Giới thiệu phần mềm toán học (.Zip)
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Quang Duy |
Ngày 02/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu phần mềm toán học (.Zip) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
Trang bìa
Trang bìa:
VIOLET
Màn hình giao diện: Giao diện soạn thảo chương trình
Soạn bài giảng: Trang soạn thảo
Để tạo một bài giảng ta phải làm các bước sau: +Chọn giao diện thể hiện bài giảng , giao diện này có thể thay đổi sau. +Nội dung->Thêm đề mục, xuất hiện một màn hình soạn thảo (hình bên).Trong màn hình có các nút lệnh để bạn có thể tạo văn bản, chèn hình ảnh âm thanh, vẽ đồ thị,dựng hình từ nút CÔNG CỤ và tạo câu hỏi trắc nghiệm + Bạn có thể tạo SCRIPT để mô phỏng các chuyển động sẽ có tài liệu hướng dẫn cụ thể sau. + Sau khi kết thúc soạn thảo, nhấn đồng ý để chọn hay thôi để bỏ trang soạn thảo Violet là một phần mềm giao diện hoàn bằng tiếng việt nên phù hợp cho mọi đối tượng. Bậc 2: y=a*x^2+b*x+c
latex(y=a*x^2+b*x+c) Các giá trị a,b,c sẽ thay đổi -> đồ thị sẽ thay đổi theo. Công cụ->Vẽ đồ thị ->Chọn hàm latex(f(x) hay x(t),y(t)) (hàm ẩn). Nhập vào các giá trị a,b,c,d,t... +Nếu a,b,c..ở dang số cụ thể ->hàm số thông thường +Nếu a,b,c... ở dạng tham số ,ta cần nhập giá trị cho tham số , khi giá trị tham số thay đổi ta được các đồ thị chuyển động Hàm ẩn: x=X(t),y=Y(t)
Tương tự cho đồ thị hàm ẩn bên dưới latex(x=sin(a*t)+cos(b*t),y=sint(b*t)+cos(a*t)) Vẽ hình hình hoc:
Công cụ vẽ diểm Công cụ vẽ đoạn thẳng, đường,tia, đường vuông góc, đường song song Công cụ vẽ đường tròn Tam giác: TAM GIÁC
Vẽ đường Euler - đường qua 3 điểm trọng tâm (D),trực tâm (F), giao điểm của 3 đường trung trực (E) Đường tròn ngoại tiếp tam giác(E,EA) Ẳn hình:
Sau khi ẩn đi các đường cao, trung tuyến, trung trực ta được đường Euler cần vẽ Chèn thêm:
Violet còn rất nhều ứng dụng như: + Chèn ảnh ,âm thanh dạng FLASH + Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm -Bài tập trắc nghiệm -Bài tập ô chữ -Bài tập kéo thả .. Xin đoc giả tự tham khảo thêm tài liệu MAPLE
Giới thiệu : Các ứng dụng của Maple
- Maple là một hệ thống tính toán tổng quát. - Hiện nay có các phiên bản: V(1997), 6.0(1999), 7.0(2001), 8.0 (2002), 9.0(2003), 9.5(2004), 10(2005) - Có thể chạy trên Windows, Unix hay MacOS, có Maple.Net chạy trên mạng theo, hỗ trợ tính toán phân tán - Một số tính năng cơ bản: Tính toán số học chính xác, gần đúng Tính toán symbolic: tính toán biểu thức, đa thức, giải phương trình, hệ pt, bất pt, hệ bpt, đại số tuyến tính, hình học giải tích, tổ hợp... Có thư viện tính toán mạnh, đa dạng và có thể bổ sung - Tổ chức: gồm 2 phần chính Kernel (nhân)- các lệnh cơ bản Các package - các gói hỗ trợ tính toán,vẽ đồ thị.. +++Môi trường tính toán và các đối tượng trong trang làm việc : [> - cụm xử lý [ Section]-Tạo chỉ mục Tạo liên kết Giao diện: Giao diện
Gọi lệnh[>restart;] -> xoá tất cả các định nghĩa trước ( hàm,biến..) Khi cần sử dụng một lệnh ta cần nạp gói lệnh hỗ trợ VD khi vẽ đồ thị ->gọi lệnh [>with(plots); hay[> with(plotstool);] khi tính toán ma trận -> gọi lệnh [ >with(linalg);] Dùng lệnh [>Slove();] ->giải phương trình.. Dùng lệnh [>evalf(%);] ->lấy kết quả hàng kế trên Các tính toán số học cơ bản: Các Phép toán
Một số quy tắt chung khi sửng dụng MAPPLE 1.Các phép toán cộng [+], trừ [-], nhân [*],chia[/], luỹ thừa[^]... được viết trực tiếp vào dòng lệnh và thực hiện theo thứ tự đã biết. 2. Các hàm số thường dùng sin,cos.... các biến số phải được viết trong ngoặc vd sin(x) tang->tan(x), latex(e^x) exp(x).. 3. Kết thúc dòng lệnh bằng dấu hai chấm [;] hoặc [:] 4. Đưa con trỏ về dòng lệnh để thực hiện dòng lệnh hay nhấn [Eter] 5.Có thể xuống dòng bằng cách nhấn đồng thời[ Shift +Enter] 6. Thực hiện các dòng lệnh có trình tự trước sau 7 .Muốn thực hiện nhiều lệnh cùng lúc ta có thể viết các lệnh trong cùng một cụm xử lý ( phân cách bởi [:] hay xuống dòng) 8.Nối các lệnh tạo cụm ta có thể sử dung phím F4, tách cụm F3 3.1:
Tính giai thừa Lấy Pi với 300 số thập phân Phân tích ra thừa số 3.2:
3.3:
Đồ thị : Hàm số y=f(x)
1.Các hàm thông thường: bậc 1, bậc 2,bậc 3... 2. Đồ thị hàm trị tuyệt đối, hàm không liên tục, hàm ần theo tham số(t,m,cos,sin...).. 3. Maple có thể vẽ nhiều đồ thị trên cùng một trục toạ độ - Maple có thể vẽ được đồ thị hầu hết tất cả các hàm số kể cả hàm giới hạn, tích phân, vi phân.. - Trông không gian ba chiều ta có thể thấy sự vận động của các đồ thị phức tạp.. Đồ thị hàm latex(y=t*sin(x*t), x=-pi..pi,t=-2..2) Chuyển dộng khi t thay đổi 4.1:
Đồ thị hàm chứa giá trị tuyệt đối 4.2:
Đồ thị hai hàm số latex(y=x^2,y=sin(x)) Hình học: Hình học phẳng
1. Maple là công cụ của hình học giải tích + Đặt 1 điểm, lấy toạ độ điểm +Phương trình đường thẳng, đường tròn.. +Vẽ đường thẳng, đường tròn.. khi biết toạ độ, phương trình của chúng 5.1:
3.Hình học không gian +Đặt điểm ,lấy toạ độ điểm +Nhập phương trình mặt phẳng các dạng +Tìm phương trình mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp tứ diện.. 2. Giải bài toán tam giác +Vẽ tam giác qua 3 điểm +Lấy toạ độ trọng tâm +Lấy phương trình các đường cao, phân giác,trung tuyến.. +Lấy số đo góc.... 5.2:
Hình cầu qua 4 diểm A(0,1,1)B(-1,0,1)C(2,0,-1)D(-2,1,1) Dùng hàm" [> draw(); " để vẽ Lập trình :
Có thể thiết lập chu trình giải và biện luận phương trình bậc 1,2,3...,giải hệ phương trình Giải bài toán vẽ đồ thị hàm số.. Giải bài toán hình hoc.. Giải các bài toán đệ qui, dãy Fibonaci,tìm ước chung lớn nhất.. Sau khi thiết lập chu trình , có thể so sánh kết quả với một số ngôn ngữ Pacal,C ,C++.. Lập trình ứng dụng trong việc giải các bài tập sách giáo khoa: 6.1: CHU TRÌNH GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAi
Tên chu trình: giaipt2 [> giaipt2 := proc(a,b,c) local delta,x1,x2; //biến cục bộ// if a=0 then ERROR(` Dãy không phải là phương trình bậc hai `) else delta := b^2 - 4*a*c; if delta<0 then print(` phương trình vô nghiệm `); elif delta = 0 có kép: `,value(-b> K hi gọi chu trình trên ta cần nhập các giá trị a,b,c Tạo chỉ mục:
Tạo một bài giảng gồm nhiều chỉ mục: 1. Chuyển đổi sang dạng TEXT, vào Insert->Section 2. Cần chọn font, cỡ chữ, màu....cho chỉ mục 3. Tạo chỉ mục con +Đặt trỏ chuột cuối chỉ mục mẹ ,vào Insert->Subsection + Định dạng tương tự khi làm chỉ mục mẹ 4.Tạo mục mẹ thứ hai ta làm tương tụ chỉ mục mẹ trước Trong chỉ mục các câu lệnh sẽ không bị thay đổi chức năng VD:
MATH TYPE
Giới thiệu phần mềm:
Giới thiệu phần mềm MATH TYPE 5.2c -Math Type 5.2c là phiên bản được phát triển theo phiên bản 4.0 -Math Type hỗ trợ soạn thảo các công thức toán học dễ dàng hơn Equation 3.x (đã được Word hỗ trợ) -Như đại số, giải tích,vectơ, góc, các công thức hình học... -Nếu một file word có quá nhiều công thức và chiếm nhiều bộ nhớ thì có thể -chuyển qua file PDF -Ngoài chức năng soạn thảo công thức Math Type còn có một số tính năng: + Là một đối tượng (OLE) có thể chèn vào: Word, Excel, Power Point +Công thức chuyển sang dạng TEX,LATEX,MathML.. +Công thức lưu dưới dạng ảnh WMF,GIF,EPS +Chuyển đổi file sang dạng WEB, với công thức dạng MathML. Giao diện: Giao diện phần mềm
Vùng soạn thảo công thức Hệ thống menu, công thức toán học Menu:
Các Menu xuất hiện trong WORD 1. Tạo định dạng lại công thức 2. Chèn công thức trên cùng dòng văn bản 3. Chèn công thức trên dòng riêng biệt 4. Đặt công thức có đánh số nằm bên trái(phải), trên một dòng riêng biệt 5. Chèn chỉ số cho công thức 6. Chèn tham chiếu đến công thức có đánh số 7. Chèn một đánh dấu ngắt chương 8. Định lại cách đánh số 9. Định dạng lại cách đánh số 10.Cập nhật lại sau khi điều chỉnh cách chèn ,đánh số 11.Định dạng lại công thức 12.Chuyển đổi công thức 13. Xuất riêng các công thức 14. Xuất ra dạng WEB Chuyển đổi kích cỡ chữ: EUCLID 48
Chuyển đổi công thức : VD Từ font hiện tại sang font Euclid 48 Kết quả: EUCLID 48
Hộp thoại thông báo thay đổi, OK Chuyển sang LALEX: Đoạn mã LATEX
$left{ egin{array}{l} x^y = y^x \ x^p = y^q \ end{array} ight.(x,y > 0,pq > 0)$ Sử dụng Conver Equations để chuyển đổi công thức trên sang dang Latex chèn vào văn bản Latex Kết quả chuyển đổi: Chuyển sang GIF,JPG..:
Sử dụng Explort Equations chuyển công thức sang dạng ảnh, Math Type hỗ trợ một số dạng ảnh như trong ảnh dưới Hỗ trợ: CÀI ĐẶT,SỬ DỤNG
-----------Cài đặt ----------- Tải MathTypeSetup.exe từ trang http://www.desci.com.Bạn có thể dùng thử hoặc đăng kí -Chú ý: đóng tất cả các chương trình Word,PowerPoint -Nếu báo lỗi với Word 2002 thì đưa đĩa Office vào ----------Cài đặt vào Word,PowerPoint,Excle...---------- -WinDow Tự cập nhật Math Type vào Menu của Word, PowerPoint,Excle.. nếu không thấy xuất hiện ta vào - ToolTemplates and Add-Ins..Add.. tìm đến thư mục Office Support của Math Type để chọn file MathType Comman ds 5 For Word.dot.(MathType AddIn(for powerpoint 2003).ppa) Và thực hiện theo chỉ dẫn.Nên chọn chế độ của Maccro là Medium ----------------Sử dụng Math Type 5.2------------------ +++Word++++ -Ctrl+S cập nhật công thức mà không đóng Math Type -Ctrl+F4 vuằ cập nhật vừa đóng Math Type -Nhấp vào Texbox "Don`t ..." với lần đầu sử dụng -Công thức rỗng có thể được cập nhật nhưng ta khong thể thấy, nhấn Space hai lần để xoá +++Power Point cũng tương tự+++ MATHMATICA
Giới thiệu:
Phần mềm tính toán Mathemtica , Vesion đầu tiên được viết vào năm 1988 bởi hãng Wolfram. Đây là một hệ thống phần mềm tính toán nhờ máy tính bao gồm tính toán ký hiệu, tính số xử lý đồ thị và lập trình. Mathemtical thích hợp cho mọi đối tượng: các kỹ sư, nhà tin học, nhà vật lý, nhà toán học, nhà kinh doanh khoa học xã hội nhân văn và sinh viên Các version khác nhau của phần mềm: Mathemtical có nhiều version liên tục được cải tiến và hoàn thiện như: 1.2 ,2.0, 2.2, 3.0, 4.0, 5.0, 5.1... Với Mathemtical ta có thể giải bất kỳ một loại phương trình nào trong toán học và đối với các dạng phương trình trong THCS,THPT là một việc làm rất dễ dàng. Mathemtical có thể vẽ không những đồ thị trong mặt phẳng mà còn có thể vẽ các đồ thị trong không gian ba chiều Giới thiệu phần mềm MATHEMATICAL Cài đặt : Giới thiệu phần mềm
++Mathemtical giải quyết tốt các bài toán hình giải tích như : giá trị điểm, đường thẳng, đường tròn, ellipse, hypebol... mặt phẳng, đường thẳng trong không gian... ++Với Mathemtical ta còn có thể vẽ các hàm mà người dùng định nghĩa như: giới hạn của biểu thức, tích phân, vi phân... Bên cạnh đó ta còn có thể tính tổng hay tích các dãy số, tính tổ hợp ,chỉnh hợp... 1.Cài đặt Mathemtical Sử dụng CD-ROM để cài đặt Phần mềm sẽ tự động cài đặt lên máy tính, sau khi cài đặt từ CD-ROM ta phải cài đặt trong hệ thống bằng cách lấy Password và MathID từ CD/KEYGEN, để cài đặt Mathemtical trong hệ thống. Package:
2.Nạp các gói chương trình - Tuy Mathematical có rất nhiều lệnh độc lập đã được cài đặt sẵn, nhưng cững có nhiều chức năng hoặc lệnh chứa trong các gói chương trình ( Packages) -Người sử dỵng chương trình có thể sử dụng những lệnh có sẵn ( Math Source) để tạo những lệnh mới. -Mathematical chứa nhiều gói tính toán chuyên dụng như:gói đại số, phép tính vi tích phân(calculus) ,hình học toán rời rạc, đồ thị, đại số tuyến tính ... "< nạp gói khi cần sử dụng " << Dicrectory Packagename " -> Tất cả các chức năng chứa trong gói dicrectory VD nạp "< thay cho gọi" Symbolic Sum" -> nhận được nhiều chức năng tính tổng hơn Sum[ k^3,(k,1,n)] -> Giao diện:
Vùng soạn thảo Giao diện Mathemtical Quy tắt cơ bản:
5 quy tắc cơ bản trong sử dụng Mathematical 1. Biến của các hàm được đặt trong dấu ngoặc vuông [ ....] Danh mụcđược liệt kê trong dấu móc nhọn {.....} Dấu [[....]] dùng để thư mục bảng liệt kê hoặc các bảng danh mục 2. Chữ đầu tiên của các hàm luôn được viết hoa, nếu tên chứa nhiều từ thì ký tự đầu tiên của các từ phải viết hoa. 3. Phép nhân được biểu thị bằng một khoảng trống hoặc ký tự " * " 4. Luỹ thừa " ^ ", nếu đặt ";" sau biểu thức thì kết quả sẽ không được hiển thị 5. Mathematical có thể bị quá tải và trong vài tình huống ta không thể nhận được kết quả chính xác từ Mathematical Các lệnh hỗ trợ - Help -> sử dụng " ?" hoặc nhấn "F2"-> nhận các thông tin về hàm, biểu thức.. ?Plot Plot[f, {x, xmin, xmax}] generates a plot of f as a function of x from xmin to xmax. Plot[{f1, f2, ... }, {x, xmin, xmax}] plots several functions fi. Lệnh gọi hàm:
-Options,"??", Information . -Lệnh Names[" form"] - > đưa ra danh sach tất cả các đối tượng "form" -Ta có thể kết hợp +" ?letter* -> bắt đầu bằng letter +"?*letter*"-> chứa chữ letter +"?*letter" -> Kết thúc letter ---VD ta cần tìm thông tin về "Plot" Names["Plot*"] {Plot, Plot3D, Plot3Matrix, PlotDivision, PlotJoined, PlotLabel, PlotPoints, PlotRange, PlotRegion, PlotStyle} Các hàm cơ bản:
Với Mathematical người dùng có thể giải tất cả các phương trình thông dụng cũng như phước tạp.. + Các phương trình bậc 1,2,3... hệ phương trình.. + Phương trình lượng giác.. + Phương trình đạo hàm , tích phân, vi phân... Giải phương trình :Solve[ ] Vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng dùng lệnh :Plot[ ] Trong không gian ba chiều :Plot3D[ ], Muốn vẽ các đồ thị trên cùng một trục toạ độ dung lệnh :Show[ Plota,Plotb..] Tính đạo hàm dùng lệnh :Diff[ ] Tính tích phân dùng lệnh: Init[ ] Trên đây là những hàm thông dụng khi giải toán trên Mathematical, để biết thêm về cách sử dụng hàm ta phải tìm thêm thông tin trong phần mềm. GeosKetchPad
Giới thiệu:
Viết tắt là GeoSpd- là phần mềm hình học nổi tiếng và đã được sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới. ++Phần mềm này được công ty IBM phổ biến và đưa vào Việt Nam từ năm 1995. ++Đặc điểm nổi bật nhất của phần mềm này là rất nhỏ gọn (chỉ cần 2 file với tổng dung lượng 1,16 M) Với phần mềm chúng ta có thể vẽ chính xác tất cả các hình hình học dù phức tạp đến đâu, mô phỏng các quĩ tích và các phép biến đổi hình học rất chính xác và ấn tượng giúp các thày cô giảng bài chủ động hơn và học sinh dễ tiếp thu hơn. ++Có chức năng chính là vẽ, -Mô phỏng quĩ tích, -Các phép biến đổi, -Chuyển động của các hình hình học phẳng. ++Một đặc điểm quan trọng : ----------Thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, các quan hệ luôn được bảo toàn, mặc dù sau đó các quan hệ có thể được biến đổi bằng bất kì cách nào. .------------- Geometer’s Sketchpad VD:
Ngoài các công cụ có sẵn như công cụ điểm, thước kẻ, com pa, bạn cũng có thể tự tạo ra những công cụ riêng cho mình, bằng cách ghi và lưu giữ các hình hình học dưới dạng script. Tóm lại Geometer’s Sketchpad là một công cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động môn Hình học, tạo ra các "sách hình học điện tử" rất độc đáo trợ giúp cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập môn Hình học đầy hấp dẫn này. VD về sự bảo toàn trung điểm Ứng dụng:
1.Các yếu tố cơ bản của màn hình GeoSpd -Thanh công cụ -Màn hình Sketch -Sử dụng công cụ điểm và công cụ thước kẻ - Sử dụng lệnh Construct -Đặt tên, tiêu đề và công cụ đo lường - Số đo, tính toán, và vùng trong đa giác. Đo đường tròn, góc, cung -Phép biến đổi,toạ độ và phương trình - Ảnh động,tạo vết, xây dựng đồ thị và quỹ tích Các menu soạn thảo Công cụ:
2. Các đối tượng hình học chính Điểm (Point). Đoạn, tia, đường thẳng (segment, ray, line). Đường tròn và cung tròn (Circle, arc) 3.Vùng có biên Đa giác, Đường tròn, Hình quạt ,Hình viên phân 4. Các phép biến đổi tâm điểm, trục đối xứng,Véctơ,thiết lập tỷ số vị tự 5. Scripting,tạo một Script, ghi một đoạn script , lưu script, thực hiện script Các công cụ chọn đối tượng vẽ Giao diện:
Màn hình giao diện Dựng đường tròn:
1.Tạo một cung tròn đi qua ba điểm theo thứ tự đã được lựa chọn. Thực hiện: Chọn 3 điểm, thực hiện lệnh Tiền điều kiện: 3 điểm. Construct -> Acr Throught Three Point. 2.Tạo một vùng trong đa giác với đỉnh là các điểm cho trước. Thực hiện: Lựa chọn các điểm (chú ý thứ tự lựa chọn). Thực hiện lệnh hoặc Tiền điều kiện: Có ít nhất 3 điểm và nhiều nhất là 30 điểm. Construct -> Polygon Interior nhấn phím tắt Ctrl + P5 Phép biến đổi:
Thiết lập tỷ số vị tự dựa trên hai đoạn thẳng. - Chọn đoạn thẳng thứ nhất (giữ vai trò tử số của tỷ số vị tự). - Chọn đoạn thẳng thứ hai (giữ vai trò mẫu số của tỷ số vị tự). - Thực hiện lệnh từ thực đơn Transform để thiết lập tỷ số vị tự dựa trên hai đoạn thẳng trên. Chúng ta có thể thiết lập tỉ số 2 đoạn thẳng 4Thiết lập trục đối xứng Trarsform/Mark mirror Measure /ratio Mark Ratio Minh hoạ hình học:
Các hìnhkhông gian THCS,THPT Nút lệnh: Action Button
-Ta còn có thể vẽ đồ thị hàm số, tính toạ độ điểm, giải bài toán tam giác, bài toán quỹ tích.... -Đối với những bài toán hình học ( THCS,THPT), phần mềm có thể giúp ta giải quyết tát cả. -Ngoài ra phần mềm còn giúp giáo viên hệ thống bài giảng bằng cách tạo nhiều trang soạn thảo trên một file dữ liệu.. -Sử dụng các nút lệnh để liên kết các trang màn hình... ---Tạo nút lệnh : Sau đó chọn trang liên kết (Link), đặt tên cho nút.. Điều kiện : Có từ 2 trang dữ liệu Edit -> Action Buttons -> link.. ---Tạo nhiều trang dữ liệu : ở đây ta có thể đặt tên cho từng trang, sửa xoá... File ->Document Options..-Page name -> Add page Nút lệnh chuyển đến trang hình tròn, tam giác Ví dụ bài giảng 1:
Minh hoạ một file có nhiều trang: h22,h23,h24,h25,h26,h27 Ví dụ bài giảng 2:
Sang trang h26, ở trang này có cách nút lệnh .(a,b,c.d..) CABRI_II_PLUS
Giới thiệu:
----Cari Geometry ra đời vào cuối thập niên 80, hiện nay được phân phối và phát triển bởi công ty Cabrilog, thành lập vào 3/2000 bởi Jean Marrie Laborde, giám đốc nghiêng cứu của Trung tâp nghiên cứu khoa học quốc gia( PHÁP) và là người cha tinh thần của Cabri Geometry ---Cabri Geometry II Plus là một trong những phần mềm hiện đại dạy hình học hiệu quả nhất. Nó dành cho giáo viên ,học sinh và tất cả các thành phần từ tiểu học đến đại hoc. ---Một vài tính năng đặc biệt của Cabri II Plus đối với các hệ điều hành Macintosh/ Windows : Ctrl,Alt (W)->>Option, Alt (M) Right Click (W)->>Ctrl + click(M) Giới thiệu phần mềm CABRI II PLUS Ứng dụng:
1. Giao diện với các menu to rõ, dễ nhìn dễ sử dụng.. 2. Đặt tên chi đối tượng 3. Định nghĩa các biểu thức, định giá biểu thức 4. Vẽ đồ thị hàm số, nhiều hàm, hàm nhiều ẩn.. trên cùng trục toạ độ 5. Dựng tập hợp các điểm, đối tượng.Tập hợp các điểm của phương trình đại số. 6. Sử dụng các định dạng : phong chữ, màu sắt.. 7. Sử dụng cửa sổ đặt tả để xem chi tiết đối tượng 8. Khả năng chuyển đổi ,kết hợp với các phiên bản trước.. ---+++--- Sử dụng file hướng dẫn kèm theo để tải và cài đặt phần mềm ---+++--- Giao diện: Màn hình soạn thảo
Giao diện phần mềm Khi nhấp chuột vào nút lệnh Vùng soạn thảo Đồ thị hàm số: Vẽ đồ thị hàm số
Phần vẽ đồ thị hàm số bằng Cabri II Plus, là tìm quỹ tích của điểm (x,y). X tuỳ ý, Y = phương trình ; Cách vẽ : - atributes->show Axes -text and symbols->Expression (nhập biểu thức toán học) -point->đặt một điểm (P) -measurement->Equation or Coordinate( lấy toạ độ điểm P) -measurement->Evalue and Expression ->Chọn biểu thức, hoành độ (P)-> giá trị( toạ độ Y) -constructions->Measurement Transfer->chọn giá trị vừa tính ->trục y( điểm Q) -lines->Parallel lines( dựng 2 đường song song với trục toạ độ qua 2 điểm P,Q Gọi M là giao điểm của 2 đường Khi P di chuyển ta nhận được quỹ tích M, quỹ tích này là đồ thị hàm số cần vẽ Hàm số bậc 2:
Vẽ đồ thị hàm bậc 2 : latex(-x^2+2*x-3) Phép biến hình:
Sử dụng các phép biến dạng: -Phép vị tự -Phép tịnh tiến - Phép đối xứng tâm, đối xứng trục -Phép quay -Phép lấy nghịch đảo.. Chú ý : Khi sử dụng các phép biến hình ta cần chú ý đến thứ tự lự chọn các đối tượng phù hợp với từng phép biến hình Vd : Sử dụng phép tịnh tiến tam giác ABC theo các vectơ BA, BC TG xanh lá vectơ BA TG xanh dương vectơ BC Macro:
MACRO 1 Ứng dụng - Rút ngắn thao tác dựng hình -Tạo ra các hình phứ tạp với các Macro đã được định nghĩa -Có thể sử dụng Macro như một công cụ dựng hình 2. Tạo Macro - Macro được định nghĩa trên cơ sở một hình đã được dựng , vì vậy muốn tạo Macro để có thể sử dụng lại ta phải dựng hình trước. -Macro chỉ là bước dựng hình trung gian để dựng được hình như ý -Các bước tạo Macro: +[macros]->Intital Objects --Tạo điểm cơ bản. +[macros]->Final Objects --Chọn hình cần tạo +[macros]->Define Macro..--Tên macro xuất hiện trên menu Macro, tên cần tìm trong Hepl, cài đặt mật khẩu bảo vệ... Tạo Macro: Roger Penrose- Cánh diều-Lưỡi mát
VD. Tạo Macro "DungMac,Dungmac2" Khi cần tạo ra viên gạch "Sun Flower" Mỗi tứ giác có cạnh bằng 1 và các số đo góc như hình vẽ dưới 1.Macro "DungMac" +[macros]Inital Objects :chọn A,B +[macros]Final Objects:Chọn tứ giác trên +[macros]Define macro : Đặt tên "DungMac" 2 .Macro "Dungmac2" Làm tương tự Hình cần để tạo Macro Minh hoạ Macro:
Sửng dụng Macro để tạo hình đá lát Nền lát hoa : Richard E Jeams III
Tạo hoa văn cho nền đá lát ---- ------ Sử dụng phép quay quanh E một góc latex(90^0) ,ta được hình vông cụt ,sử dụng phép tịnh tiến để ghép chúng ------------- Đa diện lõm:
Tạo tứ giác lồi ,lõm CABRI 3D
Giới thiệu:
---Cabri 3D là phần mềm hỗ trợ một cách tốt nhất để bạn có thể dựng các mô hình ba chiều, hình học không gian... -Với các công cụ hỗ trợ dựng đường thẳng, mặt phẳng, hình cầu, hình trụ, hình ống... và các công cụ xác định điểm, mặt phẳng, giao của 2 hay nhiều mặt phẳng,ta có thể thấy hay dựng các mặt khuất ... -Cũng như các công cụ dựng hình của các phần mềm khác Cabri 3D cung cấp khá đầy đủ các công cụ cần để ta có thể dựng cũng như tính toán . -Cabri 3D mô tả các chuyển động quanh một quỹ đạo tự chọn., ứng dụng trong các mô tả chuyển động toán lý, chuyển động phân tử hoá học.. một cách hoàn hảo Ta có thể khám phá thế giới 3D với rất nhiều công cụ mà Cabri 3D hỗ trợ.. Sử dụng Cabri 3D để minh hoạ bài giảng thêm sinh động là một thế mạnh của các công cụ hỗ trợ toán hoc Giới thiệu về CABRI 3D Cài đặt:
Cài đặt 1.Cấu hình máy Máy PC +Windows 98 IE5,ME,NT4,2000 & XP Macintosh : Mac OS X,version 10.3 hoặc mới hơn +RAM 256MB ,Card màn hình tối thiểu 64MB trở lên 2.Cài đặt +Cài từ CD-ROM, nếu CD không tự chạy ,mở CD và chạy file SETUP .EXE. +Sau khi cài vào máy , ta nhấp lên biểu tượng để đăng kí ( nhập CD KEY) từ CD để có thể sử dụng phần mềm. + Dùng Update để cập nhật phiên bản các phiên bản mới của phần mềm Trang web chính của Cabri 3D : WWW.cabri.com Giao diện: Màn hình thiết kế
CABRI 3D TIếng Việt dễ sử dụng ,phiên bản hỗ trợ cabri 3d 121.exe Dựng hình cơ bản: ĐIỂM , ĐOẠN THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Đối với các công cụ dựng hình khác như đường thẳng, đoạn thẳng, vector , mặt phẳng..... khi được chọn cũng luôn xuất hiện chỉ dẫn để ta có thể dựng hình một cách chính xác Nhiều chuyện động: CHUYỂN ĐỘNG CÙNG LÚC NHIỀU ĐỐI TƯỢNG
Hình cầu chuyển động trên đường tròn, đoạn thẳng và đường tròn chuyển động trên đoạn thẳng Ngoài ra bạn còn có thể tạo ra nhiều chuyển động cùng lúc Các công cụ:
VD Dựng hình chóp đều ABCDS, mặt phẳng SBD vuông góc với mặt đáy ABCD,đặt tên cho các đỉnh Các công cụ và chức năng nâng cao +Hiện/che -> Ẩn đi các đối tượng không cần thiết +Hoạt náo->Làm cho các đối tượng chuyển động +Vết -> Hiện các ảnh của đối tượng khi chuyển động +Trải hình-> Mở các hình hộp hay đa diện lồi +Hiện lại các bước dựng hình +Đặt tên cho các đối tương -> điểm, đường thẳng, mặt phẳng.. +Tạo chú thích cho hình, văn bản.... Ngoài ra -Quay hình tự động -Thay đổi các thuộc tính hình học của đối tượng Thiết diện: THIẾT DIỆN THAY ĐỔI
Thiết diện qua C sẽ thay đổi khi C` thay đổi Hình cầu: HÌNH CẦU
Dựng hình cơ bản:
Các hình tứ giác,ngũ giác đều, hình lập phương Đường cong Bezeir: ĐƯỜNG CONG BEZEIR
