Giới thiệu kĩ năng làm bài môn văn TN THPT
Chia sẻ bởi Văn Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu kĩ năng làm bài môn văn TN THPT thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Giới thiệu chung
(Kiến thức và kỹ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn)
Những nét đặc thù của kỳ thi tốt nghiệp THPT
Đây là kì thi dành cho học sinh lớp 12 ở tất cả các vùng miền trên cả nước. Đề thi (bao gồm cả đáp án) do cục khảo thí soạn thảo. Yêu cầu của đề là cơ bản, phù hợp với mặt bằng chung của học sinh cả nước.
Do năm học này vẫn tồn tại hai chương trình phân ban và không phân ban, nên đề thi cũng sẽ đáp ứng những yêu cầu riêng của từng bộ sách.
Nếu học chắc chắn kiến thức cơ bản ba năm học phổ thông, nhất là kiến thức lớp 12, chắc chắn các em sẽ làm bài thi tốt. Ôn và thi tốt nghiệp THPT tốt, các em sẽ có cơ sở để thành công trong kỳ thi cao đẳng và đại học.
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Về kiến thức ôn tập môn Ngữ văn 12
Nguyên tắc chung:
Chỉ thi kiến thức phần học chính (cả văn học Việt Nam và văn học nước ngoài), không thi vào phần đọc thêm.
Ưu tiên trước hết là ba tác gia (tác giả lớn, có đóng góp quan trọng cho nền văn học: Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Tố Hữu)
Trong sách giáo khoa không phân ban, có những tác phẩm các em chỉ phải học một phần tác phẩm (phần còn lại vẫn được gọi là “giảm tải”)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau:
Tác gia Hồ Chí Minh
Tiểu sử, sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật
Vi hành (Incognito)
Mộ (Chiều tối)
Tảo giải (Giải đi sớm)
Tuyên ngôn độc lập
Tác gia Tố Hữu
Tiểu sử, sự nghiệp và phong cách nghệ thuật
Tâm tư trong tù (trích- Từ đầu đến “…thơm ngát cả ngàn ngày”)
Việt Bắc ( trích, theo văn bản SGK)
Kính gửi cụ Nguyễn Du
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Tác gia Nguyễn Tuân
Tiểu sử, sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật.
Người lái đò sông Đà
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Thơ ca 1945 -1975
Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) (trích: Từ đầu đến «…những chuyện muôn đời không nói năng »)
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Tây Tiến (Quang Dũng)
Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) (Trích : Từ đầu đến « … đất đã hoá tâm hồn »)
Các vị La Hán chùa Tây Phương (Huy Cận) (Trích : Từ đầu đến: «… các vị đau theo lòng chúng nhân »)
Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
Sóng (Xuân Quỳnh)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Văn xuôi 1945 - 1975 (Trích đoạn theo văn bản SGK)
Đôi mắt (Nam Cao)
Vợ nhặt (Kim Lân)
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Mùa lạc (Nguyễn Khải)
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học nước ngoài, các em ôn các bài sau:
M. Gorki và Một con người ra đời
Ê-xê-nin và Thư gửi mẹ
M. Sô-lô- khốp và Số phận con người
Hêminguê và Ông già và biển cả
A-ra-gông và En-xa ngồi trước gương
Lỗ Tấn và Thuốc
Lưu ý:
Trong mỗi bài văn học nước ngoài ở trên, các em đều học các phần:
Tiểu sử, sự nghiệp của nhà văn
Tóm tắt (nếu là tác phẩm văn xuôi)
Trình bày được những giá trị cơ bản của tác phẩm và đoạn trích được học
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Về kĩ năng (làm bài văn tự luận)
Các em phải vận dụng những kỹ năng đã được rèn luyện trong những năm học phổ thông để hoàn thành bài thi với thời lượng 150 phút. Đề gồm nhiều câu (2 hoặc 3 câu)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Các dạng đề thi (tt)
Dạng đề tái hiện kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản (tiểu sử, sự nghiệp, phong cách các tác gia, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm…)
Đây là dạng bài dễ gỡ điểm, liên quan tới cả kiến thức văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.
Về tiểu sử và sự nghiệp, chỉ ôn các bài sau: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân; Gorki, Ê-xê-nin, Sô-lô-khốp, A-ra-gông, Hêminguê, Lỗ Tấn.
