Giới thiệu tác giả Nam cao

Chia sẻ bởi Phan Minh Tri | Ngày 21/10/2018 | 106

Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu tác giả Nam cao thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Dân Lập
NGÔI SAO
11A4
Tác gia:
B�I THUY?T TRÌNH
NAM CAO (1915-1951)
I. V�i n�t v? cu?c ??i - con ng??i
1. Cu?c ??i
2. Con ng??i
II. Quan ?i?m ngh? thu?t
1. T�c ph?m v?n ch??ng
2. Nh� v?n
3. Ngh? v?n
III. S? nghi?p v?n h?c
1. Tr??c C�ch m?ng th�ng 8
2. Sau C�ch m?ng th�ng 8
3. ??c ?i?m phong c�ch ngh? thu?t
IV. K?t lu?n
NAM CAO
(1915-1951)
NAM CAO
(1915 - 1951)
Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nam Cao.
I.V�I N�T V? CU?C ??I ? CON NG??I 1. CU?C ??I
I. Vài nét về cuộc đời và con người
1. Cuộc đời
Tên thật: Trần Hữu Tri (1915 – 1951)
Quê hương : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
Bút danh: Nam Cao
Gia đình :
Xuất thân trong gia đình trung nông nghèo, đông con .
Bản thân là một tri thức nghèo, luôn túng thiếu.
NAM CAO
(1915-1951)
I. Vài nét về cuộc đời và con người
1. Cu?c ??i
Con ???ng ??i
* Tr??c C�ch m?ng th�ng 8 :
H?c h?t b?c th�nh chung , Nam Cao b?t ??u ?i l�m ? nhi?u n?i: S�i Gịn, H� N?i. Cu?i c�ng l?i th?t
nghi?p, s?ng ch?t v?t b?ng ngh? vi?t v?n v� l�m s?.
1943: tham gia H?i V?n hố c?u qu?c.

NAM CAO
(1915-1951)
Phim tư liệu: Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)
I. Vài nét về cuộc đời và con người
1. Cuộc đời
NAM CAO
(1915 - 1951)
Con ???ng ??i
* Sau C�ch m?ng th�ng 8 :
V?a vi?t v?n, v?a tích c?c tham gia c�ch m?ng
1946: tham gia ?ồn qu�n Nam ti?n.
1950: tham gia chi?n d?ch Bi�n Gi?i.
1951: hi sinh tr�n ???ng ?i cơng t�c.
NAM CAO
(1915-1951)
Những đặc điểm nào về con người Nam Cao đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông ?
I.VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI – CON NGƯỜI 2. CON NGƯỜI
NAM CAO
(1915-1951)
Tâm trạng bất hoà sâu sắc với xã hội đương thới (trước CMT8) .
Yêu thương, gắn bó ân tình sâu nặng với những người nghèo khổ ở quê hương .
Nghiêm khắc tự đấu tranh để vượt mình, khắc phục tâm lí, lối sống tiểu tư sản.

Cuộc đời và nhân cách của nhà văn – chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.
2. Con người
NAM CAO
(1915-1951)
NAM CAO
(1915 - 1951)
Đọc phần II trang198 – 199 SGK
II. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Dựa vào sách giáo khoa, em hãy nêu những câu văn thể hiện quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trong các tác phẩm “Trăng sáng” và “Đời thừa”? b.Nam Cao quan niệm như thế nào về :
+ Tác phẩm văn chương?
+ Nhà văn ?
+ Nghề văn ?
1. Quan điểm về tác phẩm văn chương

V?n h?c ph?i ph?n �nh ch�n th?c cu?c s?ng: ?Ngh? thu?t khơng c?n ph?i l� �nh tr?ng l?a d?i, khơng n�n l� �ng tr?ng l?a d?i, ngh? thu?t ch? cĩ th? l� ti?ng ?au kh? kia, thốt ra t? nh?ng ki?p l?m than.? (Tr?ng s�ng)
v?n ch??ng ch�n chính ph?i cĩ n?i dung nh�n ??o s�u s?c, ?ph?i ch?a ??ng m?t c�i gì l?n lao, m?nh m?, v?a ?au ??n, l?i v?a ph?n kh?i. Nĩ ca t?ng tình th??ng, tình b�c �i, s? cơng bình. Nĩ l�m cho ng??i g?n ng??i h?n.? (??i th?a)

