đặc điểm: lông trắng xù như bông. Da, thịt, mỏ, xương, chân đều màu đen. Mào cờ đỏ thẫm. Chân có 5 ngón nên gọi là gà "ngũ trảo". Sức sống cao, từ nở đến 8 tuần đạt 98%. 110-120 ngày bắt đầu đẻ, SL trứng 70-80 quả/năm. KL trứng 30-32 g.
Đây là loại gà thuốc, bồi dưỡng sức khoẻ. Tỷ lệ sắt trong thịt > gà thường 45%, axit amin cao hơn 25%.
Gà H`Mông
NG: người H`Mông nuôi nhiều trên đỉnh núi cao. Cũng như gà ác, được dùng để bồi dưỡng sức khoẻ. Số lượng khoảng 5.000-10.000 con.
Đặc điểm: gà màu đen, trắng, trắng mơ. Gà thích nghi ở vùng núi cao. Phân bố rải rác ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và một số ở Nghệ An.
Trưởng thành, trống 1,8-1,9 kg, mái 1,6-1,8. Thân hình chắc khỏe, nhanh nhẹn. Thịt gà có 2 loại: màu đen nhạt và màu trắng vàng. Thịt chắc, ngon, ít mỡ, được ưa chuộng.
Gà Nòi
(Gà Chọi)
NG: SL không nhiều, nuôi rải rác ở nhiều nơi, thường nuôi để đi thi gà chọi.
Đặc điểm: màu lông không đồng nhất, màu đen pha lẫn vàng, tía, trắng, loang đuôi đen, đầu to, mào hạt đậu , tích và dái tai màu đỏ, cổ dài và to. Thân dài, rộng, lưng thẳng phẳng, chân cao có vẩy đen xám, cựa sắc và dài.
KNSX: 1 năm tuổi, trống 2,5-3 kg, mái 1,8-1,9 kg. SL trứng 50-60 quả, vỏ trứng màu hồng.
Các giống Vịt, Ngan, Ngỗng
Vịt Cỏ
NG: là giống vịt phổ biến nhất, nuôi để lấy trứng và thịt. Màu lông đa dạng, đa số màu cánh sẻ.
KNSX: trưởng thành, trống 1,5-1,7 kg, mái 1,4-1,5 kg. Khả năng sinh sản khá tốt, sản lượng trứng 200-210 quả/mái/năm, KL trứng 60-65 g. Vịt thịt lúc 2 tháng tuổi, trống 1,2-1,3 kg, mái 1,0-1,2 kg.
Vịt
Bầu Bến
Nguồn gốc: từ vùng chợ Bến (Hoà Bình).
Màu lông đa dạng, chủ yếu là màu cà cuống.
KNSX: nuôi lấy thịt, trưởng thành, trống 2,0-2,5 kg, mái 1,7-2,0 kg. Sản lượng trứng 165-175 quả/mái/năm, khối lượng trứng 62-70 g. Tốc độ sinh trưởn
Bài mở đầu
1. Giới thiệu môn học
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
Học sinh có khả năng hiểu, tính toán và vận dụng được kiến thức giống trong thực tiễn.
1.3. Nội dung môn học
Bao gồm các chương sau:
- Chương 1:
- Chương 2:
.......
- Chương 12:
1.4. Phần thực hành
- Nhận biết giống vật nuôi qua hình ảnh.
- Bình tuyển, giám định ngoại hình, thể chất của trâu bò, lợn.
- Thực hành về tính hệ số cận huyết, hiệu quả chọn lọc và giá trị giống.
1.5. Tài liệu tham khảo:
1. Tài liệu chính: Bài giảng giống vật nuôi.
2. Giáo trình Chọn giống và nhân giống gia súc (ĐHNN I - 1995).
3. Giáo trình Di truyền động vật ĐHNL (2001).
4. Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống vật nuôi I.Jo Hansson, Phan Cự Nhân dịch (1972). NXB KHKT. Hà Nội.
5. Di truyền ứng dụng vào cải tạo giống gia súc J.F.Lasley. Nguyễn Phúc Giác Hải dịch (1974). NXB KHKT. Hà Nội.
6. Di truyền học . Phạm Thành Hổ (2001)
7. Tham khảo tư liệu trên mạng Internet theo các Website sau:
- http://www.vcn.vnn.vn
- http://www.agroviet.gov.vn
- http://www.fao.org/sd/
- http://www.khuyennongvn.gov.vn
- http://www.cucchannuoi.gov.vn
1.Mục tiêu:
- Học sinh có thể hiểu được : Khái niệm và các nét cơ bản của quá trình phát triển của khoa học về giống vật nuôi và mục đích môn học
2. Vật liệu, dụng cụ; Giấy Ao và A4, Bút viết
3. Các bước thực hiện và phương pháp tiến hành
1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung
* KN:
Bài: Mở đầu (2 tiết)
Lịch sử phát triển của khoa học về giống vật nuôi
Tiết 1:
1. Giới thiệu môn học
* Mục tiêu của KH giống vật nuôi là:
- Nắm được những biến đổi di truyền nào là có giá trị.
- Lựa chọn chính xác và hiệu quả những con giống tốt.
- Tìến hành chon phối phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả chọn lọc.
- Nhân giống nhanh những con giống tốt nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất về mặt di truyền cũng như kinh tế.
* Nội dung: Gồm 12 chương (Đã giới thiệu ở phần trên)
-
* Phương pháp: Thảo luận nhóm. Lớp chia làm 4 nhóm, thời gian thảo luận 10 phút, trình bày kết quả 10 phút.
Câu hỏi thảo luận:
1/ Mong đợi của sinh viên đối với môn giống những điều gì? Để đáp ứng mong đợi đó thì nội dung môn học cần thay đổi bổ sung những nội dung nào?
2/ Hiểu thế nào về khoa học gống vật nuôi? Theo anh, chị?
3/ Mục tiêu của môn học cần đạt được những gì?
Giáo viên: Tổng hợp ý kiến và kết luận phần này
Lịch sử phát triển của khoa học về giống vật nuôi (tiếp)
Tiết: 2
2. Lịch sử phát triển KH GVN
* Mục tiêu:
- Sinh viên có khả năng nhận biết những nét cơ bản của lịch sử phát triển KH GVN.
2.1. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ
*Sử dụng PP: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Động vật cao cấp hình thành khi nào? Con người có từ khi nào?
2/ Giai đoạn này đã có giống vật nuôi chưa? Vì sao? Quan hệ giữa con người và động vật ở giai đoạn này là quan hệ gì?