Về hoàn cảnh sáng tác: Ôn các tác phẩm có hoàn cảnh sáng tác đặc biệt (mà sách giáo khoa có giới thiệu), ví dụ: Vi hành, Tây Tiến, Việt Bắc, Bên kia sông Đuống…
Ngoài ra có thể có câu hỏi về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật. Các em cần lưu ý tới 3 tác gia văn học Việt Nam và 6 tác gia văn học nước ngoài
Với dạng đề này, thông thường các em trình bày ngắn gọn trong khoảng 1- 2 trang giấy thi. Bài viết gọn gàng, mạch lạc, tránh sự cầu kỳ không cần thiết.
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Các dạng đề thi (tt)
Dạng đề kiểm tra năng lực cảm thụ, kĩ năng viết văn nghị luận (phân tích/cảm thụ… một vấn đề văn học)
Đây là dạng đề chiếm số điểm nhiều hơn, khoảng 2/3 tổng điểm, thường chỉ liên quan đến phần kiến thức văn học Việt Nam (lớp 12), trong đó trước hết ưu tiên ba tác gia (Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân), sau đó là các tác phẩm được học chính thức (không thi vào phần đọc thêm). Thông thường, đề sẽ kiểm tra cả thơ và văn xuôi.
Các dạng đề cụ thể:
Phân tích một trích đoạn/tác phẩm/hình tượng nhân vật/giá trị nghệ thuật/ giá trị nội dung tư tưởng …
Cảm nghĩ/ cảm nhận về một hình tượng nhân vật, một khía cạnh nội dung tư tưởng của tác phẩm…
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Yêu cầu bài viết:
Học sinh phải bộc lộ được năng lực cảm thụ văn chương
Bộc lộ kĩ năng viết văn nghị luận (chú ý thao tác nghị luận, cách tổ chức một bài văn nghị luận.)
Việc cần làm ngay:
Rèn luyện chữ viết: ngay ngắn, mạch lạc
Kết hợp ôn kiến thức và kĩ năng
Thường xuyên luyện viết: Tập lập dàn ý gọn nhất, nhanh nhất; tập viết mở và kết bài; tập viết các mở đoạn chứa các luận điểm…
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
(Kiến thức và kỹ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn)
Những nét đặc thù của kỳ thi tốt nghiệp THPT
Đây là kì thi dành cho học sinh lớp 12 ở tất cả các vùng miền trên cả nước. Đề thi (bao gồm cả đáp án) do cục khảo thí soạn thảo. Yêu cầu của đề là cơ bản, phù hợp với mặt bằng chung của học sinh cả nước.
Do năm học này vẫn tồn tại hai chương trình phân ban và không phân ban, nên đề thi cũng sẽ đáp ứng những yêu cầu riêng của từng bộ sách.
Nếu học chắc chắn kiến thức cơ bản ba năm học phổ thông, nhất là kiến thức lớp 12, chắc chắn các em sẽ làm bài thi tốt. Ôn và thi tốt nghiệp THPT tốt, các em sẽ có cơ sở để thành công trong kỳ thi cao đẳng và đại học.
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Về kiến thức ôn tập môn Ngữ văn 12
Nguyên tắc chung:
Chỉ thi kiến thức phần học chính (cả văn học Việt Nam và văn học nước ngoài), không thi vào phần đọc thêm.
Ưu tiên trước hết là ba tác gia (tác giả lớn, có đóng góp quan trọng cho nền văn học: Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Tố Hữu)
Trong sách giáo khoa không phân ban, có những tác phẩm các em chỉ phải học một phần tác phẩm (phần còn lại vẫn được gọi là “giảm tải”)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau:
Tác gia Hồ Chí Minh
Tiểu sử, sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật
Vi hành (Incognito)
Mộ (Chiều tối)
Tảo giải (Giải đi sớm)
Tuyên ngôn độc lập
Tác gia Tố Hữu
Tiểu sử, sự nghiệp và phong cách nghệ thuật
Tâm tư trong tù (trích- Từ đầu đến “…thơm ngát cả ngàn ngày”)
Việt Bắc ( trích, theo văn bản SGK)
Kính gửi cụ Nguyễn Du
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Tác gia Nguyễn Tuân
Tiểu sử, sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật.
