Giới thiệu sự truyền sáng_nhật thực-nguyệt thực

Chia sẻ bởi Lê Văn Phong | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu sự truyền sáng_nhật thực-nguyệt thực thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Thí nghiệm 2
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Nguồn sáng có kích thước
Tiết thao giảng Vật Lý 12
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
GƯƠNG PHẲNG
Lớp 12
Chương V : SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG – SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
GƯƠNG PHẲNG
Phần 2 : QUANG HỌC
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguồn sáng :
Mặt trời, đốm lửa, bóng đèn sáng …
Vật sáng :
Mặt trời, đốm lửa, bàn, ghế, vật AB …
Vật chắn sáng :
Tấm bìa, gổ, bức tường …
Vật trong suốt :
Không khí, nước, thủy tinh …
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
(Ta chỉ xét những trường hợp ánh sáng truyền xa mép các vật chắn)
Thí nghiệm 1
Dụng cụ thí nghiệm gồm :
Một màn chắn sáng
Bóng đèn & tấm bìa có khoét lổ nhỏ để tạo nguồn sáng điểm
Vật chắn sáng có kích thước
Khi đặt vật chắn sáng có kích thước trên đường đi của tia sáng
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Thí nghiệm 2
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Nguồn sáng có kích thước
CÁC HIỆN TƯỢNG
Hiện tượng nhật thực
CÁC HIỆN TƯỢNG
Hiện tượng nguyệt thực
TIA SÁNG – CHÙM SÁNG
Tia sáng
Chùm tia phân kỳ
Chùm tia hội tụ
Chùm tia song song
S
I
NGUYÊN LÝ VỀ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA CHIỀU TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyên lý : Khi ta đổi ngược chiều truyền ánh sáng thì đường đi của ánh sáng vẫn không đổi.
Quan sát thí nghiệm
Khi truyền ánh sáng theo chiều ngược lại
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì ?
Là hiện tượng tia sáng bị đổi hướng trở lại môi trường cũ khi gặp một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt hoặc gặp một mặt nhẵn bóng.
S
R
Quan sát hiện tượng
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
300
450
300
450
Chiếu chùm sáng hẹp song song nằm sát mặt chia độ.
Quan sát tia phản xạ
600
600
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Quan sát hiện tượng phản xạ ánh sáng
i
i’
S
R
Nhận xét gì về :
- Mặt phẳng chứa tia tới và tia phản xạ
- Độ lớn góc tới và góc phản xạ
I
n
x
y
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
 Góc phản xạ bằng góc tới ( i’ = i )
GƯƠNG PHẲNG
Gương phẳng là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng.
Quan sát thí nghiệm
 Sự tạo ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng
Từ S phát ra một chùm tia phân kỳ tới gương phẳng I, chùm tia phản xạ cũng là chùm tia phân kỳ.
i
i’
S
R
I
Đường kéo dài của các tia phản xạ giao nhau tại S’. S’ là ảnh của S qua gương.
S’
Nhận xét gì về ảnh S’ của vật S
n
S’ là ảnh ảo đối xứng với vật qua gương phẳng.
H
GƯƠNG PHẲNG
Đặt vật AB trước gương, hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương
 Sự tạo ảnh của vật sáng AB qua gương phẳng.
B
A
A’
B’
A’B’ là ảnh ảo lớn bằng vật, đối xứng với vật AB qua gương phẳng.
Nhận xét gì về ảnh A’B’ của vật AB
GƯƠNG PHẲNG
KẾT LUẬN : qua gương phẳng, vật thật (ở trước gương) cho ảnh ảo (ở sau gương) đối xứng với vật qua mặt gương.
Trong trường hợp nào, qua gương phẳng cho ảnh thật hứng được trên màn.
i’
i
S’
R
I
S
n
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Hãy phát biểu :
- Định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Nguyên lý thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng
Câu 1. Chọn câu sai
a. Tia phản xạ nằm ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
b. Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới.
c. Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu hỏi trắc nghiệm
d. Tia phản xạ nằm ở trong mặt phẳng chứa tia tới.

Câu 2. Chọn câu đúng nhất
a. Gương phẳng cho ảnh ảo đối xứng với vật qua mặt phẳng gương.
b. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, đối xứng với vật qua mặt phẳng gương và chồng khít được lên vật.
c. Ảnh của vật qua gương phẳng đối xứng với vật và ngược chiều với vật

Câu hỏi trắc nghiệm
d. Gương phẳng cho ảnh ảo đối xứng với vật và bằng vật.

Chân thành cảm ơn
sự quan tâm và đóng góp của các bạn
XIN CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)