2.2. Xã hội chiếm hữu nô lệ;
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này quạn hệ giữa con người và động vật như thế nào? Tại sao?
2/ Cuối thời kỳ này đã có vật nuôi chưa? Đã có chọn giống vật nuôi chưa?
2. Lịch sử phát triển KH GVN (Tiếp)
2.3. Xã hội phong kiến * PP: Phát vấn
Câu hỏi:
1/ Đặc điểm của giai đoạn này là gì?
2/ Công tác giống đã đạt được kết quả như thế nào và ở đâu?
Đăc điểm: Vào thời kỳ này, lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh. Trong nông nghiệp đã có sự phân công giữa trồng trọt và chăn nuôi
Kết qủa:
- ở Hy Lạp: Có những tài liệu xuất hiện trong khoảng 2.000 năm trước công nguyên hướng dẫn cách chọn vật nuôi giống, trong đó lưu ý nhiều đến vật nuôi bố mẹ.
- ở A rập: Đã tạo được nhiều giống ngựa tốt nhờ việc biết chọn ngựa giống, người ta coi trọng bố mẹ và sức sản xuất đời con.
2.3. Xã hội phong kiến (Tiếp)
ở Trung quốc: Thế kỷ thứ 7 trước công nguyên có bộ sách "Tướng ngưu kinh" (sách dạy xem tương trâu bò) do Ninh Thích người đánh xe cho Tề Hoàn Công viết, có thể được coi là tài liệu đầu tiên trên thế giới về di truyền và chọn giống động vật
ở La Mã: Thế kỷ thứ hai trước công nguyên, người ta đã biết chọn ngựa giống từ ngựa cha và ngựa mẹ.
- ở A Rập: Thế kỷ thứ 10 sau công nguyên, đã biết hiện tượng đồng huyết là có hại và không cho giao phối các ngựa có quan hệ huyết thống với nhau.
- ở Việt nam: Sách "Tây kinh tạp chí" của Cát Hồng vào đầu công nguyên viết "người Lạc Việt nuôi 5 loài vật là trâu, dê, lợn, gà và chó"
* Như vậy, thời kỳ này những hiểu biết về chăn nuôi và công tác giống đã hình thành và có hệ thống.
Lịch sử phát triển KHGVN (Tiếp)
2.4. Xã hội tư bản * PP: Phát vấn
Câu hỏi:
1/Trong giai đoạn này công tác gíông vật nuôi diễn ra như thế nào? Anh chị kể những mốc quan trọng mà anh chị biết?
2/ Con người cần cảnh giác gì với những thành tựu của công nghệ sinh học hiện nay?
Vào thế kỷ 18, những công trình chọn lọc, nhân giống vật nuôi đầu tiên được thừa nhận là của nhà chọn giống lừng danh người Anh Robert Bakewell (1725 - 1795).
- Ông đã tạo ra các giống ngựa Shire và bò Longhorn (sừng dài và thể vóc to lớn), cừu Leicester. Trên cơ sở cho giao phối như sau:
- Giao phối những con giống nhau với những con giống nhau sẽ tạo được những cá thể giống cha, mẹ, ông bà.
- Sự giao phối cận huyết sẽ tạo nên một tiềm lực cá thể và làm thuần khiết giống.
- Giao phối con tốt nhất với con tốt nhất.
2.4. Xã hội Tư Bản (Tiếp)
Sổ ghi chép ngựa, cừu được xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào năm 1800 tạo tiền đề cho việc phát triển các sổ ghi chép về giống (sổ giống) và tạo các giống vật nuôi ở Châu Âu, Châu Mỹ.
- Thế kỷ 18 được xem là kỷ nguyên của việc hoàn thiện các giống nguyên thuỷ địa phương.
- Đầu thế kỷ 19, đã có sổ giống (khởi đầu ở Anh từ năm 1789), đã hình thành các phương pháp đo đạc, giám định cơ thể và đo lường sức sản xuất của vật nuôi.
- Đến cuối thế kỷ 19, lần đầu tiên đánh giá vật nuôi có q/hệ thân tộc
- Đã xuất hiện những môn có liên hệ đến công tác giống như: ngành thống kê sinh vật và những quan điểm di truyền của Liné, Lamarc, Darwin,
- Từ đây đánh dấu sự ra đời của nền tảng lý luận khoa học về chọn lọc và nhân giống vật nuôi
2.4. Xã hội tư bản (Tiếp)
Đan Mạch các nghiệp đoàn kiểm tra sữa đầu tiên được thành lập, sau đó đã tiến hành kiểm tra năng suất lợn, đây là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng để chọn lọc vật nuôi mà tới nay vẫn được áp dụng rộng rãi.
- Định luật Hardy - Weinberg được phát hiện vào năm 1908 đã mở đầu cho việc phát triển của di truyền học quần thể, tiếp đó là di truyền học số lượng của J.L. Lush và một số tác giả khác
- Năm 1942 các công trình của Hazel, lý thuyết về chỉ số chọn lọc đã hình thành và bước đầu ứng dụng trong chọn lọc vật nuôi.
Trong các thập kỷ 60-70, phương pháp chọn lọc vật nuôi theo chỉ số được áp dụng rộng rãi trong các chương trình chọn giống ở các nước phát triển
- Từ 1930, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi bò, cừu, ngựa, lợn .
Lịch sử phát triển KHGVN
2.4. Xã hội tư bản (tiếp)
- Ngày nay hầu như toàn bộ các thành tựu của chọn lọc và nhân giống vật nuôi là những kết quả nghiên cứu ứng dụng dựa trên cơ sở di truyền học số lượng.
- Có thể tóm tắt lịch sử phát triển của khoa học chọn lọc và nhân giống vật nuôi như sau:
- 1865, các định luật di truyền cơ bản của Mendel
- 1910, các lý thuyết về di truyền nhiễm sắc thể (NST) của Morgan
- 1941, lý thuyết về mối quan hệ giữa gen và enzym của Beadle và TaTum.
- 1944, các phát hiện về cơ sở vật chất của di truyền là ADN của Avery.
- 1953, phát hiện cấu trúc vòng xoắn ADN của J. Watson và F.Crick.
- 1968, phát hiện mật mã di truyền của Niremberg.
- 1970, với các phát hiện về enzym giới hạn đã mở đầu cho công nghệ gen.
- Thập kỷ 80, ra đời những vật nuôi đầu tiên là sản phẩm của cấy ghép gen.
- 2/1997, nhân bản thành công cừu Dolly.
- 3/2000, 5 con lợn có gen ? 1-3 không hoạt động ra đời, là những đóng góp quan trọng của di truyền học phân tử cho khoa học chọn lọc và nhân giống vật nuôi.