NAM CAO
(1915-1951)
II. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Quan ?i?m ngh? thu?t hi?n th?c ?v? nh�n sinh?
Nh� v?n ch�n chính tr??c h?t l� con ng??i ch�n chính, t?c l� ph?i cĩ tình th??ng, cĩ nh�n c�ch.
Ng??i c?m b�t ph?i cĩ l??ng t�m, tr�ch nhi?m, khơng ???c c?u th?: ?S? c?u th? trong b?t c? ngh? gì c?ng l� m?t s? b?t l??ng r?i nh?ng s? c?u th? trong v?n ch??ng thì th?t l� ?� ti?n? (??i th?a).
Sau C�ch m?ng th�ng 8, Nam Cao say m�, t?n tu? ph?c v? kh�ng chi?n, d?t khốt ??c l?i ích c�ch m?ng, l?i ích d�n tơc l�n tr�n h?t.
II. Quan điểm nghệ thuật
2. Quan điểm về nhà văn
NAM CAO
(1915-1951)
Đặc cuộc sống lên trên văn chương: “sống đã rồi hãy viết”.
3. Quan ?i?m v? ngh? v?n


L� m?t hình th�i lao ?ơng tinh th?n cao qu�, cĩ tr�ch nhi?m cao ??i v?i x� h?i.

?ịi h?i s? tìm tịi, s�ng t?o c�i m?i: ?V?n ch??ng ch? dung n?p ???c nh?ng ng??i bi?t ?�o s�u, bi?t tìm tịi, kh?i nh?ng ngu?n ch?a ai kh?i, v� s�ng t?o nh?ng c�i gì ch?a cĩ ? (??i th?a)
NAM CAO
(1915-1951)
II. Quan điểm nghệ thuật
Quan điểm về tác phẩm văn chương
Quan điểm về nhà văn
3. Quan điểm về nghề văn


NAM CAO
(1915-1951)
II. Quan điểm nghệ thuật
Quan điểm nghệ thuật tiến bộ, sâu sắc .
Em hãy cho biết trước Cách mạng tháng 8, Nam Cao sáng tác về những đề tài nào ?
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
NAM CAO
(1915-1951)
NAM CAO
(1915 - 1951)
Trong mảng đề tài về người trí thức nghèo, Nam Cao có những tác phẩm tiêu biểu nào?
ở mảng này Nam Cao phản ánh những nội dung gì ?

III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 a. Đề tài người trí thức nghèo
Đọc phần III trang 199 – 200 SGK.
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Đề tài người trí thức nghèo
NAM CAO
(1915-1951)
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Đời thừa (1943)
Trăng sáng (1943)
Sống mòn (1944)
Đề tài người trí thức nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

C�c t�c ph?m ti�u bi?u
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết của người trí thức tiểu tư sản.
Đề tài người trí thức nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

N?i dung t? t??ng
Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấy
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết của người trí thức tiểu tư sản.
Đặc biệt đi sâu vào những tấn bi kịch tinh thần của họ.
Đề tài người trí thức nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

N?i dung t? t??ng
Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấy
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết của người trí thức tiểu tư sản.
Đặc biệt đi sâu vào những tấn bi kịch tinh thần của họ.
Phê phán, lên án xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, huỷ hoại nhân cách con người.
Thể hiện sự đấu tranh nội tâm của người trí thức tiểu tư sản trung thực, nỗ lực vươn lên cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa..
Đề tài người trí thức nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

N?i dung t? t??ng
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Đề tài người trí thức nghèo
Đề tài người nông dân nghèo
NAM CAO
(1915-1951)
Trong mảng đề tài về người nông dân nghèo, Nam Cao có những tác phẩm tiêu biểu nào?
ở mảng này Nam Cao phản ánh những nội dung gì?
III. S? NGHI?P V?N H?C 1. TR??C C�CH M?NG TH�NG 8
Đề tài người trí thức nghèo
Đề tài người nông dân nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

C�c t�c ph?m ti�u bi?u
Chí Phèo (1941)
Lão Hạc (1943)
Một bữa no (1943)
Phim truyện Việt Nam : Làng Vũ Đại ngày ấy
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Đề tài người trí thức nghèo
Đề tài người nông dân nghèo
NAM CAO
(1915-1951)

C�c t�c ph?m ti�u bi?u
N?i dung t? t??ng
Thấu hiểu số phận cực khổ triền miên, bần cùng, tăm tối của người nông dân trong xã hội đương thời.
Đặc biệt quan tâm đến hai loại người :
Bị ức hiếp bất công, có số phận hẩm hiu.
Bị hắt hủi, chà đạp nhân phẩm.
Đứng vững trên lập trường nhân đạo, dân chủ để:
NAM CAO
(1915-1951)
Lên án xã hộI tàn bạo đã chà đạp lên nhân phẩm con người .
Bênh vực quyền sống và nhân phẩm của những con người bất hạnh .
Phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân lương thiện.

