Giới thiệu tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chia sẻ bởi Phạm Hà My |
Ngày 21/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trạng Trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm
A/ Cuộc đời
- Nguyễn Bỉnh Khiêm thường gọi là Trạng Trình sinh năm 1491, năm Hồng Đức thứ 21 triều Lê Thánh Tông.
- Quê quán: làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại [nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng]
- Là nhà thông thái triết học lớn, sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc [cháu ngoại quan thượng thư Nhữ Văn Lan] có học vấn, cả hai thân mẫu đều là những người có văn tài học hạnh
Cha là Văn Định , học rộng tài cao.
- Mẹ là con gái quan Thượng Thư Bộ Hộ Nhữ Văn Lan , quê gốc làng Yên Tử Hạ huyện Tiên Lăng , tỉnh Kiến An tỉnh Hải Phòng, cũng là một người có học vấn và là một phụ nữ có tính mạnh mẽ khác thường...
Từ nhỏ, ông đã theo học được thầy học có đạo cao đức cả là cụ bảng nhãn Lương Đắc Bằng
- Lương Đắc Bằng là người giỏi lý học, đã đem sách Thái ất thần kinh ra dạy cho học trò, nhưng có những điều trong sách ấy Lương Đắc Bằng cũng không hiểu được mà chỉ có Nguyễn Bỉnh Khiêm sau này mới tinh thông.
Năm 1572, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra một triều đại mới.
- Năm 1535, Nguyễn Bỉnh Khiêm đi thi lúc 45 tuổi. Ba lần thi Hương, thi Hội, thi Đình ông đều đỗ đầu và đỗ Tiến Sĩ cập đệ cùng Bùi Khắc Đốc, Nguyễn Thừa Hưu.
- Ông làm quan với tân triều, nhà Mạc phong chức Tả thị lang (chức đứng hàng thứ ba trong bộ Hình). Triều đình nhà Mạc rất trân trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ
- Khi về ở ẩn, ông vẫn mở trường dạy học, mong đào tạo cho đời những tài năng "kinh bang tế thế". Học trò của ông cũng có người trở thành danh tướng, Trạng nguyên như: Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyền... Ông được người đời suy tôn là Tuyết Giang phu tử.
- Cụ từ trần ngày 28-11 năm 1585 , đời Mạc Mậu Hợp , thọ 95 tuổi.
Vua Mạc sai Khiêm Vương Mạc Kính Điển truy phong Nguyễn Bỉnh Khiêm là Lại Bộ Thượng Thư , Thái Phó Trình Quốc Công.
Đền thờ làm ngay trước cửa dinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, và nhà Vua đích thân viết mấy chữ đề :
" Mạc Triều Trạng Nguyên Tể Tướng Từ "
Tượng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lý Học (huyện Vĩnh Bảo)
Khu di tích trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lễ hội trạng Trình (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) diễn ra lễ hội kỷ niệm 442 năm Ngày mất Trạng Trình, danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B/ Sự nghiệp
- Là một người am hiểu sâu sắc kinh dịch , tinh thông lý số , Nguyễn Bỉnh khiêm đã từng áp dụng kiến thức về mặt này để nhận định dự đoán mọi việc trong cuộc sống thường nhật cũng như đánh giá , dự đoán các đổi thay của thời cuộc...
- Ông cũng là một bậc túc nho thông kim bác cổ , một sĩ phu tài danh lỗi lạc , một nhà giáo duc đã từng đào tạo được nhiều cử nhân , tiến sĩ...
- Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là một nhà thơ , một nghệ sĩ có tâm hồn phóng khoáng với những cảm hứng chân thành.
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã để lại cho hậu thế những tác phẩm văn thơ có giá trị như:
+ Tập thơ Bạch Vân (gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán còn lưu lại)
+ Hai tập: Trình quốc công Bạch vân thi tập và Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm [Bạch Vân quốc ngữ thi] với hàng trăm bài thơ chữ Nôm
- Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
giàu chất liệu hiện thực, mang tính triết lý sâu xa của thời cuộc.
truyền đạt cho đời đạo lý đối nhân xử thế
tấm lòng lo cho nước, thương đời, thương dân [Tiên thiên hạ chi ưu phi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc ]
- Ở thế kỷ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà triết học lớn của Việt Nam
- Trong thơ ông, ngoài mặt triết lý nhân sinh, nổi bật lên những suy ngẫm chiêm nghiệm, đúc kết như muốn vươn lên khái quát "luật" đời bằng những phạm trù triết học. Vì lẽ đó, ông rất hay dùng đến những cặp phạm trù đối lập như: đen - trắng, tốt - xấu, đầy - vơi, sinh - diệt, vuông - tròn, để giãi bày quan niệm triết lý nhân sinh của mình.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
A/ Cuộc đời
- Nguyễn Bỉnh Khiêm thường gọi là Trạng Trình sinh năm 1491, năm Hồng Đức thứ 21 triều Lê Thánh Tông.