- Mặc dù di truyền học phân tử đang là một trong những lĩnh vực nghiên cứu có tính thời sự, liên tiếp gặt hái được những thành công
- Nhưng cho tới nay phạm vi ứng dụng của các thành công này trong chọn lọc và nhân giống vật nuôi vẫn còn rất hạn chế .
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta
* Mục tiêu: SV hiểu được những nội dung cơ bản về công tác giống ở nước ta trong từng giai đoạn
* PP: Phát vấn
3.1. Thời kỳ trước pháp thuộc
Câu hỏi cho SV:
1/ Giai đoạn này chăn nuôi và công tác giống ở nước ta diễn ra như thế nào?
2/ Những vật nuôi nào được người chăn nuôi quan tâm nhiều nhất?
Là XH Phong kiến, kém mở mang về SX cũng như KHKT
Chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ, giống địa phương
Biết chọn giống vật nuôi qua ngoại hình và kinh nghiệm trong SX
3.2. Thời kỳ Pháp thuộc 1884-1954
3.2.1. Thời kỳ 1884-1945
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Những giống vật nuôi nào được Pháp nhập vào nước ta?
2/ Những giống nào của nước ta được tạo ra và hình thành trong giai đoạn này?
3. Lịch sử công tác giống ở nướ ta (Tiếp)
3.2.2. Thời kỳ 1945-1954
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này chăn nuôi ở nước ta có đặc điểm gì?
2/ Những giống nào được nhập vào nước ta trong giai đoạn này?
* Chia làm 2 vùng: vùng tự do và vùng tạm chiếm
- Vùng giải phóng công tác giống có sự cải tiến và phát triển
- Vùng tạm chiếm: Phần lớn ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Pháp lập thêm 1 số trại chăn nuôi và nhập thêm 1 số giống như: ngựa Ăng lê, ả Rập, bò
Sind, Sahiwal, Ongol, lợn Yorkshire, Berkshire, gà Leghorn. Các giống này lai với giống địa phương, tạo ra con lai tốt trong CN địa phương như bò lai ở Đông và Nam trung bộ, lợn ở miền Đông và Tây Nam bộ.
Giai đoạn này bước đầu đã ứng dụng thụ tinh nhân tạo
3.3. Thời kỳ 1954 - 1975; * Phương pháp: Phát vấn
3.3.1. Miền Bắc: * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này được chia làm mấy thời kỳvà đặc điểm của công tác giống trong mỗi thời kỳ?
2/ Công tác nhân giống vật nuôi bằng thụ tinh nhân tạo được thực hiện từ năm nào? Kết quả?
3/ Anh chi hãy kể tên các giống vật nuôi đã được nhập vào nước ta?
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta (Tiếp)
3.3.1. Miền Bắc (Tiếp)
Trả lời:
1/ Ba thời kỳ:
- Từ 1954-1958, Phục hồi KT, chọn giống lợn, bò trong SX
- 1958-1960, Là 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, Chăn nuôi đã có những tiến bộ đáng kể tăng cả về số lượng và chất lượng.
-1961-1975, Thành lập các trại chăn nuôi Quốc Doanh, trước hết là Lợn, sau đó Ngựa, Trâu, bò.
2/ Tổ chức thụ tinh nhân tạo cho lợn, bò, SX tinh đông viên bò.
3/ Nhập giống: bò sữa, trâu Murah, lợn, gia cầm từ các nước XHCN Tổ chức điều tra, bình tuyển giống trâu, bò, lợn và xây dựng 44 vùng giống/12 tỉnh
* Mục đích: Nhập giống ngoại để lai tạo với các giống trong nước và bước đầu nuôi thích nghi
3.3.2. Miền Nam (Trước năm 1975); * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Giai đoạn này CN có những đặc điểm chủ yếu gì?
Trả lời:
- Lập các trang trại CN vùng Tân Sơn Nhất nuôi ngựa, trâu, bò, lợn, gà, thỏ; Bến Cát nuôi bò Jersey; Hưng Lộc nuôi bò Hariana
- Cải tiến giống trong SX, điều tra giống trong CN
3. Lịch sử công tác giống ở nước ta (Tiếp)
3.4. Thời kỳ sau năm 1975
Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Thời kỳ này chăn nuôi và công tác giống đã diễn ra như thế nào?
2/ Khi mở của nền kinh tế có ảnh hưởng gì đến chăn nuôi?
3/ Hãy kể tên một số trung tâm giống vật nuôi lớn của nước ta hiện nay?
Trả Lời:
1/
2/
3/
Chương 1: Khái niệm giống v các giống vật nuôi ở nước ta (5 tiết)
Tiết: 4
1. Khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi
* Mục tiêu: Học sinh hiểu biết được các khái niệm và cách phân loại giống vật nuôi và lấy ví dụ được trong thực tế
* Vật liệu, dụng cụ; Giấy Ao và A4, Bút viết
Các bước thực hiện và phương pháp tiến hành
1.1. Những khái niệm về giống vật nuôi
1.1. Khái niệm giống vật nuôi
1.1.1. Khái niệm về giống vật nuôi
* Phương pháp: Phát vấn; * Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị khái niệm giống vật nuôi cần trình bày như thế nào?
2/ Một nhóm vật nuôi được gọi là một giống có cần những điều kiện gì không?
3/ Anh chị hãy kể tên một vài giống nội và giống ngoại nhập mà anh chị biết?
4/ Giống địa phương ở quê anh chị có những đặc điểm di truyền nào tốt hơn và đặc điểm nào kém hơn giống ngoại nhập?
5/ Tại sao một loài vật nuôi lại hình thành nên nhiều giống như vậy?
1. Khái niệm GVN (Tiếp)
1.1.2. Khái niệm về dòng
Câu hỏi cho SV:
1/ Anh chị hiểu thế nào là một dòng vật nuôi?
2/Có các quan niệm khác nhau về dòng không? Trình bày các quan niệm đó?
3/ Tại sao phải tạo ra nhiều dòng trong 1 giống vật nuôi?
1.1.3. Gia đình và cá thể
Câu hỏi cho SV:
1/ Anh chị hiểu thế nào về gia đình và cá thể vật nuôi?
2/ Gia đình và cá thể vật nuôi có ý nghĩa hay không trong công tác giống?
3/ Hãy cho những ví dụ về gia đình vật nuôi?