N?i dung t? t??ng
Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ ĐạI ngày ấy
Em có nhận xét gì về tư tưởng chung trong hai mảng đề tài của Nam Cao trước Cách mạng tháng 8?
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁNH MẠNG THÁNG 8 a. Đề tài người trí thức nghèo b. Đề tài người nông dân nghèo
NAM CAO
(1915-1951)
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
Đề tài người trí thức nghèo
Đề tài người nông dân nghèo
NAM CAO
(1915-1951)
NỗI băn khoăn, đau đớn của nhà văn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, huỷ diệt về nhân tính do cuộc sống đói nghèo.
Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấy
NAM CAO
(1915 - 1951)
Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao sau Cách mạng tháng 8 ?
Sau Cách mạng, Nam Cao tập trung phản ánh những vấn đề gì ?
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 2. SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
b. T�c ph?m ti�u bi?u
Đôi mắt (1948)
Nhật ký ở rừng (1948)
Chuyện biên giới (1950)
2. SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
NAM CAO
(1915-1951)
Viết về con người và cuộc sống kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
a. Đề tài
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
a. Đề tài
X�c ??nh ch? ??ng, vai trị c?a gi?i v?n ngh? s? trong kh�ng chi?n.
Ph�t hi?n v� ca ng?i b?n ch?t C�ch m?ng c?a qu?n ch�ng nh�n d�n - l?c l??ng chính c?a cu?c kh�ng chi?n.
2. SAU C�CH M?NG TH�NG 8
b. Tác phẩm tiêu biểu
NAM CAO
(1915-1951)
c. Nội dung tư tưởng
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Niềm tin đối với cuộc kháng chiến và lực lượng kháng chiến.
2. SAU C�CH M?NG TH�NG 8
NAM CAO
(1915-1951)
c. Nội dung tư tưởng
a. Đề tài
b. Tác phẩm tiêu biểu
Em hãy nêu một số đặc điểm về nghệ thuật viết truyện của Nam Cao?
3. Đặc điểm phong cách nghệ thuật
NAM CAO
(1915-1951)
3. Đặc điểm phong cách nghệ thuật
Cách miêu tả vừa chân thực, vừa có tầm khái quát cao, vừa đậm màu sắc triết lí sâu xa, vừa trữ tình.
Xây dựng được nhiều nhân vật điển hình, có tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật với những đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm chân thật, sinh động.
Ngôn ngữ sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
Kết cấu linh hoạt, chặt chẽ, lôi cuốn.
Lời kể biến hoá, linh hoạt. Giọng văn có vẻ lạnh lùng, khách quan nhưng ẩn sâu là những đằm thắm yêu thuơng.

NAM CAO
(1915-1951)
Qua những gì đã tìm hiểu ở trên, em có thể nêu khái quát về tác gia Nam Cao ?
IV. KẾT LUẬN
NAM CAO
(1915-1951)


Nam Cao l� ??i di?n xu?t s?c c?a tr�o l?u v?n h?c hi?n th?c ph� ph�n (1930 ? 1945 ) v� l� m?t trong nh?ng nh� v?n ti�u bi?u, m? ??u cho v?n h?c C�ch m?ng Vi?t Nam.
Th�nh cơng c?a nh� v?n chính l� k?t qu? c?a s? k?t h?p gi?a t�i n?ng v� t?m lịng.
C�c s�ng t�c c?a Nam Cao v?i quan ?i?m ngh? thu?t t? gi�c, s�u s?c, ti?n b? v� phong c�ch ??c s?c ?� gĩp ph?n quan tr?ng v�o s? hồn thi?n ngơn ng? truy?n ng?n v� vi?c c�ch t�n n?n v?n xuơi Vi?t Nam theo h??ng hi?n ??i hố.

IV. KẾT LUẬN
NAM CAO
(1915-1951)
**C�U H?I C?NG C?
1. Em h�y n�u nh?ng ??c ?i?m ?�ng ch� � v? con ng??i Nam Cao ?
2. Em h�y cho bi?t Nam Cao quan ni?m nh? th? n�o v? ngh? v?n ? Nh� v?n? T�c ph?m v?n ch??ng?
3. Tr??c C�ch m?ng th�ng 8 Nam Cao t?p trung s�ng t�c nh?ng v?n ?? n�o? Nam Cao th? hi?n t? t??ng gì ? m?i ?? t�i?
4. ??c ?i?m phong c�ch ngh? thu?t c?a Nam Cao.

NAM CAO
(1915-1951)
(1915 ? 1951)
Những nhân vật, nhữngcuộc đời
và nẻo đường đi tìm nhân cách.
(Vũ Dương Quỹ)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Tri
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)