Đường cong Bezeir GIẢI TRÍ
BOOM: BOM BÔMBM
NỤ HÔN: NỤ HÔN LÃNG MẠNG
PUCCA: PUCCA PUCCA
Mục ket thuc: chao thay co
Trang bìa
Trang bìa:
VIOLET
Màn hình giao diện: Giao diện soạn thảo chương trình
Soạn bài giảng: Trang soạn thảo
Để tạo một bài giảng ta phải làm các bước sau: +Chọn giao diện thể hiện bài giảng , giao diện này có thể thay đổi sau. +Nội dung->Thêm đề mục, xuất hiện một màn hình soạn thảo (hình bên).Trong màn hình có các nút lệnh để bạn có thể tạo văn bản, chèn hình ảnh âm thanh, vẽ đồ thị,dựng hình từ nút CÔNG CỤ và tạo câu hỏi trắc nghiệm + Bạn có thể tạo SCRIPT để mô phỏng các chuyển động sẽ có tài liệu hướng dẫn cụ thể sau. + Sau khi kết thúc soạn thảo, nhấn đồng ý để chọn hay thôi để bỏ trang soạn thảo Violet là một phần mềm giao diện hoàn bằng tiếng việt nên phù hợp cho mọi đối tượng. Bậc 2: y=a*x^2+b*x+c
latex(y=a*x^2+b*x+c) Các giá trị a,b,c sẽ thay đổi -> đồ thị sẽ thay đổi theo. Công cụ->Vẽ đồ thị ->Chọn hàm latex(f(x) hay x(t),y(t)) (hàm ẩn). Nhập vào các giá trị a,b,c,d,t... +Nếu a,b,c..ở dang số cụ thể ->hàm số thông thường +Nếu a,b,c... ở dạng tham số ,ta cần nhập giá trị cho tham số , khi giá trị tham số thay đổi ta được các đồ thị chuyển động Hàm ẩn: x=X(t),y=Y(t)
Tương tự cho đồ thị hàm ẩn bên dưới latex(x=sin(a*t)+cos(b*t),y=sint(b*t)+cos(a*t)) Vẽ hình hình hoc:
Công cụ vẽ diểm Công cụ vẽ đoạn thẳng, đường,tia, đường vuông góc, đường song song Công cụ vẽ đường tròn Tam giác: TAM GIÁC
Vẽ đường Euler - đường qua 3 điểm trọng tâm (D),trực tâm (F), giao điểm của 3 đường trung trực (E) Đường tròn ngoại tiếp tam giác(E,EA) Ẳn hình:
Sau khi ẩn đi các đường cao, trung tuyến, trung trực ta được đường Euler cần vẽ Chèn thêm:
Violet còn rất nhều ứng dụng như: + Chèn ảnh ,âm thanh dạng FLASH + Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm -Bài tập trắc nghiệm -Bài tập ô chữ -Bài tập kéo thả .. Xin đoc giả tự tham khảo thêm tài liệu MAPLE
Giới thiệu : Các ứng dụng của Maple
- Maple là một hệ thống tính toán tổng quát. - Hiện nay có các phiên bản: V(1997), 6.0(1999), 7.0(2001), 8.0 (2002), 9.0(2003), 9.5(2004), 10(2005) - Có thể chạy trên Windows, Unix hay MacOS, có Maple.Net chạy trên mạng theo, hỗ trợ tính toán phân tán - Một số tính năng cơ bản: Tính toán số học chính xác, gần đúng Tính toán symbolic: tính toán biểu thức, đa thức, giải phương trình, hệ pt, bất pt, hệ bpt, đại số tuyến tính, hình học giải tích, tổ hợp... Có thư viện tính toán mạnh, đa dạng và có thể bổ sung - Tổ chức: gồm 2 phần chính Kernel (nhân)- các lệnh cơ bản Các package - các gói hỗ trợ tính toán,vẽ đồ thị.. +++Môi trường tính toán và các đối tượng trong trang làm việc : [> - cụm xử lý [ Section]-Tạo chỉ mục Tạo liên kết Giao diện: Giao diện
Gọi lệnh[>restart;] -> xoá tất cả các định nghĩa trước ( hàm,biến..) Khi cần sử dụng một lệnh ta cần nạp gói lệnh hỗ trợ VD khi vẽ đồ thị ->gọi lệnh [>with(plots); hay[> with(plotstool);] khi tính toán ma trận -> gọi lệnh [ >with(linalg);] Dùng lệnh [>Slove();] ->giải phương trình.. Dùng lệnh [>evalf(%);] ->lấy kết quả hàng kế trên Các tính toán số học cơ bản: Các Phép toán
Một số quy tắt chung khi sửng dụng MAPPLE 1.Các phép toán cộng [+], trừ [-], nhân [*],chia[/], luỹ thừa[^]... được viết trực tiếp vào dòng lệnh và thực hiện theo thứ tự đã biết. 2. Các hàm số thường dùng sin,cos.... các biến số phải được viết trong ngoặc vd sin(x) tang->tan(x), latex(e^x) exp(x).. 3. Kết thúc dòng lệnh bằng dấu hai chấm [;] hoặc [:] 4. Đưa con trỏ về dòng lệnh để thực hiện dòng lệnh hay nhấn [Eter] 5.Có thể xuống dòng bằng cách nhấn đồng thời[ Shift +Enter] 6. Thực hiện các dòng lệnh có trình tự trước sau 7 .Muốn thực hiện nhiều lệnh cùng lúc ta có thể viết các lệnh trong cùng một cụm xử lý ( phân cách bởi [:] hay xuống dòng) 8.Nối các lệnh tạo cụm ta có thể sử dung phím F4, tách cụm F3 3.1:
Tính giai thừa Lấy Pi với 300 số thập phân Phân tích ra thừa số 3.2:
3.3:
Đồ thị : Hàm số y=f(x)
1.Các hàm thông thường: bậc 1, bậc 2,bậc 3... 2. Đồ thị hàm trị tuyệt đối, hàm không liên tục, hàm ần theo tham số(t,m,cos,sin...).. 3. Maple có thể vẽ nhiều đồ thị trên cùng một trục toạ độ - Maple có thể vẽ được đồ thị hầu hết tất cả các hàm số kể cả hàm giới hạn, tích phân, vi phân.. - Trông không gian ba chiều ta có thể thấy sự vận động của các đồ thị phức tạp.. Đồ thị hàm latex(y=t*sin(x*t), x=-pi..pi,t=-2..2) Chuyển dộng khi t thay đổi 4.1:
Đồ thị hàm chứa giá trị tuyệt đối 4.2:
Đồ thị hai hàm số latex(y=x^2,y=sin(x)) Hình học: Hình học phẳng
1. Maple là công cụ của hình học giải tích + Đặt 1 điểm, lấy toạ độ điểm +Phương trình đường thẳng, đường tròn.. +Vẽ đường thẳng, đường tròn.. khi biết toạ độ, phương trình của chúng 5.1:
3.Hình học không gian +Đặt điểm ,lấy toạ độ điểm +Nhập phương trình mặt phẳng các dạng +Tìm phương trình mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp tứ diện.. 2. Giải bài toán tam giác +Vẽ tam giác qua 3 điểm +Lấy toạ độ trọng tâm +Lấy phương trình các đường cao, phân giác,trung tuyến.. +Lấy số đo góc.... 5.2:
Hình cầu qua 4 diểm A(0,1,1)B(-1,0,1)C(2,0,-1)D(-2,1,1) Dùng hàm" [> draw(); " để vẽ Lập trình :
Có thể thiết lập chu trình giải và biện luận phương trình bậc 1,2,3...,giải hệ phương trình Giải bài toán vẽ đồ thị hàm số.. Giải bài toán hình hoc.. Giải các bài toán đệ qui, dãy Fibonaci,tìm ước chung lớn nhất.. Sau khi thiết lập chu trình , có thể so sánh kết quả với một số ngôn ngữ Pacal,C ,C++.. Lập trình ứng dụng trong việc giải các bài tập sách giáo khoa: 6.1: CHU TRÌNH GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAi
Tên chu trình: giaipt2 [> giaipt2 := proc(a,b,c) local delta,x1,x2; //biến cục bộ// if a=0 then ERROR(` Dãy không phải là phương trình bậc hai `) else delta := b^2 - 4*a*c; if delta<0 then print(` phương trình vô nghiệm `); elif delta = 0 có kép: `,value(-b> K hi gọi chu trình trên ta cần nhập các giá trị a,b,c Tạo chỉ mục:
Tạo một bài giảng gồm nhiều chỉ mục: 1. Chuyển đổi sang dạng TEXT, vào Insert->Section 2. Cần chọn font, cỡ chữ, màu....cho chỉ mục 3. Tạo chỉ mục con +Đặt trỏ chuột cuối chỉ mục mẹ ,vào Insert->Subsection + Định dạng tương tự khi làm chỉ mục mẹ 4.Tạo mục mẹ thứ hai ta làm tương tụ chỉ mục mẹ trước Trong chỉ mục các câu lệnh sẽ không bị thay đổi chức năng VD:
MATH TYPE
Giới thiệu phần mềm:
Giới thiệu phần mềm MATH TYPE 5.2c -Math Type 5.2c là phiên bản được phát triển theo phiên bản 4.0 -Math Type hỗ trợ soạn thảo các công thức toán học dễ dàng hơn Equation 3.x (đã được Word hỗ trợ) -Như đại số, giải tích,vectơ, góc, các công thức hình học... -Nếu một file word có quá nhiều công thức và chiếm nhiều bộ nhớ thì có thể -chuyển qua file PDF -Ngoài chức năng soạn thảo công thức Math Type còn có một số tính năng: + Là một đối tượng (OLE) có thể chèn vào: Word, Excel, Power Point +Công thức chuyển sang dạng TEX,LATEX,MathML.. +Công thức lưu dưới dạng ảnh WMF,GIF,EPS +Chuyển đổi file sang dạng WEB, với công thức dạng MathML. Giao diện: Giao diện phần mềm
Vùng soạn thảo công thức Hệ thống menu, công thức toán học Menu:
Các Menu xuất hiện trong WORD 1. Tạo định dạng lại công thức 2. Chèn công thức trên cùng dòng văn bản 3. Chèn công thức trên dòng riêng biệt 4. Đặt công thức có đánh số nằm bên trái(phải), trên một dòng riêng biệt 5. Chèn chỉ số cho công thức 6. Chèn tham chiếu đến công thức có đánh số 7. Chèn một đánh dấu ngắt chương 8. Định lại cách đánh số 9. Định dạng lại cách đánh số 10.Cập nhật lại sau khi điều chỉnh cách chèn ,đánh số 11.Định dạng lại công thức 12.Chuyển đổi công thức 13. Xuất riêng các công thức 14. Xuất ra dạng WEB Chuyển đổi kích cỡ chữ: EUCLID 48
Chuyển đổi công thức : VD Từ font hiện tại sang font Euclid 48 Kết quả: EUCLID 48
Hộp thoại thông báo thay đổi, OK Chuyển sang LALEX: Đoạn mã LATEX
$left{ egin{array}{l} x^y = y^x \ x^p = y^q \ end{array} ight.(x,y > 0,pq > 0)$ Sử dụng Conver Equations để chuyển đổi công thức trên sang dang Latex chèn vào văn bản Latex Kết quả chuyển đổi: Chuyển sang GIF,JPG..:
Sử dụng Explort Equations chuyển công thức sang dạng ảnh, Math Type hỗ trợ một số dạng ảnh như trong ảnh dưới Hỗ trợ: CÀI ĐẶT,SỬ DỤNG
-----------Cài đặt ----------- Tải MathTypeSetup.exe từ trang http://www.desci.com.Bạn có thể dùng thử hoặc đăng kí -Chú ý: đóng tất cả các chương trình Word,PowerPoint -Nếu báo lỗi với Word 2002 thì đưa đĩa Office vào ----------Cài đặt vào Word,PowerPoint,Excle...---------- -WinDow Tự cập nhật Math Type vào Menu của Word, PowerPoint,Excle.. nếu không thấy xuất hiện ta vào - ToolTemplates and Add-Ins..Add.. tìm đến thư mục Office Support của Math Type để chọn file MathType Comman ds 5 For Word.dot.(MathType AddIn(for powerpoint 2003).ppa) Và thực hiện theo chỉ dẫn.Nên chọn chế độ của Maccro là Medium ----------------Sử dụng Math Type 5.2------------------ +++Word++++ -Ctrl+S cập nhật công thức mà không đóng Math Type -Ctrl+F4 vuằ cập nhật vừa đóng Math Type -Nhấp vào Texbox "Don`t ..." với lần đầu sử dụng -Công thức rỗng có thể được cập nhật nhưng ta khong thể thấy, nhấn Space hai lần để xoá +++Power Point cũng tương tự+++ MATHMATICA
Giới thiệu:
Phần mềm tính toán Mathemtica , Vesion đầu tiên được viết vào năm 1988 bởi hãng Wolfram. Đây là một hệ thống phần mềm tính toán nhờ máy tính bao gồm tính toán ký hiệu, tính số xử lý đồ thị và lập trình. Mathemtical thích hợp cho mọi đối tượng: các kỹ sư, nhà tin học, nhà vật lý, nhà toán học, nhà kinh doanh khoa học xã hội nhân văn và sinh viên Các version khác nhau của phần mềm: Mathemtical có nhiều version liên tục được cải tiến và hoàn thiện như: 1.2 ,2.0, 2.2, 3.0, 4.0, 5.0, 5.1... Với Mathemtical ta có thể giải bất kỳ một loại phương trình nào trong toán học và đối với các dạng phương trình trong THCS,THPT là một việc làm rất dễ dàng. Mathemtical có thể vẽ không những đồ thị trong mặt phẳng mà còn có thể vẽ các đồ thị trong không gian ba chiều Giới thiệu phần mềm MATHEMATICAL Cài đặt : Giới thiệu phần mềm
++Mathemtical giải quyết tốt các bài toán hình giải tích như : giá trị điểm, đường thẳng, đường tròn, ellipse, hypebol... mặt phẳng, đường thẳng trong không gian... ++Với Mathemtical ta còn có thể vẽ các hàm mà người dùng định nghĩa như: giới hạn của biểu thức, tích phân, vi phân... Bên cạnh đó ta còn có thể tính tổng hay tích các dãy số, tính tổ hợp ,chỉnh hợp... 1.Cài đặt Mathemtical Sử dụng CD-ROM để cài đặt Phần mềm sẽ tự động cài đặt lên máy tính, sau khi cài đặt từ CD-ROM ta phải cài đặt trong hệ thống bằng cách lấy Password và MathID từ CD/KEYGEN, để cài đặt Mathemtical trong hệ thống. Package:
2.Nạp các gói chương trình - Tuy Mathematical có rất nhiều lệnh độc lập đã được cài đặt sẵn, nhưng cững có nhiều chức năng hoặc lệnh chứa trong các gói chương trình ( Packages) -Người sử dỵng chương trình có thể sử dụng những lệnh có sẵn ( Math Source) để tạo những lệnh mới. -Mathematical chứa nhiều gói tính toán chuyên dụng như:gói đại số, phép tính vi tích phân(calculus) ,hình học toán rời rạc, đồ thị, đại số tuyến tính ... "<
Vùng soạn thảo Giao diện Mathemtical Quy tắt cơ bản:
5 quy tắc cơ bản trong sử dụng Mathematical 1. Biến của các hàm được đặt trong dấu ngoặc vuông [ ....] Danh mụcđược liệt kê trong dấu móc nhọn {.....} Dấu [[....]] dùng để thư mục bảng liệt kê hoặc các bảng danh mục 2. Chữ đầu tiên của các hàm luôn được viết hoa, nếu tên chứa nhiều từ thì ký tự đầu tiên của các từ phải viết hoa. 3. Phép nhân được biểu thị bằng một khoảng trống hoặc ký tự " * " 4. Luỹ thừa " ^ ", nếu đặt ";" sau biểu thức thì kết quả sẽ không được hiển thị 5. Mathematical có thể bị quá tải và trong vài tình huống ta không thể nhận được kết quả chính xác từ Mathematical Các lệnh hỗ trợ - Help -> sử dụng " ?" hoặc nhấn "F2"-> nhận các thông tin về hàm, biểu thức.. ?Plot Plot[f, {x, xmin, xmax}] generates a plot of f as a function of x from xmin to xmax. Plot[{f1, f2, ... }, {x, xmin, xmax}] plots several functions fi. Lệnh gọi hàm:
-Options,"??", Information . -Lệnh Names[" form"] - > đưa ra danh sach tất cả các đối tượng "form" -Ta có thể kết hợp +" ?letter* -> bắt đầu bằng letter +"?*letter*"-> chứa chữ letter +"?*letter" -> Kết thúc letter ---VD ta cần tìm thông tin về "Plot" Names["Plot*"] {Plot, Plot3D, Plot3Matrix, PlotDivision, PlotJoined, PlotLabel, PlotPoints, PlotRange, PlotRegion, PlotStyle} Các hàm cơ bản:
Với Mathematical người dùng có thể giải tất cả các phương trình thông dụng cũng như phước tạp.. + Các phương trình bậc 1,2,3... hệ phương trình.. + Phương trình lượng giác.. + Phương trình đạo hàm , tích phân, vi phân... Giải phương trình :Solve[ ] Vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng dùng lệnh :Plot[ ] Trong không gian ba chiều :Plot3D[ ], Muốn vẽ các đồ thị trên cùng một trục toạ độ dung lệnh :Show[ Plota,Plotb..] Tính đạo hàm dùng lệnh :Diff[ ] Tính tích phân dùng lệnh: Init[ ] Trên đây là những hàm thông dụng khi giải toán trên Mathematical, để biết thêm về cách sử dụng hàm ta phải tìm thêm thông tin trong phần mềm. GeosKetchPad
Giới thiệu:
Viết tắt là GeoSpd- là phần mềm hình học nổi tiếng và đã được sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới. ++Phần mềm này được công ty IBM phổ biến và đưa vào Việt Nam từ năm 1995. ++Đặc điểm nổi bật nhất của phần mềm này là rất nhỏ gọn (chỉ cần 2 file với tổng dung lượng 1,16 M) Với phần mềm chúng ta có thể vẽ chính xác tất cả các hình hình học dù phức tạp đến đâu, mô phỏng các quĩ tích và các phép biến đổi hình học rất chính xác và ấn tượng giúp các thày cô giảng bài chủ động hơn và học sinh dễ tiếp thu hơn. ++Có chức năng chính là vẽ, -Mô phỏng quĩ tích, -Các phép biến đổi, -Chuyển động của các hình hình học phẳng. ++Một đặc điểm quan trọng : ----------Thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, các quan hệ luôn được bảo toàn, mặc dù sau đó các quan hệ có thể được biến đổi bằng bất kì cách nào. .------------- Geometer’s Sketchpad VD:
Ngoài các công cụ có sẵn như công cụ điểm, thước kẻ, com pa, bạn cũng có thể tự tạo ra những công cụ riêng cho mình, bằng cách ghi và lưu giữ các hình hình học dưới dạng script. Tóm lại Geometer’s Sketchpad là một công cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động môn Hình học, tạo ra các "sách hình học điện tử" rất độc đáo trợ giúp cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập môn Hình học đầy hấp dẫn này. VD về sự bảo toàn trung điểm Ứng dụng:
1.Các yếu tố cơ bản của màn hình GeoSpd -Thanh công cụ -Màn hình Sketch -Sử dụng công cụ điểm và công cụ thước kẻ - Sử dụng lệnh Construct -Đặt tên, tiêu đề và công cụ đo lường - Số đo, tính toán, và vùng trong đa giác. Đo đường tròn, góc, cung -Phép biến đổi,toạ độ và phương trình - Ảnh động,tạo vết, xây dựng đồ thị và quỹ tích Các menu soạn thảo Công cụ:
2. Các đối tượng hình học chính Điểm (Point). Đoạn, tia, đường thẳng (segment, ray, line). Đường tròn và cung tròn (Circle, arc) 3.Vùng có biên Đa giác, Đường tròn, Hình quạt ,Hình viên phân 4. Các phép biến đổi tâm điểm, trục đối xứng,Véctơ,thiết lập tỷ số vị tự 5. Scripting,tạo một Script, ghi một đoạn script , lưu script, thực hiện script Các công cụ chọn đối tượng vẽ Giao diện:
Màn hình giao diện Dựng đường tròn:
1.Tạo một cung tròn đi qua ba điểm theo thứ tự đã được lựa chọn. Thực hiện: Chọn 3 điểm, thực hiện lệnh Tiền điều kiện: 3 điểm. Construct -> Acr Throught Three Point. 2.Tạo một vùng trong đa giác với đỉnh là các điểm cho trước. Thực hiện: Lựa chọn các điểm (chú ý thứ tự lựa chọn). Thực hiện lệnh hoặc Tiền điều kiện: Có ít nhất 3 điểm và nhiều nhất là 30 điểm. Construct -> Polygon Interior nhấn phím tắt Ctrl + P5 Phép biến đổi:
Thiết lập tỷ số vị tự dựa trên hai đoạn thẳng. - Chọn đoạn thẳng thứ nhất (giữ vai trò tử số của tỷ số vị tự). - Chọn đoạn thẳng thứ hai (giữ vai trò mẫu số của tỷ số vị tự). - Thực hiện lệnh từ thực đơn Transform để thiết lập tỷ số vị tự dựa trên hai đoạn thẳng trên. Chúng ta có thể thiết lập tỉ số 2 đoạn thẳng 4Thiết lập trục đối xứng Trarsform/Mark mirror Measure /ratio Mark Ratio Minh hoạ hình học:
Các hìnhkhông gian THCS,THPT Nút lệnh: Action Button
-Ta còn có thể vẽ đồ thị hàm số, tính toạ độ điểm, giải bài toán tam giác, bài toán quỹ tích.... -Đối với những bài toán hình học ( THCS,THPT), phần mềm có thể giúp ta giải quyết tát cả. -Ngoài ra phần mềm còn giúp giáo viên hệ thống bài giảng bằng cách tạo nhiều trang soạn thảo trên một file dữ liệu.. -Sử dụng các nút lệnh để liên kết các trang màn hình... ---Tạo nút lệnh : Sau đó chọn trang liên kết (Link), đặt tên cho nút.. Điều kiện : Có từ 2 trang dữ liệu Edit -> Action Buttons -> link.. ---Tạo nhiều trang dữ liệu : ở đây ta có thể đặt tên cho từng trang, sửa xoá... File ->Document Options..-Page name -> Add page Nút lệnh chuyển đến trang hình tròn, tam giác Ví dụ bài giảng 1:
Minh hoạ một file có nhiều trang: h22,h23,h24,h25,h26,h27 Ví dụ bài giảng 2:
Sang trang h26, ở trang này có cách nút lệnh .(a,b,c.d..) CABRI_II_PLUS
Giới thiệu:
----Cari Geometry ra đời vào cuối thập niên 80, hiện nay được phân phối và phát triển bởi công ty Cabrilog, thành lập vào 3/2000 bởi Jean Marrie Laborde, giám đốc nghiêng cứu của Trung tâp nghiên cứu khoa học quốc gia( PHÁP) và là người cha tinh thần của Cabri Geometry ---Cabri Geometry II Plus là một trong những phần mềm hiện đại dạy hình học hiệu quả nhất. Nó dành cho giáo viên ,học sinh và tất cả các thành phần từ tiểu học đến đại hoc. ---Một vài tính năng đặc biệt của Cabri II Plus đối với các hệ điều hành Macintosh/ Windows : Ctrl,Alt (W)->>Option, Alt (M) Right Click (W)->>Ctrl + click(M) Giới thiệu phần mềm CABRI II PLUS Ứng dụng:
1. Giao diện với các menu to rõ, dễ nhìn dễ sử dụng.. 2. Đặt tên chi đối tượng 3. Định nghĩa các biểu thức, định giá biểu thức 4. Vẽ đồ thị hàm số, nhiều hàm, hàm nhiều ẩn.. trên cùng trục toạ độ 5. Dựng tập hợp các điểm, đối tượng.Tập hợp các điểm của phương trình đại số. 6. Sử dụng các định dạng : phong chữ, màu sắt.. 7. Sử dụng cửa sổ đặt tả để xem chi tiết đối tượng 8. Khả năng chuyển đổi ,kết hợp với các phiên bản trước.. ---+++--- Sử dụng file hướng dẫn kèm theo để tải và cài đặt phần mềm ---+++--- Giao diện: Màn hình soạn thảo
Giao diện phần mềm Khi nhấp chuột vào nút lệnh Vùng soạn thảo Đồ thị hàm số: Vẽ đồ thị hàm số
Phần vẽ đồ thị hàm số bằng Cabri II Plus, là tìm quỹ tích của điểm (x,y). X tuỳ ý, Y = phương trình ; Cách vẽ : - atributes->show Axes -text and symbols->Expression (nhập biểu thức toán học) -point->đặt một điểm (P) -measurement->Equation or Coordinate( lấy toạ độ điểm P) -measurement->Evalue and Expression ->Chọn biểu thức, hoành độ (P)-> giá trị( toạ độ Y) -constructions->Measurement Transfer->chọn giá trị vừa tính ->trục y( điểm Q) -lines->Parallel lines( dựng 2 đường song song với trục toạ độ qua 2 điểm P,Q Gọi M là giao điểm của 2 đường Khi P di chuyển ta nhận được quỹ tích M, quỹ tích này là đồ thị hàm số cần vẽ Hàm số bậc 2:
Vẽ đồ thị hàm bậc 2 : latex(-x^2+2*x-3) Phép biến hình:
Sử dụng các phép biến dạng: -Phép vị tự -Phép tịnh tiến - Phép đối xứng tâm, đối xứng trục -Phép quay -Phép lấy nghịch đảo.. Chú ý : Khi sử dụng các phép biến hình ta cần chú ý đến thứ tự lự chọn các đối tượng phù hợp với từng phép biến hình Vd : Sử dụng phép tịnh tiến tam giác ABC theo các vectơ BA, BC TG xanh lá vectơ BA TG xanh dương vectơ BC Macro:
MACRO 1 Ứng dụng - Rút ngắn thao tác dựng hình -Tạo ra các hình phứ tạp với các Macro đã được định nghĩa -Có thể sử dụng Macro như một công cụ dựng hình 2. Tạo Macro - Macro được định nghĩa trên cơ sở một hình đã được dựng , vì vậy muốn tạo Macro để có thể sử dụng lại ta phải dựng hình trước. -Macro chỉ là bước dựng hình trung gian để dựng được hình như ý -Các bước tạo Macro: +[macros]->Intital Objects --Tạo điểm cơ bản. +[macros]->Final Objects --Chọn hình cần tạo +[macros]->Define Macro..--Tên macro xuất hiện trên menu Macro, tên cần tìm trong Hepl, cài đặt mật khẩu bảo vệ... Tạo Macro: Roger Penrose- Cánh diều-Lưỡi mát
VD. Tạo Macro "DungMac,Dungmac2" Khi cần tạo ra viên gạch "Sun Flower" Mỗi tứ giác có cạnh bằng 1 và các số đo góc như hình vẽ dưới 1.Macro "DungMac" +[macros]Inital Objects :chọn A,B +[macros]Final Objects:Chọn tứ giác trên +[macros]Define macro : Đặt tên "DungMac" 2 .Macro "Dungmac2" Làm tương tự Hình cần để tạo Macro Minh hoạ Macro:
Sửng dụng Macro để tạo hình đá lát Nền lát hoa : Richard E Jeams III
Tạo hoa văn cho nền đá lát ---- ------ Sử dụng phép quay quanh E một góc latex(90^0) ,ta được hình vông cụt ,sử dụng phép tịnh tiến để ghép chúng ------------- Đa diện lõm:
Tạo tứ giác lồi ,lõm CABRI 3D
Giới thiệu:
---Cabri 3D là phần mềm hỗ trợ một cách tốt nhất để bạn có thể dựng các mô hình ba chiều, hình học không gian... -Với các công cụ hỗ trợ dựng đường thẳng, mặt phẳng, hình cầu, hình trụ, hình ống... và các công cụ xác định điểm, mặt phẳng, giao của 2 hay nhiều mặt phẳng,ta có thể thấy hay dựng các mặt khuất ... -Cũng như các công cụ dựng hình của các phần mềm khác Cabri 3D cung cấp khá đầy đủ các công cụ cần để ta có thể dựng cũng như tính toán . -Cabri 3D mô tả các chuyển động quanh một quỹ đạo tự chọn., ứng dụng trong các mô tả chuyển động toán lý, chuyển động phân tử hoá học.. một cách hoàn hảo Ta có thể khám phá thế giới 3D với rất nhiều công cụ mà Cabri 3D hỗ trợ.. Sử dụng Cabri 3D để minh hoạ bài giảng thêm sinh động là một thế mạnh của các công cụ hỗ trợ toán hoc Giới thiệu về CABRI 3D Cài đặt:
Cài đặt 1.Cấu hình máy Máy PC +Windows 98 IE5,ME,NT4,2000 & XP Macintosh : Mac OS X,version 10.3 hoặc mới hơn +RAM 256MB ,Card màn hình tối thiểu 64MB trở lên 2.Cài đặt +Cài từ CD-ROM, nếu CD không tự chạy ,mở CD và chạy file SETUP .EXE. +Sau khi cài vào máy , ta nhấp lên biểu tượng để đăng kí ( nhập CD KEY) từ CD để có thể sử dụng phần mềm. + Dùng Update để cập nhật phiên bản các phiên bản mới của phần mềm Trang web chính của Cabri 3D : WWW.cabri.com Giao diện: Màn hình thiết kế
CABRI 3D TIếng Việt dễ sử dụng ,phiên bản hỗ trợ cabri 3d 121.exe Dựng hình cơ bản: ĐIỂM , ĐOẠN THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Giao diện Cabri 3D là giao diện tiếng việt nên rất thuận tiện cho người sử dụng. Bạn có thể dựng được tất cả các hình từ công cụ hỗ trợ
VD Khi dựng một đuờng tròn ta nhấp chọn công cụ dựng đường thẳng, chọn hình tròn .Công cụ tự động hiện lên các chỉ dẫn cần thiết cho bạn thiết lập một hình
Hình cầu chuyển động trên đường tròn, đoạn thẳng và đường tròn chuyển động trên đoạn thẳng Ngoài ra bạn còn có thể tạo ra nhiều chuyển động cùng lúc Các công cụ:
VD Dựng hình chóp đều ABCDS, mặt phẳng SBD vuông góc với mặt đáy ABCD,đặt tên cho các đỉnh Các công cụ và chức năng nâng cao +Hiện/che -> Ẩn đi các đối tượng không cần thiết +Hoạt náo->Làm cho các đối tượng chuyển động +Vết -> Hiện các ảnh của đối tượng khi chuyển động +Trải hình-> Mở các hình hộp hay đa diện lồi +Hiện lại các bước dựng hình +Đặt tên cho các đối tương -> điểm, đường thẳng, mặt phẳng.. +Tạo chú thích cho hình, văn bản.... Ngoài ra -Quay hình tự động -Thay đổi các thuộc tính hình học của đối tượng Thiết diện: THIẾT DIỆN THAY ĐỔI
Thiết diện qua C sẽ thay đổi khi C` thay đổi Hình cầu: HÌNH CẦU
Dựng hình cơ bản:
Các hình tứ giác,ngũ giác đều, hình lập phương Đường cong Bezeir: ĐƯỜNG CONG BEZEIR
Đường cong Bezeir GIẢI TRÍ
BOOM: BOM BÔMBM
NỤ HÔN: NỤ HÔN LÃNG MẠNG
PUCCA: PUCCA PUCCA
Mục ket thuc: chao thay co
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Quang Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)