Trả Lời:
1/
2/
3/
Chương 1
1. Khái niệm giống vật nuôi và các giống vật nuôi của nước ta (Tiếp)
1.1.4. Một số khái niệm khác
Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số khái niệm và thuật ngữ giống vật nuôi
PP: Thảo luận nhóm và phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị có những khái niệm và thuật ngữ nào còn được dùng trong công tác giống mà anh chị biết? Có cần bổ sung những thuật ngữ và khái niệm này vaò chương trình môn giống đang học không?
* Thảo luận nhóm, chia 4 nhóm, thảo luận 15 phút, trình bày 10 phút.
2/ Khái niệm giống vật nuôi theo Pháp lệnh giống vật nuôi (ban hành năm 2004)? (Giống vật nuôi bao gồm những gì ?)
* PP: Phát vấn
1.1. Những KN về giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.2. KN về dòng
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị khái niệm dòng vật nuôi cần hiểu như thế nào?
2/ Có những quan niệm khác về dòng không? Trình bày những quan niệm đó?
3/ Tại sao phải tạo ra nhiều dòng trong 1 giống vật nuôi?
Trả Lời:
1/ Dòng là một nhóm vật nuôi trong một giống, một giống có thể có vài dòng (khoảng từ 2 - 5 dòng). Các vật nuôi trong cùng một dòng, ngoài những đặc điểm chung của giống còn có một vài đặc điểm riêng của dòng, đây là đặc điểm đặc trưng cho dòng
2/ - Nhóm huyết thống: Là nhóm vật nuôi có từ một con vật tổ tiên. Con vật tổ tiên thường là con vật có đặc điểm nổi bật nổi bật được người chăn nuôi ưa chuộng
- Nhóm vật nuôi địa phương: Các vật nuôi cùng một giống nhưng được nuôi ở các địa phương khác nhau.
- Dòng cận huyết: Dòng cận huyết được hình thành do giao phối cận huyết giữa các vật nuôi có quan hệ họ hàng với một con vật tổ tiên
1. Khái niệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.3. Gia đình và cá thể
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Anh chị hiểu thế nào về gia đình và cá thể vật nuôi?
2/ Gia đình và cá thể vật nuôi có ý nghĩa hay không trong công tác giống?
3/ Hãy cho những ví dụ về gia đình vật nuôi?
4/ Muốn duy trì cơ cấu 1 giống công tác giống phải làm gì?
Trả lời:
1/ Gia đình: Là đơn vị dưới của dòng. Một dòng bao gồm nhiều gia đình. Gia đình bao gồm một đực (trống) và nhiều cái (mái) mà con đực có khả năng giao phối.
2/ Cá thể: Là thành viên nhỏ nhất không thể phân chia trong quần thể vật nuôi.
4/ - Tạo điều kiện ngoại cảnh thích hợp để những đặc tính di truyền thể hiện đúng phẩm chất giống.
- Trong một dòng phải xây dựng được những nhóm gia súc khác biệt.
- Theo dõi sự biến đổi sức sản xuất, sinh sản của giống để chọn lọc những vật nuôi tốt nhất bằng các phương pháp hiện đại.
- Tiến hành chọn lọc và ghép đôi giao phối có kế hoạch, kỹ thuật.
- Tổ chức so sánh, ghi chép, theo dõi và quản lý các con giống.
1. Khái mniệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
1.1.4. Một số khái niệm khác
* Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số khái niệm và thuật ngữ giống vật nuôi
* Phương pháp: Phát vấn và Thảo luận nhóm
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Theo anh chị có những khái niệm và thuật ngữ nào còn được dùng trong công tác giống mà anh chị biết? Thảo luận nhóm, chia 4 nhóm, thảo luận 15 phút, trình bày 10 phút.
2/ Khái niệm giống vật nuôi theo Pháp lệnh giống vật nuôi (ban hành năm 2004)? (Giống vật nuôi bao gồm những gì)
3/ Có cần bổ sung những thuật ngữ và khái niệm này vaò chương trình môn giống đang học không?
Trả lời:
Giống vật nuôi bao gồm: Giống GS, GC, ong, tằm, ĐV thuỷ sản và các sản phẩm giống của chúng như: trứng giống chủng, tinh, phôi, vật liệu di truyền giống.
Một số KN Khác: Giống thuần; Giống gốc; Giống nền; Giống thích nghi; Dòng đực; Dòng cái; Đàn hạt nhân; Đàn nhân giống; Đàn thương phẩm; Đàn cụ kỵ; Đàn ông bà; Đàn bố mẹ; Chọn giống; Tạo giống; Cải tạo giống; Kiểm tra NS cá thể; Kiểm tra NS qua đời sau; Hợp tử; Phôi; Nguồn gen vật nuôi; Bảo tồn nguồn gen vật nuôi; Khảo nghiệm GVN; Kiểm định giống vn; Giống vật nuôi có gen đã bị biến đổi; Giống vật nuôi nhân bản vô tính;.
1. Khái mniệm giống và phân loại giống vật nuôi (Tiếp)
Tiết: 6
1.2. Phân loại giống vật nuôi
* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về phân loại giống vật nuôi
1.2.1. Căn cứ và mức độ tiến hoá
* PP: Phát vấn
* Câu hỏi cho SV:
1/ Theo mức độ tiến hoá vật nuôi được phân làm bao nhiêu loại? Hãy nêu đặc điểm cơ bản của mỗi loại?
2/ Anh chị phân loại giống vật nuôi ở địa phương mình thuộc loại nào? Vì sao?
1.2.2. Căn cứ và hướng SX
* PP: Phát vấn
* Câu hỏi cho SV:
1/ Căn cứ vào hướng sản xất vật nuôi đượ phân làm mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại này?
2/ Trình bày ưu nhược điểm của từng hướng SX?
3/ Địa phương anh chị có những giống vật nuôi thuộc hướng sản xuất nào?
Chương 1 (Tiếp)
Tiết: 7
2. Một số giống vật nuôi chủ yếu ở nước ta
Mục tiêu: Giới thiệu cho SV các giống hiện có ở nước ta giúp SV nhận biết và biết được đặc điểm cơ bản của từng giống.
2.1. Các giống vật nuôi địa phương (giống nội)
* Phương pháp: Thảo luận nhóm và tiểu luận
* Bài tiểu luận (làm tại nhà, thời gian 1 tuần)
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tổ 1: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia súc nội và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2/ Tổ 2: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia cầm nội và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2.2. Các giống vật nuôi chủ yếu nhập từ nước ngoài
* Phương pháp: Bài tiểu luận (làm tại nhà, thời gian 1 tuần)
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tổ 3: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia súc ngoại nhập và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
2/ Tổ 4: Mỗi SV sưu tầm 3 ảnh giống gia cầm ngọại nhập và đăc điểm cơ bản của những giống này ( các thành viên trong tổ có ít nhất 2 ảnh không trùng nhau)
3/ Sau đó mỗi tổ tập hợp ảnh vào 1 tờ giấy A0 , treo tại lớp mỗi buổi học
Chương 1: Khái niệm giống và các giống vật nuôi ở nước ta
Tiết: 8
3. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống
Mục tiêu: Học sinh có khả năng hiểu khái niệm về công tác giống, mục đích và ý nghĩa của công tác giống
3.1. Khái niệm về công tác giống
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Anh chị hiểu thế nào về chọn giống, vật giống, nhân giống?
