Giống cừu
Chia sẻ bởi Trần Tấn Lộc |
Ngày 23/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giống cừu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO CHĂN NUÔI
HIỆN TRẠNG
CHĂN NUÔI CỪU
Ở VIỆT NAM
GVHD: Ts. Hồ Quảng Đồ
Trần Tấn Lộc: 3082362
Phan Như Ý: 3082408
Nguyễn Thị Thúy Hằng: 3082351
Nguyễn Thị Kim Thoa: 3082389
Dương Ngọc Anh: 3082336
Thạch Thị Si Huyên: 3082356
NHÓM 9
NỘI DUNG:
1/ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU VÀ CÁC GIỐNG CỪU
2/ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
3/ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
4/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN
5/ NĂNG SUẤT
6/ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU VÀ CÁC GIỐNG CỪU HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Hiện nay Việt Nam và Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất (UAE) đang thực hiện chương trình hợp tác chăn nuôi cừu. Theo số liệu thống kê thì sẽ có tới 360 loại con giống dê, cừu được tập đoàn Tập đoàn Tamouh Investments LTC có trụ sở tại Tiểu Vương quốc Abu Dhabi chuyển từ Arập đến Việt Nam và đưa về nuôi tại tỉnh Ninh Thuận.
Đây là chuyến hàng đầu tiên trong số 5 chuyến hàng, với tổng số 3.000 con dê, cừu giống được chuyển vào Việt Nam, qua sân bay Tân Sơn Nhất và được đưa về tỉnh Ninh Thuận trong tháng 2.
Trong quá trình hợp tác phát triển chăn nuôi dê, cừu tại Việt Nam, Tập đoàn Tamouh đã chọn tỉnh Ninh Thuận là nơi để thực hiện Chương trình nghiên cứu, xây dựng và đầu tư. Bởi vì Ninh Thuận có điều kiện sinh thái và khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có hệ đồng cỏ đa dạng vì vậy các giống cừu này mau chóng thích nghi cao .
Chương trình trên bao gồm những nội dung: làm cho đàn cừu thích nghi với khí hậu thổ nhưỡng, tạo cừu giống, xây dựng trang trại, cung cấp thức ăn, cung cấp tài chính vĩ mô; thực hiện hợp tác đầu tư phát triển chăn nuôi dê, cừu gắn với tiêu thụ sản phẩm.
Không chỉ riêng khu vực tỉnh Ninh Thuận tập trung nuôi nhiều cừu. Nay, ở một số tỉnh phiá Nam, rãi rác đã có người đầu tư nuôi cừu như Bến Tre, Phan Rang, Bình Thuận, An Giang… Nuôi cừu, hầu như chỉ tốn công trồng cỏ cho cừu ăn nên hiệu quả kinh tế khá cao. Để đáp ứng nhu cầu nuôi cừu, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam đang nghiên cứu lai tạo giống cừu mới năng suất cao, thích nghi với khí hậu nóng, ẩm ở Nam Bộ...
Không chỉ dừng lại ở đó theo thống kê. Cuối năm 2003, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thú y đã cho phép nhập 30 con cừu Úc giống Dopper và White Suffolk (15 con cừu đực và 15 con cừu cái). Số cừu này đã được trực tiếp nuôi khảo nghiệm tại Trại chăn nuôi An Xuân (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận); số còn lại chuyển giao đến các hộ gia đình có điều kiện chăn nuôi ở các huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Trong những năm 2003 – 2004, giá dê cừu tăng mạnh, người chăn nuôi thật sự phấn khởi. Phong trào chăn nuôi dê, cừu, phát triển rầm rộ trên khắp các làng quê, nhiều trang trại được hình thành, nhiều mô hình chăn nuôi dê cừu ra đời..
Tuy nhiên, vật giá lại biến động theo quy luật của thị trường, cầu nhiều mà cung thấp thì giá sẽ cao và ngược lại, giá dê cừu cũng nằm trong tình trạng đó. Đầu năm 2005 đến nay, giá dê cừu lại giảm mạnh, đặc biệt là giá dê cừu giống, làm thiệt hại rất lớn cho những hộ chăn nuôi dê cừu, nhiều nông hộ phải chuyển đổi mô hình chăn nuôi.
