Gioi thieu SGK GT 12 nang cao

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Duẫn | Ngày 02/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Gioi thieu SGK GT 12 nang cao thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu sách giáo khoa
Giải tích 12
nâng cao
TS. Nguyễn Huy Đoan
(Chủ biên)
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Quan điểm biên soạn
Cấu trúc nội dung chương trình và SGK
Cấu trúc trình bày của SGK
Những vấn đề thảo luận

I. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
Tiếp tục quán triệt và phát triển quan điểm biên soạn SGK Đại số 10 NC và Giải tích 12 NC là:
Sát thực
Trực quan
Nhẹ nhàng
Đổi mới
SÁT THỰC
Sát với thực tiễn dạy học ở Phổ thông nhằm nâng cao tính khả thi của chương trình và SGK mới ;
Sát với thực tiễn đời sống, thực tiễn khoa học.
TRỰC QUAN
Trực quan là phương pháp chủ đạo trong việc tiếp cận các khái niệm toán học ;
Dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
NHẸ NHÀNG
Xác định yêu cầu vừa phải đối với học sinh ;
Tránh hàm lâm ;
Trình bày vấn đề ngắn gọn, súc tích, không gây căng thẳng cho người học.
ĐỔI MỚI
Đổi mới cách trình bày, nâng cao tính sư phạm của SGK;
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá.
II - CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK
Chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (23 tiết)
Chương II – Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (25 tiết)
Chương III – Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng (20 tiết)
Chương IV – Số phức (13 tiết)
Ôn tập và kiểm tra cuối năm (3 tiết)
Chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của HS (23 tiết)
$1. Tính đơn điệu của hàm số (3 tiết)
Luyện tập (1 tiết)
$2. Cực trị của hàm số (3 tiết)
$3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của HS (4 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
$4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
$5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Luyện tập

$6. Khảo sát SBT và vẽ ĐT của một số hàm đa thức
Luyện tập
$7. Khảo sát SBT và vẽ ĐT của một số hàm phân thức hữu tỉ
Luyện tập
$8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Luyện tập
Bài đọc thêm: Tính lồi lõm và điểm uốn của đường cong
Ôn tập và kiểm tra chương (2 tiết)
Những điểm cần lưu ý
Không chỉ xét sự biến thiên của hàm số trên một khoảng mà còn trên một nửa khoảng hay một đoạn.
Khi tìm tiệm cận, cần xét các giới hạn một bên TiemCan.doc
Khái niệm điểm uốn chỉ đưa vào với mục đích vẽ đồ thị của các hàm số đa thức. Do đó chỉ giới thiệu một cách đơn giản, trực quan (trong bài KSHS bậc ba), không xét tính lồi lõm.
Các bước KSHS được cải tiến nhằm đơn giản hóa bài làm của HS: Chỉ lập một bảng biến thiên duy nhất (không cần lập bảng xét dấu đạo hàm). CacBuocKSHS.doc
Chương II – Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (24 tiết)
$1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ (2 tiết)
Bài đọc thêm: Tính gần đúng căn bậc n của một số thập phân bằng máy tính bỏ túi
Luyện tập (1 tiết)
$2. Lũy thừa với số mũ thực (1 tiết)
Luyện tập (1 tiết)
$3. lôgarit (2 tiết)
Em có biết: Về lịch sử phát minh lôgarit và bảng lôgarit
Luyện tập (2 tiết)
$4. Số e và lôgarit tự nhiên (1 tiết)
Bài đọc thêm: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính lũy thừa và lôgarit
Em có biết: Lôgarit trong một số công thức đo lường
$5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit (3 tiết)
Bài đọc thêm: Sự tăng trưởng (hay suy giảm) mũ
Em có biết: Ước tính dân số Việt Nam
$6. Hàm số lũy thừa (1 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
$7. Phương trình mũ và lôgarit (2 tiết)
$8. Hệ phương trình mũ và lôgarit (1 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
$8. Bất phương trình mũ và lôgarit (1 tiết)
Ôn tập và kiểm tra chương (2 tiết)
Những điểm cần lưu ý
Không có nhiều thời gian luyện tập kĩ năng tính toán với căn bậc n.
Không đi sâu vào định nghĩa lũy thừa với số mũ thực.
Cần chú ý các điều kiện hạn chế đối với cơ số của lũy thừa tùy theo số mũ.
Công thức lãi kép theo định kì và công thức lãi kép liên tục (tăng trưởng mũ).
Xây dựng công thức đạo hàm của 3 hàm số và sử dụng để khảo sát hàm số.
Yêu cầu nhẹ đối với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
Chương III – Nguyên hàm,
tích phân và ứng dụng (13 tiết)
$1. Nguyên hàm (2 tiết)
$2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm (2 tiết)
Luyện tập (1 tiết)
$3. Tích phân (2 tiết)
Bài đọc thêm: Tính gần đúng tích phân và khái niệm tổng tích phân.
Em có biết: Nguồn gốc của kí hiệu nguyên hàm và tích phân.
$4. Một số phương pháp tính tích phân (2 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
$5. Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
$6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
Em có biết: Ai là người phát minh ra phép tính tích phân?
Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Newton và Leibniz
Luyện tập
Ôn tập và kiểm tra chương (2 tiết)
Những điểm cần lưu ý
Định nghĩa tích phân bằng công thức Newton – Leibniz.
Giải pháp định nghĩa nguyên hàm trên một đoạn khi không có khái niệm đạo hàm một bên.
Chủ yếu là rèn luyện kĩ năng tính tích phân và ứng dụng trong hình học.
Chương IV – Số phức (13 tiết)
$1. Số phức (1 tiết)
Luyện tập
$2. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai (2 tiết)
Em có biết : Vài nét về lịch sử phát triển số phức
Luyện tập
$3. Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng (1 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
Bài đọc thêm : Căn bậc n của số phức
Ôn tập và kiểm tra chương (2 tiết)

Những điểm cần lưu ý
Không đi sâu váo quá trình xây dựng tập số phức
Không khai thác các ứng dụng của số phức trong hình học
Sau chương này, các bài toán giải phương trình đại số cần nói rõ yêu cầu tìm nghiệm thực hay nghiệm phức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Duẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)