Trả Lời:
1/ - Chọn giống: Quyết định giữ hay không giữ lại vật nuôi làm vật giống được gọi là chọn lọc giống vật nuôi, gọi tắt là chọn giống.
- Vật giống: Vật giống là những vật nuôi đực hoặc cái dùng để sinh sản ra thế hệ sau
- Nhân giống: Cho các nhóm vật giống đực và cái phối giống với nhau theo các phương thức khác nhau nhằm tạo ra thế hệ sau có năng suất, chất lượng tốt hơn thế hệ trước và thu được hiệu quả kinh tế cao hơn, công việc này được gọi là nhân giống vật nuôi.
3. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống (Tiếp)
3.2. ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Công tác giống có ý nghĩa và vai trò gì trong chăn nuôi?
2/ Muốn nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi ngoài việc làm tốt công tác giống ta phải làm gì?
Trả Lời:
1/ Công tác giống vật nuôi có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi. Cùng với dinh dưỡng, chăm sóc quản lý và vệ sinh phòng bệnh, giống là một trong những biện pháp cơ bản của sản xuất chăn nuôi.
- Làm tốt công tác giống sẽ tạo được những cá thể, nhóm, đàn vật nuôi có tiềm năng di truyền tốt, có khả năng cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt
2/ Cải tiến di truyền phải kết hợp chặt chẽ với nuôi dưỡng chăm sóc và quản lý mới có thể nâng cao năng suất, tăng chất lượng sản phẩm chăn nuôi và mang lại hiệu quả thiết thực cho sản xuất chăn nuôi.
4. Cơ sở sinh học của công tác giống
* Phương pháp: Phát vấn
Câu hỏi cho sinh viên:
1/ Tại sao nói làm tốt công tác giống chính là bảo tồn sự đa dạng sinh học?
2/ Tại sao nói chọn lọc NT có thể làm phong phú và cũng có thể làm nghèo đi nguồn tài nguyên di truyền vật nuôi?
2. Các giống vật nuôi chủ yếu của nước ta
2.1. Các giống vật nuôi địa phương (giống nội)
2.2. Các giống vật nuôi nhập nội
2.1. Các giống vật nuôi nội
Giống trâu Việt Nam
- Trâu Vi?t nam thu?c nhóm trõu d?m l?y (swamp buffalo) du?c nuụi ? cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau.
- M?c dớch nuôi: cy kộo, l?y phõn, l?y th?t.
- Đặc điểm: trõu khỏ l?n, ngo?i hỡnh khỏ d?ng nh?t, ton thõn mu den, c? ng?c cú d?i tr?ng hỡnh ch? V, kho?ng 5% trõu mu tr?ng. Nghộ so sinh cú KL 25-30 kg.
- Phân loại: kh?i lu?ng trõu d?c v cỏi tru?ng thnh cú th? phõn thnh 3 m?c d?: to, trung bỡnh v nh? (tuong ?ng là: 450-500 v 400-450; 400-450 v 350-400; 350-400 v 300-350 kg). D?a vo t?m vúc chia lm hai nhúm: trõu ng? v trõu giộ. Nhỡn chung trõu mi?n nỳi > trõu d?ng b?ng.
- Kh? nang sinh s?n th?p: tu?i d? l?a d?u mu?n (4-5 tu?i), nh?p d? thua (1,5-2nam/l?a), bi?u hi?n d?ng d?c khụng rừ nột, SL s?a th?p (600-700 kg/chu k?, t? l? m? sua cao (9-12%).T?c d? sinh tru?ng ch?m, t? l? th?t x? th?p (43-48%).
- M?t s? d?a phuong cú trõu t?t, t?m vúc l?n: Hm Yờn, Chiờm hoỏ (TQ); L?c Yờn, B?o Yờn (Yờn Bỏi), Mu?ng V, Mai Son (Lai Chõu),Thanh Chuong (Ngh? An), Qun?g Nam, Bỡnh D?nh.
Bò vàng Việt Nam
- Xuất phát từ bò Châu Á có U (Bostaurus indicus). Bò được nuôi lấy thịt, cầy kéo. Hầu hết có lông da màu vàng nên gọi là bò Vàng.
- Tầm vóc nhỏ. Trưởng thành KLTB, đực 250-280 kg, cái 160-180 kg. Khả năng sinh sản kh¸ tốt, tuổi đẻ lứa đầu 30-32 tháng, nhịp đẻ khá mau (13-15 tháng/lứa). Sản lượng sữa thấp (300-400 kg/chu kỳ), tỷ lệ mỡ sữa 5,5%. Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (45%).
- Một số địa phương sau đây có các nhóm bò tốt: Lạng Sơn, Bò Mèo (Đồng Văn, Hà Giang), Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên
Bò Lai Sind
Khoảng hơn 80 mươi năm trước, bò Red Sindhi được nhập vo nước ta v được nuôi ở một số đ?a phương. Việc lai giữa bò Red Sindhi với bò Vng đã tạo nên gi?ng bò Lai Sind. L gi?ng bò t?t, thích nghi cao với điều kiện nuôi dưỡng v khí hậu của nước ta. Bò có t?m vóc khá lớn, trưởng thnh đực 250- 300 kg, cái 200-250 kg. Mu lông vng sẫm, tai to, hơi rủ, yếm cổ phát triển kéo di tới rốn, u vai cao. Khả năng sinh trưởng, cy kéo, cho th?t đều tốt hơn bò vng. Sinh sản khá tốt, sản lượng sữa 790-950 kg/chu kỳ, mỡ sữa 5%. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn bò Vng, tỷ lệ th?t xẻ 50%.
Bò H’Mông
(Bò Mèo)
Phân bố: bò Mèo được nuôi ở vùng núi cao phía Bắc như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang.Trong đó Hà Giang được coi như xứ sở của bò Mèo.