- Quê quán: làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại [nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng]
- Là nhà thông thái triết học lớn, sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc [cháu ngoại quan thượng thư Nhữ Văn Lan] có học vấn, cả hai thân mẫu đều là những người có văn tài học hạnh
Cha là Văn Định , học rộng tài cao.
- Mẹ là con gái quan Thượng Thư Bộ Hộ Nhữ Văn Lan , quê gốc làng Yên Tử Hạ huyện Tiên Lăng , tỉnh Kiến An tỉnh Hải Phòng, cũng là một người có học vấn và là một phụ nữ có tính mạnh mẽ khác thường...
Từ nhỏ, ông đã theo học được thầy học có đạo cao đức cả là cụ bảng nhãn Lương Đắc Bằng
- Lương Đắc Bằng là người giỏi lý học, đã đem sách Thái ất thần kinh ra dạy cho học trò, nhưng có những điều trong sách ấy Lương Đắc Bằng cũng không hiểu được mà chỉ có Nguyễn Bỉnh Khiêm sau này mới tinh thông.
Năm 1572, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra một triều đại mới.
- Năm 1535, Nguyễn Bỉnh Khiêm đi thi lúc 45 tuổi. Ba lần thi Hương, thi Hội, thi Đình ông đều đỗ đầu và đỗ Tiến Sĩ cập đệ cùng Bùi Khắc Đốc, Nguyễn Thừa Hưu.
- Ông làm quan với tân triều, nhà Mạc phong chức Tả thị lang (chức đứng hàng thứ ba trong bộ Hình). Triều đình nhà Mạc rất trân trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ
- Khi về ở ẩn, ông vẫn mở trường dạy học, mong đào tạo cho đời những tài năng "kinh bang tế thế". Học trò của ông cũng có người trở thành danh tướng, Trạng nguyên như: Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyền... Ông được người đời suy tôn là Tuyết Giang phu tử.
- Cụ từ trần ngày 28-11 năm 1585 , đời Mạc Mậu Hợp , thọ 95 tuổi.
Vua Mạc sai Khiêm Vương Mạc Kính Điển truy phong Nguyễn Bỉnh Khiêm là Lại Bộ Thượng Thư , Thái Phó Trình Quốc Công.
Đền thờ làm ngay trước cửa dinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, và nhà Vua đích thân viết mấy chữ đề :
" Mạc Triều Trạng Nguyên Tể Tướng Từ "
Tượng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lý Học (huyện Vĩnh Bảo)
Khu di tích trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lễ hội trạng Trình (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) diễn ra lễ hội kỷ niệm 442 năm Ngày mất Trạng Trình, danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B/ Sự nghiệp
- Là một người am hiểu sâu sắc kinh dịch , tinh thông lý số , Nguyễn Bỉnh khiêm đã từng áp dụng kiến thức về mặt này để nhận định dự đoán mọi việc trong cuộc sống thường nhật cũng như đánh giá , dự đoán các đổi thay của thời cuộc...
- Ông cũng là một bậc túc nho thông kim bác cổ , một sĩ phu tài danh lỗi lạc , một nhà giáo duc đã từng đào tạo được nhiều cử nhân , tiến sĩ...
- Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là một nhà thơ , một nghệ sĩ có tâm hồn phóng khoáng với những cảm hứng chân thành.
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã để lại cho hậu thế những tác phẩm văn thơ có giá trị như:
+ Tập thơ Bạch Vân (gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán còn lưu lại)
+ Hai tập: Trình quốc công Bạch vân thi tập và Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm [Bạch Vân quốc ngữ thi] với hàng trăm bài thơ chữ Nôm
- Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
giàu chất liệu hiện thực, mang tính triết lý sâu xa của thời cuộc.
truyền đạt cho đời đạo lý đối nhân xử thế
tấm lòng lo cho nước, thương đời, thương dân [Tiên thiên hạ chi ưu phi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc ]
- Ở thế kỷ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà triết học lớn của Việt Nam
- Trong thơ ông, ngoài mặt triết lý nhân sinh, nổi bật lên những suy ngẫm chiêm nghiệm, đúc kết như muốn vươn lên khái quát "luật" đời bằng những phạm trù triết học. Vì lẽ đó, ông rất hay dùng đến những cặp phạm trù đối lập như: đen - trắng, tốt - xấu, đầy - vơi, sinh - diệt, vuông - tròn, để giãi bày quan niệm triết lý nhân sinh của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)