Chủ yếu do các nguyên nhân sau;
Hạn hán kéo dài
Diện tích chăn nuôi bị thu hẹp
Nguồn thức ăn xanh (thức ăn chủ yếu) bị cạn kiệt
Tình trạng các tỉnh đổ xô đến Ninh Thuận mua cừu về nuôi khiến giá cừu giống trên địa bàn tỉnh chỉ còn khoảng 3-4 triệu đồng/con
Đầu ra không ổn định
Cung vượt cầu
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
chuồng nền và chuồng sàn. đáp ứng yêu cầu cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, thuận tiện đi lại chăm sóc nuôi dưỡng. Thông thường nên tận dụng nguồn nguyên liệu sẳn có tại địa phương để làm chuồng.
- Hướng chuồng: Nếu có điều kiện nên làm chuồng theo hướng Nam hay hướng Đông nam, như vậy có thể tránh được mưa tạt theo gió Tây nam vào mùa mưa và chắn được gió lạnh Đông bắc vào mùa khô.
- Nền chuồng: phải cao hơn mặt đất,làm bằng đất hoặc bằng xi măng. Nên làm dốc cao 10 - 20% về phía ngoài chuồng để thuận tiện dọn vệ sinh.
- Mái chuồng: lợp bằng ngói, tole, lá. Có thể làm kiểu 1 mái, 2 mái, kiểu nóc đôi.
- Sàn chuồng: làm bằng tre, tràm, tầm vông hoặc nẹp gỗ có bản rộng từ 2 - 2.5cm, khe hở 1 - 1.5cm để phân lọt dễ dàng thuận tiện cho việc làm vệ sinh. Sàn chuồng cách mặt đất từ 0.5 - 1m.
- Sân chơi: trong điều kiện nuôi nhốt, không có đồng cỏ chăn thả nên có sân chơi cho cừu vận động tự do.
- Máng ăn và máng uống: trong chuồng máng ăn và máng uống thường đặt dọc theo đường phân phối thức ăn, ngang tầm vai cừu để thuận tiện cho cừu thò đầu ra ngoài ăn uống.
A/ CÁCH CHỌN GIỐNG
1/ Chọn cừu cái giống:
a/ Ngoại hình:
* Vẻ mặt linh hoạt.
* Hàm dài, khỏe
* Cổ dài, mềm mại,Lưng dài
* Có một hõm phía trước xương chậu, thể hiện khả năng tiêu hóa tốt
* Hông rộng, có bầu vú gắn chặt vào phần bụng.
* Có những tĩnh mạch lớn nổi rõ ở bầu vú, tĩnh mạch gấp khúc thì cừu nhiều sữa. Cừu cái tơ tĩnh mạch thường lặn dưới da, phải lấy tay sờ mới thấy.
* Chân trước thẳng, cân đối.
b/ Dòng giống:
Chọn con giống từ những bố mẹ có lý lịch rõ ràng. Là con của bố mẹ cho năng suất cao.
2/ Chọn cừu đực giống:
a/ ngoại hình: Cừu đực có đầu ngắn, rộng, tai to và dàycụp xuống, thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khỏe mạnh, cứng cáp, chắc chắn, hai tinh hoàn to đều đặn, săn chắc.
b/Dòng giống: Chọn cừu đực để giống từ cừu mẹ là cừu tốt, đẻ từ lứa thứ hai đến lứa thứ tư. Chọn cừu đực là con một, vì con một bao giờ cũng có thể trọng cao.
Phương thức chăn nuôi
1/ Chăn thả
2/ Nuôi nhốt
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN
NĂNG SUẤT
HIỆU QUẢ KINH TẾ
ĐẶC TÍNH CỦA CỪU
Cừu là con vật dễ chăm sóc, ít khi xảy ra bệnh; ăn tạp và không kén các loại cỏ, thậm chí có thể ăn cỏ khô như bò. Đặc biệt cừu nhân đàn nhanh, mỗi năm trung bình đẻ 1,7 lứa, nên mau đem về lợi nhuận cho người nuôi. Tuy cùng có mức sinh sản 2 năm 3 lứa, cừu dễ nuôi hơn dê, tỷ lệ sống của cừu con sau khi sinh cũng cao hơn.
Tuy giống cừu nhiệt đới có bộ lông không có giá trị kinh tế, nhưng thịt cừu và sữa cừu cũng là những thương phẩm rất có giá trị. Thịt cừu, như giàu đạm, tính mát, ít cholesterol, mùi vị thơm ngon đặc trưng… đã được cộng đồng người tiêu dùng thể giới thừa nhận từ lâu, và thịt cừu cùng với thịt bò, là loại thịt ít bị biến động về giá nhất. Cho đến nay, nhiều quốc gia có cả nền công nghiệp sản xuất và tiêu thụ thịt cừu như New Zealand, Úc, Mỹ, Canada… và nhiều nước Châu Á như Malaysia, Indonesia.