Đặc điểm: ngoại hình cân đối, cao to, cấu tạo cơ thể chắc chắn, linh hoạt. Đa số bò có màu vàng tơ, màu cánh gián sẫm, da mỏng, lông mịn. Đực có u vai cao, to, yếm rộng, đuôi dài. Đực trông hung dữ, cái dáng thanh, đầu nhẹ, bầu vú to, núm vú đều, thẳng hàng.
Trưởng thành, đực 380-390 kg, cái 250-270 kg, thịt xẻ 50-52%. Đẻ lúc 33-35 tháng, KL bê sơ sinh 15-16 kg.
Bò U đầu rìu
Phân bố: rải rác ở Nghệ An, Hà Tĩnh, nhiều nhất ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) và Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Số lượng có vài chục nghìn con, nuôi để cày kéo và lấy thịt.
Đặc điểm: bò có màu nâu nhạt đến màu vàng. Một số bò có u vai màu đen. Cấu tạo cơ thể cân đối, chắc chắn, dáng thanh săn. Mặt thanh, sừng ngắn, to ở con đực, nhỏ ở con cái. Yếm thẳng gọn, lông thưa, mịn, ngắn, đuôi dài, chỏm đuôi có màu đen. Bò đực có U vai hình đầu dìu.
KL: trưởng thành, con đực 270-320 kg, con cái 190-210 kg, bê sơ sinh 13-16 kg. Tỷ lệ thịt xẻ tương ứng ở bò cái và đực là 44,5 và 47%, thịt tinh 32,6 và 34,6%.
Ngựa Việt nam
Phân bố: nuôi nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên và ít hơn ở Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoà Bình, Bắc Giang.Mục đích nuôi: kéo xe, thồ hàng hoặc cưỡi. Ngựa có tầm vóc nhỏ, màu lông đa dạng.
KL: trưởng thành, con đực 170-180 kg, con cái 160-170 kg. Ngựa Việt nam có thể kéo xe trọng tải 1400-1500 kg, thồ 160-180 kg, cưỡi với tốc độ trung bình 25 km/giờ.
Dê Việt nam
Dê nội
Phân bố: có thể chia dê nội làm 2 nhóm: dê Cỏ và dê Núi. Dê Cỏ chiếm đa số và được nuôi chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng và ven biển.
Đặc điểm: màu lông đa dạng: trắng, ghi, đen, nâu; tầm vóc nhỏ. Trưởng thành, đực 40-45 kg, cái 26-28 kg. Dê Núi được nuôi ở các tỉnh vùng núi miền Bắc như: Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Ninh Bình. có tầm vóc lớn hơn dê cỏ. Tầm vóc dê nội nhỏ, nuôi lấy thịt.
Sinh sản khá tốt, phối giống lúc 6 tháng tuổi, đẻ 2 con chiếm 60-65%. SL sữa đủ nuôi con. Sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (dê cỏ 43%, dê núi 45%).
Dê
Bách Thảo
Nguồn gốc: từ giống dê Beetal, Jamnapari (ấn Độ) và dê Alpine, Saanen của Pháp được nhập vào nước ta từ hàng 100 năm nay. Hiện được nuôi chủ yếu ở một số tỉnh Nam Trung Bộ như: Phan Rang, Phan Thiết, Khánh Hoà. Dê được nuôi để vắt sữa.
Đặc điểm: đa số dê có sọc lông đen chạy dọc theo mặt, thân màu đen, bụng, cẳng chân và đuôi màu trắng. Tầm vóc dê BT lớn hơn dê nội.
Sản xuất: trưởng thành, đực nặng 65-75 kg, cái 42-45 kg. Sinh sản tương đối tốt: đẻ lứa đầu 12-14 tháng, 2/3 dê cái đẻ 2 con/lứa. Sản lượng sữa 170-200 kg/chu kỳ 200 ngày.
Cừu
Phan Rang
Nguồn gốc: là giống Cừu được du nhập vào nước ta từ hàng trăm năm nay do người Chà Là (ấn Độ) hoặc do các Giáo sĩ người Pháp mang tới.
Đặc điểm: màu lông trắng (80%), nâu (11%), còn lại là lông trắng điểm nâu hoặc màu đen. Lông vùng hông dài 11-12 cm, lông lưng ngắn nhất (8 cm). Đầu, cổ ngắn, mũi dô, không sừng, không có râu cằm. Thân hình trụ, ngực sâu, nở, bụng to gọn, 4 chân nhỏ khô, vú nhỏ và treo, núm vú ngắn (2cm). Hình dáng cơ thể hướng thịt.
Sản xuất: trưởng thành, đực 43 kg, cái 39 kg, sơ sinh 2,2 kg, 3 tháng 14 kg. Phối giống lúc 10 tháng, mang thai 150 ngày, chu kỳ động dục 16-17 ngày.
Thá ViÖt nam Thá X¸m Thá §en
Nguồn gốc: từ Pháp, được nhập vào nước ta khoảng 70-80 năm trước. Bị lai tạp nhiều giữa các giống khác nhau, nên khác nhau về ngoại hình.
Đặc điểm: Thỏ Đen: màu đen tuyền, mắt đen đầu to vừa phải, mồm nhỏ, lưng khum, bụng thon, thân hình chắc chắn, 4 chân dài thô, xương to. Thỏ Xám: màu lông từ xám tro đến xám ghi, lông vùng ngực, bụng, đuôi có màu xám nhạt hoặc xám trắng, mắt đen, đầu nhỏ, cổ dài, lưng khum, bụng hơi xệ, 4 chân dài, xương to, cơ thể yếu hơn thỏ Đen.
Trưởng thành, nặng 3-3,5 kg, chịu kham khổ. Mắn đẻ 6-7 lứa/năm, 6-7 con/lứa. Thỏ 3 tháng nặng 1,7-2 kg.
Chó
Phú Quốc
NG: qua nghiên cứu, phân tích AND của hơn 500 chó, các nhà nghiên cứu cho rằng chó đảo Phú Quốc có nguồn gốc từ chó hoang được thuần hoá tại chỗ, là giống chó quý của Việt nam và cả Châu á. Là giống chó nổi tiếng trên cả nước về khả năng săn mồi, dễ huấn luyện và trung thành với người nuôi.
Đặc điểm: chó có thân hình đẹp, cân đối, lông ngắn và dày, khối lượng trung bình 15 kg/con. Chó thường thích đẻ trong hang, một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa 7 con. Chó có bản năng săn mồi vào loại xuất sắc và khôn hơn nhiều loài chó khác. Chó có màu lông cánh dán, vàng nhạt, màu đất, lông mịn, đều có xoáy trên lưng là dãy lông mọc ngược chiều so với lông trên mình chó.