Người lái đò sông Đà
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Thơ ca 1945 -1975
Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) (trích: Từ đầu đến «…những chuyện muôn đời không nói năng »)
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Tây Tiến (Quang Dũng)
Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) (Trích : Từ đầu đến « … đất đã hoá tâm hồn »)
Các vị La Hán chùa Tây Phương (Huy Cận) (Trích : Từ đầu đến: «… các vị đau theo lòng chúng nhân »)
Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
Sóng (Xuân Quỳnh)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học Việt Nam các em ôn tập các bài sau (tt):
Văn xuôi 1945 - 1975 (Trích đoạn theo văn bản SGK)
Đôi mắt (Nam Cao)
Vợ nhặt (Kim Lân)
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Mùa lạc (Nguyễn Khải)
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Phần Văn học nước ngoài, các em ôn các bài sau:
M. Gorki và Một con người ra đời
Ê-xê-nin và Thư gửi mẹ
M. Sô-lô- khốp và Số phận con người
Hêminguê và Ông già và biển cả
A-ra-gông và En-xa ngồi trước gương
Lỗ Tấn và Thuốc
Lưu ý:
Trong mỗi bài văn học nước ngoài ở trên, các em đều học các phần:
Tiểu sử, sự nghiệp của nhà văn
Tóm tắt (nếu là tác phẩm văn xuôi)
Trình bày được những giá trị cơ bản của tác phẩm và đoạn trích được học
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Về kĩ năng (làm bài văn tự luận)
Các em phải vận dụng những kỹ năng đã được rèn luyện trong những năm học phổ thông để hoàn thành bài thi với thời lượng 150 phút. Đề gồm nhiều câu (2 hoặc 3 câu)
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Các dạng đề thi (tt)
Dạng đề tái hiện kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản (tiểu sử, sự nghiệp, phong cách các tác gia, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm…)
Đây là dạng bài dễ gỡ điểm, liên quan tới cả kiến thức văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.
Về tiểu sử và sự nghiệp, chỉ ôn các bài sau: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân; Gorki, Ê-xê-nin, Sô-lô-khốp, A-ra-gông, Hêminguê, Lỗ Tấn.
Về hoàn cảnh sáng tác: Ôn các tác phẩm có hoàn cảnh sáng tác đặc biệt (mà sách giáo khoa có giới thiệu), ví dụ: Vi hành, Tây Tiến, Việt Bắc, Bên kia sông Đuống…
Ngoài ra có thể có câu hỏi về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật. Các em cần lưu ý tới 3 tác gia văn học Việt Nam và 6 tác gia văn học nước ngoài
Với dạng đề này, thông thường các em trình bày ngắn gọn trong khoảng 1- 2 trang giấy thi. Bài viết gọn gàng, mạch lạc, tránh sự cầu kỳ không cần thiết.
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Các dạng đề thi (tt)
Dạng đề kiểm tra năng lực cảm thụ, kĩ năng viết văn nghị luận (phân tích/cảm thụ… một vấn đề văn học)
Đây là dạng đề chiếm số điểm nhiều hơn, khoảng 2/3 tổng điểm, thường chỉ liên quan đến phần kiến thức văn học Việt Nam (lớp 12), trong đó trước hết ưu tiên ba tác gia (Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân), sau đó là các tác phẩm được học chính thức (không thi vào phần đọc thêm). Thông thường, đề sẽ kiểm tra cả thơ và văn xuôi.
Các dạng đề cụ thể:
Phân tích một trích đoạn/tác phẩm/hình tượng nhân vật/giá trị nghệ thuật/ giá trị nội dung tư tưởng …
Cảm nghĩ/ cảm nhận về một hình tượng nhân vật, một khía cạnh nội dung tư tưởng của tác phẩm…
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Yêu cầu bài viết:
Học sinh phải bộc lộ được năng lực cảm thụ văn chương
Bộc lộ kĩ năng viết văn nghị luận (chú ý thao tác nghị luận, cách tổ chức một bài văn nghị luận.)
Việc cần làm ngay:
Rèn luyện chữ viết: ngay ngắn, mạch lạc
Kết hợp ôn kiến thức và kĩ năng
Thường xuyên luyện viết: Tập lập dàn ý gọn nhất, nhanh nhất; tập viết mở và kết bài; tập viết các mở đoạn chứa các luận điểm…
Kiến thức và kĩ năng thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)