HIỆN TRẠNG
CHĂN NUÔI CỪU
Ở VIỆT NAM
GVHD: Ts. Hồ Quảng Đồ
Trần Tấn Lộc: 3082362
Phan Như Ý: 3082408
Nguyễn Thị Thúy Hằng: 3082351
Nguyễn Thị Kim Thoa: 3082389
Dương Ngọc Anh: 3082336
Thạch Thị Si Huyên: 3082356
NHÓM 9
NỘI DUNG:
1/ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU VÀ CÁC GIỐNG CỪU
2/ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
3/ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
4/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN
5/ NĂNG SUẤT
6/ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU VÀ CÁC GIỐNG CỪU HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Hiện nay Việt Nam và Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất (UAE) đang thực hiện chương trình hợp tác chăn nuôi cừu. Theo số liệu thống kê thì sẽ có tới 360 loại con giống dê, cừu được tập đoàn Tập đoàn Tamouh Investments LTC có trụ sở tại Tiểu Vương quốc Abu Dhabi chuyển từ Arập đến Việt Nam và đưa về nuôi tại tỉnh Ninh Thuận.
Đây là chuyến hàng đầu tiên trong số 5 chuyến hàng, với tổng số 3.000 con dê, cừu giống được chuyển vào Việt Nam, qua sân bay Tân Sơn Nhất và được đưa về tỉnh Ninh Thuận trong tháng 2.
Trong quá trình hợp tác phát triển chăn nuôi dê, cừu tại Việt Nam, Tập đoàn Tamouh đã chọn tỉnh Ninh Thuận là nơi để thực hiện Chương trình nghiên cứu, xây dựng và đầu tư. Bởi vì Ninh Thuận có điều kiện sinh thái và khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có hệ đồng cỏ đa dạng vì vậy các giống cừu này mau chóng thích nghi cao .
Chương trình trên bao gồm những nội dung: làm cho đàn cừu thích nghi với khí hậu thổ nhưỡng, tạo cừu giống, xây dựng trang trại, cung cấp thức ăn, cung cấp tài chính vĩ mô; thực hiện hợp tác đầu tư phát triển chăn nuôi dê, cừu gắn với tiêu thụ sản phẩm.
Không chỉ riêng khu vực tỉnh Ninh Thuận tập trung nuôi nhiều cừu. Nay, ở một số tỉnh phiá Nam, rãi rác đã có người đầu tư nuôi cừu như Bến Tre, Phan Rang, Bình Thuận, An Giang… Nuôi cừu, hầu như chỉ tốn công trồng cỏ cho cừu ăn nên hiệu quả kinh tế khá cao. Để đáp ứng nhu cầu nuôi cừu, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam đang nghiên cứu lai tạo giống cừu mới năng suất cao, thích nghi với khí hậu nóng, ẩm ở Nam Bộ...
Không chỉ dừng lại ở đó theo thống kê. Cuối năm 2003, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thú y đã cho phép nhập 30 con cừu Úc giống Dopper và White Suffolk (15 con cừu đực và 15 con cừu cái). Số cừu này đã được trực tiếp nuôi khảo nghiệm tại Trại chăn nuôi An Xuân (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận); số còn lại chuyển giao đến các hộ gia đình có điều kiện chăn nuôi ở các huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Trong những năm 2003 – 2004, giá dê cừu tăng mạnh, người chăn nuôi thật sự phấn khởi. Phong trào chăn nuôi dê, cừu, phát triển rầm rộ trên khắp các làng quê, nhiều trang trại được hình thành, nhiều mô hình chăn nuôi dê cừu ra đời..
Tuy nhiên, vật giá lại biến động theo quy luật của thị trường, cầu nhiều mà cung thấp thì giá sẽ cao và ngược lại, giá dê cừu cũng nằm trong tình trạng đó. Đầu năm 2005 đến nay, giá dê cừu lại giảm mạnh, đặc biệt là giá dê cừu giống, làm thiệt hại rất lớn cho những hộ chăn nuôi dê cừu, nhiều nông hộ phải chuyển đổi mô hình chăn nuôi.
Chủ yếu do các nguyên nhân sau;
Hạn hán kéo dài
Diện tích chăn nuôi bị thu hẹp
Nguồn thức ăn xanh (thức ăn chủ yếu) bị cạn kiệt
Tình trạng các tỉnh đổ xô đến Ninh Thuận mua cừu về nuôi khiến giá cừu giống trên địa bàn tỉnh chỉ còn khoảng 3-4 triệu đồng/con
Đầu ra không ổn định
Cung vượt cầu
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
chuồng nền và chuồng sàn. đáp ứng yêu cầu cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, thuận tiện đi lại chăm sóc nuôi dưỡng. Thông thường nên tận dụng nguồn nguyên liệu sẳn có tại địa phương để làm chuồng.