2.1.5. C¸c gièng lîn néi chñ yÕu
Lîn Mãng C¸i
Nguồn gốc: ở huyện Móng Cái (Quảng Ninh). Được nuôi ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung.
Đặc điểm: có tầm vóc lớn, thanh thoát hơn lợn ỉ. Lông da có đen vá trắng, đầu đen có đốm trắng ở trán, vai có dải trắng vắt ngang, bụng và 4 chân trắng, lưng, mông và đuôi đen, chóp đuôi trắng.
Sản xuất: khả năng sinh sản tốt (10-12 con/lứa), tăng trọng 350-400 g/ngày, tiêu tốn 5,0-5,5 kgTĂ/kg tăng KL.Tỷ lệ nạc 33-36%. Làm cái nền lai với đực ngoại sản xuất lợn F1 nuôi thịt hoặc làm nái. Có 3 dạng hình MC xương to, nhỡ và xương nhỏ. Phổ biến là MC xương nhỏ và xương to.
Lîn Ø
Nguồn gốc: từ Hải Hậu (Nam Định), được nuôi ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Phân làm 3 nhóm: nhóm béo là ỉ mỡ, nhóm thanh hơn là ỉ pha và nhóm có tầm vóc lớn hơn gọi là ỉ gộc.
Đặc điểm: tầm vóc nhỏ, màu đen, đầu, tai nhỏ, mắt híp, má béo xệ, mõm ngắn và cong, lưng võng, chân ngắn và nhỏ thường đi bàn, bụng to, xệ kéo lê trên nền chuồng.
KNSX: thành thục sớm, con cái 3-4 tháng tuổi khi 12-18 kg, con đực lúc 1,5-2 tháng tuổi. Trưởng thành, đực nặng 40-50 kg, cái 60-80 kg. Tốc độ sinh trưởng chậm(300-350g/ngày), tiêu tốn 5-5,5 kg TĂ/kg tăng KL. Nhiều mỡ, ít nạc (nac 32-35%). Hiện nay lợn ỉ gần như tuyệt chủng, số lượng lợn thuần còn rất ít.
Lợn Mường Khương
Nguån gèc: ë huyÖn Mêng Kh¬ng (Lµo Cai). HiÖn ®îc nu«i ë mét sè tØnh miÒn nói phÝa B¾c vµ T©y B¾c.
§Æc ®iÓm: lîn mµu ®en, cã 6 ®èm tr¾ng: ë tr¸n, bèn ch©n vµ chãp ®u«i, tai to, rñ, mâm dµi.
KNSX: so víi Lîn MC vµ Ø lîn MK cã tÇm vãc lín h¬n, dµi m×nh h¬n nhng kh¶ n¨ng sinh s¶n kÐm (®Î 6-8 con/løa), sinh trëng chËm (lîn thÞt 1n¨m tuæi nÆng 60-70 kg. Híng mì-n¹c, thÝch nghi ë vïng cao nhng kh«ng phæ biÕn trong SX.
Lợn Mẹo
NG: Lợn nuôi nhiều ở vùng núi rẻo cao Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào Cai, Yên Bái và Tây Nguyên.
Đặc điểm: lợn hướng mỡ-nạc. Tầm vóc to, bụng xệ, mõm dài, tai nhỏ. Khả năng sinh sản và cho thịt của lợn Mẹo giống lợn Mường Khương.
Lợn
Ba Xuyên
NG: lợn được hình thành trong sản xuất ở vùng Vị Xuyên (Sóc Trăng) từ những năm 1920-1930, trên cơ sở lai tạo giữa lợn địa phương nam Bộ với lợn địa phương của Đảo Hải Nam (Trung Quốc), lợn Craonaise (Pháp), tạo ra lợn Bồ Xụ. Lợn Bồ Xụ lai với lợn Berkshire (Anh) hình thành nên lợn Ba Xuyên.
Đặc điểm: lợn Ba Xuyên có tầm vóc khá lớn, màu lông trắng có điểm các đốm đen.
Khả năng SX: trưởng thành KL 120-150 kg. Sinh sản ở mức trung bình (8-10 con/ổ). Lợn thịt 10-12 tháng, nặng 70-80 kg. Thích ứng cao với vùng nước phèn, nước lợ đồng bằng sông Cửu Long. Lợn được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Lợn Thuộc Nhiêu
NG: giống như lợn BX, Lợn TN được hình thành từ năm 1930, do lai giữa lợn Bồ Xụ với lợn Yorkshire (Anh) ở vùng Thuộc Nhiêu, huyện Châu Thành, Cai Lậy (Tiền Giang) Lợn Thuộc Nhiêu có tầm vóc khá lớn.
Đặc điểm: toàn thân lông da màu trắng. Trưởng thành con đực và cái có khối lượng 140 -150 kg.
KNSX: sinh sản khá. Lợn thịt 10 tháng tuổi đạt 95-105 kg. Sinh sản khá đẻ 10-12 con/ổ, KL sơ sinh 0,6-0,7 kg. Tỷ lệ nạc 45-48%.
Được công nhận giống năm 1990. Lợn Thuộc Nhiêu nuôi nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, dùng để nhân thuần và lai kinh tế với lợn ngoại để cho tỷ lệ nạc cao hơn.
Lợn
Phú Khánh
NG: được hình thành và phát triển ở Phú Yên (Khánh Hoà). Có máu lợn Yorkshire được ổn định qua chọn lọc và nhân thuần nhiều đời. Được công nhận giống lợn trắng Phú Khánh năm 1988.
Đặc điểm: lông da trắng tuyền, tai nhỏ hướng về trước. Sinh sản tốt, đẻ 10-12 con/lứa. Lợn thịt 8 tháng tuổi đạt 86-90 kg, tỷ lệ nac 47-48%.
Lợn Sóc
Nguồn gốc: ở Tây Nguyên từ lâu đời.
Đặc điểm: lợn có da mốc, lông đen dài, lông bờm dài và dựng đứng, mõm dài, hơi nhọn, chắc chắn.
KNSX: trưởng thành, con đực nặng 65 kg, 12 tháng nặng 30 kg. Nuôi nhốt TL thịt xẻ 77,74%, nạc 34,38%. Nuôi thả rông, thịt xẻ 75%, nạc 43%.
Lợn
Lang Hồng
NG: là giống lợn địa phương Bắc Ninh, thuộc nhóm lợn Lang Lạng Sơn, Thái Nguyên, Thái Bình. Nhóm lợn này có pha máu lợn Móng Cái.
Đặc điểm: lông da loang từng đám trên mình, không ổn định.
KNSX: kém hơn lợn MC. Nái có 10-12 vú, đẻ 10 con/ổ, KL sơ sinh 0,435 kg, lúc 2 tháng 5,8-6,1 kg. Nuôi thịt 10 tháng: 58-59kg, TLmỡ 41%. TTTĂ 5,8-6,1kg/kg tăng KL.
Lợn Cỏ
NG: nuôi nhiều ở khu 4 (cũ) và duyên Hải miền Trung.
Đặc điểm: lợn có lông đen, phần cổ, trán bụng và 4 chân trắng, dáng nhỏ, chậm lớn.
KNSX: trưởng thành đạt 35-40 kg, hướng nạc-mỡ. Nuôi thịt 10-12 tháng tuổi: 27-30 kg. TL móc hàm thấp (40-50%). Từ 10-15 năm gần đây xu hướng dùng lợn MC thay thế lợn Cỏ, nên SL lợn Cỏ đang giảm dần.
Các giống gà Việt nam
Gà Ri
PHân bố: là giống gà nội phổ biến nhất, phân bố rộng khắp cả nước.
Đặc điểm: tầm vóc nhỏ, dáng thanh nhỏ, con trống màu sẫm, mái màu vàng nhạt, chân, da, mỏ màu vàng.
KNSX: trưởng thành, trống 1,8-2,3 kg, mái 1,2-1,8 kg. Thành thục sớm (4,5-5 tháng). SL trứng 90-120 quả/mái/năm, KL trứng nhỏ (38-42 g), ấp trứng và nuôi con khéo. Nuôi thịt, tốc độ sinh trưởng chậm. Thịt thơm ngon. Gà Ri thích hợp với chăn thả hay bán chăn thả.
Gà Đông Tảo
- Nguồn gốc: thôn Đông Tảo, Khoái Châu (Hưng Yên)
- Đặc điểm: tầm vóc lớn, đầu to, mào nụ, ngực nở, lườn dài, bụng gọn, ngực và bụng ít lông, chân màu vàng to xù xì. Trống lông màu nâu sẫm tía, mái màu lông vàng nhạt. Gà con mọc lông chậm.
- KLTB: trống 3,5-4,0 kg, mái nặng 2,5- 3,0 kg, sản lượng trứng 55-65 quả/mái/năm, trứng to (50-60 g), tỷ lệ ấp nở thấp, ấp trứng và nuôi con vụng.
Gà Hồ
- Nguồn gốc: thôn Song Hồ huyện Thuận Thành (Bắc Ninh).
Đặc điểm: hình dáng, màu sắc như gà Đông Tảo
KLTB: trống 3,5-4,0 kg, mái 3,0-3,5 kg. Mái đẻ muộn, sản lượng trứng 50-60 quả/mái/năm, trứng to (50-60g), ấp nở thấp, ấp và nuôi con vụng.
Gà Mía
Nguồn gốc: thôn Đường Lâm, Ba Vì (Hà Tây).
Đặc điểm: tầm vóc khá to, mào đơn, trống lông màu đen, mái màu nâu sẫm, có yếm ở lườn.
KLTB: trống 3,0-3,5 kg, mái 2,0-2,5 kg. Sinh sản thấp, đẻ muộn, SL trứng 55-60 quả, KL: 52-58 g.
Gà Tre
Đặc điểm: gà đầu nhỏ, mào hạt đậu, trống có màu vàng cổ, lưng, còn lại là màu đen xen kẽ trắng. Vóc dáng nhỏ, thịt thơm ngon.
KLTB: Nuôi 6 tháng, trống 800-850 g, mái 600-620 g. Sản lượng trứng 50-60 quả. Có nơi nuôi gà Tre để làm cảnh và thi chọi.
Gà ác
NG: nuôi nhiều ở Trà Vinh, Long An, Tiền Giang,.
Đặc điểm: lông trắng xù như bông. Da, thịt, mỏ, xương, chân đều màu đen. Mào cờ đỏ thẫm. Chân có 5 ngón nên gọi là gà "ngũ trảo". Sức sống cao, từ nở đến 8 tuần đạt 98%. 110-120 ngày bắt đầu đẻ, SL trứng 70-80 quả/năm. KL trứng 30-32 g.
Đây là loại gà thuốc, bồi dưỡng sức khoẻ. Tỷ lệ sắt trong thịt > gà thường 45%, axit amin cao hơn 25%.
Gà H`Mông
NG: người H`Mông nuôi nhiều trên đỉnh núi cao. Cũng như gà ác, được dùng để bồi dưỡng sức khoẻ. Số lượng khoảng 5.000-10.000 con.
Đặc điểm: gà màu đen, trắng, trắng mơ. Gà thích nghi ở vùng núi cao. Phân bố rải rác ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và một số ở Nghệ An.
Trưởng thành, trống 1,8-1,9 kg, mái 1,6-1,8. Thân hình chắc khỏe, nhanh nhẹn. Thịt gà có 2 loại: màu đen nhạt và màu trắng vàng. Thịt chắc, ngon, ít mỡ, được ưa chuộng.
Gà Nòi
(Gà Chọi)
NG: SL không nhiều, nuôi rải rác ở nhiều nơi, thường nuôi để đi thi gà chọi.
Đặc điểm: màu lông không đồng nhất, màu đen pha lẫn vàng, tía, trắng, loang đuôi đen, đầu to, mào hạt đậu , tích và dái tai màu đỏ, cổ dài và to. Thân dài, rộng, lưng thẳng phẳng, chân cao có vẩy đen xám, cựa sắc và dài.
KNSX: 1 năm tuổi, trống 2,5-3 kg, mái 1,8-1,9 kg. SL trứng 50-60 quả, vỏ trứng màu hồng.
Các giống Vịt, Ngan, Ngỗng
Vịt Cỏ
NG: là giống vịt phổ biến nhất, nuôi để lấy trứng và thịt. Màu lông đa dạng, đa số màu cánh sẻ.
KNSX: trưởng thành, trống 1,5-1,7 kg, mái 1,4-1,5 kg. Khả năng sinh sản khá tốt, sản lượng trứng 200-210 quả/mái/năm, KL trứng 60-65 g. Vịt thịt lúc 2 tháng tuổi, trống 1,2-1,3 kg, mái 1,0-1,2 kg.
Vịt
Bầu Bến
Nguồn gốc: từ vùng chợ Bến (Hoà Bình).
Màu lông đa dạng, chủ yếu là màu cà cuống.
KNSX: nuôi lấy thịt, trưởng thành, trống 2,0-2,5 kg, mái 1,7-2,0 kg. Sản lượng trứng 165-175 quả/mái/năm, khối lượng trứng 62-70 g. Tốc độ sinh trưởn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)