- Hướng chuồng: Nếu có điều kiện nên làm chuồng theo hướng Nam hay hướng Đông nam, như vậy có thể tránh được mưa tạt theo gió Tây nam vào mùa mưa và chắn được gió lạnh Đông bắc vào mùa khô.
- Nền chuồng: phải cao hơn mặt đất,làm bằng đất hoặc bằng xi măng. Nên làm dốc cao 10 - 20% về phía ngoài chuồng để thuận tiện dọn vệ sinh.
- Mái chuồng: lợp bằng ngói, tole, lá. Có thể làm kiểu 1 mái, 2 mái, kiểu nóc đôi.
- Sàn chuồng: làm bằng tre, tràm, tầm vông hoặc nẹp gỗ có bản rộng từ 2 - 2.5cm, khe hở 1 - 1.5cm để phân lọt dễ dàng thuận tiện cho việc làm vệ sinh. Sàn chuồng cách mặt đất từ 0.5 - 1m.
- Sân chơi: trong điều kiện nuôi nhốt, không có đồng cỏ chăn thả nên có sân chơi cho cừu vận động tự do.
- Máng ăn và máng uống: trong chuồng máng ăn và máng uống thường đặt dọc theo đường phân phối thức ăn, ngang tầm vai cừu để thuận tiện cho cừu thò đầu ra ngoài ăn uống.
A/ CÁCH CHỌN GIỐNG
1/ Chọn cừu cái giống:
a/ Ngoại hình:
* Vẻ mặt linh hoạt.
* Hàm dài, khỏe
* Cổ dài, mềm mại,Lưng dài
* Có một hõm phía trước xương chậu, thể hiện khả năng tiêu hóa tốt
* Hông rộng, có bầu vú gắn chặt vào phần bụng.
* Có những tĩnh mạch lớn nổi rõ ở bầu vú, tĩnh mạch gấp khúc thì cừu nhiều sữa. Cừu cái tơ tĩnh mạch thường lặn dưới da, phải lấy tay sờ mới thấy.
* Chân trước thẳng, cân đối.
b/ Dòng giống:
Chọn con giống từ những bố mẹ có lý lịch rõ ràng. Là con của bố mẹ cho năng suất cao.
2/ Chọn cừu đực giống:
a/ ngoại hình: Cừu đực có đầu ngắn, rộng, tai to và dàycụp xuống, thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khỏe mạnh, cứng cáp, chắc chắn, hai tinh hoàn to đều đặn, săn chắc.
b/Dòng giống: Chọn cừu đực để giống từ cừu mẹ là cừu tốt, đẻ từ lứa thứ hai đến lứa thứ tư. Chọn cừu đực là con một, vì con một bao giờ cũng có thể trọng cao.
Phương thức chăn nuôi
1/ Chăn thả
2/ Nuôi nhốt
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN
NĂNG SUẤT
HIỆU QUẢ KINH TẾ
ĐẶC TÍNH CỦA CỪU
Cừu là con vật dễ chăm sóc, ít khi xảy ra bệnh; ăn tạp và không kén các loại cỏ, thậm chí có thể ăn cỏ khô như bò. Đặc biệt cừu nhân đàn nhanh, mỗi năm trung bình đẻ 1,7 lứa, nên mau đem về lợi nhuận cho người nuôi. Tuy cùng có mức sinh sản 2 năm 3 lứa, cừu dễ nuôi hơn dê, tỷ lệ sống của cừu con sau khi sinh cũng cao hơn.
Tuy giống cừu nhiệt đới có bộ lông không có giá trị kinh tế, nhưng thịt cừu và sữa cừu cũng là những thương phẩm rất có giá trị. Thịt cừu, như giàu đạm, tính mát, ít cholesterol, mùi vị thơm ngon đặc trưng… đã được cộng đồng người tiêu dùng thể giới thừa nhận từ lâu, và thịt cừu cùng với thịt bò, là loại thịt ít bị biến động về giá nhất. Cho đến nay, nhiều quốc gia có cả nền công nghiệp sản xuất và tiêu thụ thịt cừu như New Zealand, Úc, Mỹ, Canada… và nhiều nước Châu Á như Malaysia, Indonesia.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tấn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)