Giới thiệu CT tích hợp GD GT&SKSSVTN
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Hưng |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu CT tích hợp GD GT&SKSSVTN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TÍCH HỢP GD DS SKSS VTN
TRONG CÁC MÔN ĐỊA LÝ, GDCD, SINH HỌC , NGỮ VĂN
VÀ HĐGD NGLL
Ở TRƯỜNG THPT
Nội dung báo cáo
Ph?n I. M?t s? v?n d? chung v? GDDS SKSS VTN
Ph?n II. Gi?i thi?u chuong trỡnh GDDS-SKSS VTN trong mụn SINH H?C ? tru?ng Trung h?c ph? thụng
Ph?n III. M?t s? phuong phỏp d?y h?c du?c v?n d?ng d? GDDS SKSS VTN
Ph?n IV. Hu?ng d?n tớch h?p GDDS -SKSS VTN ? m?t s? bi c? th? trong mụn Sinh h?c ? tru?ng THPT.
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC DÂN SỐ
SỨC KHỎE SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Trong những thập niên vừa qua, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có những thay đổi đáng kể về KT-CT-VH-XH,… Những thay đổi ảnh hưởng rất lớn đến thanh thiếu niên, những người có cuộc sống và tương lai không giống với cha mẹ họ.
Lớp trẻ ngày nay phải được chuẩn bị cho tương lai với những thách thức lớn hơn vì nhiều vấn đề và những mối quan tâm mới phát sinh, như HIV/AIDS, toàn cầu hóa, phân hóa mức sống,… và những vấn đề khác. Nhận thức về tình dục, tình yêu, hôn nhân và sinh sản đang thay đổi.
Điều này đòi hỏi lớp trẻ phải có những hiểu biết và được chuẩn bị kỹ càng trước khi đưa ra những quyết định có ảnh hưởng đến tương lai của mình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Trong thực tế có nhiều thanh niên bắt đầu quan hệ tình dục trong khi không có hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Sự thiếu hiểu biết này có thểđẩy các em gái vào nguy cơ có thai ngoài ý muốn, hoặc mắc các bệnh lây truyền qua QHTD.
Ở Việt Nam, 40% thanh thiếu niên cho biết rằng họ không có hiểu gì về các biện pháp tránh thai.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản cho VTN là việc làm cần thiết, nhằm giúp thanh thiếu niên tự khám phá các quan điểm, tiêu chuẩn và có sự lựa chọn riêng đồng thời nâng cao kiến thức và hiểu biết về vấn đề SKSS.
Mục tiêu cơ bản của GDDS-SKSS cho vị thành niên là thuyết phục được học sinh/vị thành niên rằng họ có thể kiểm soát được rất nhiều sự kiện trong cuộc sống của mình.
Quan h? dõn s?- SKSS - phỏt tri?n
Tài nguyên môi trường bị tàn phá
Nghèo đói ở các nước
kém phát triển
Béo phỡ ở các nước
phát triển
Chênh lệch về dinh dưỡng giữa hai nhóm nước
CHÊNH LỆCH VỀ
Y TẾ
Giữa nhóm nước
phát triển và
đang phát triển
Chênh lệch về giáo dục giữa hai nhóm nước
Vấn đề SKSS VTN ở Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM : Một nửa số dân ở độ tuổi dưới 20:
20% (15 triệu người) trong độ tuổi Vị thành niên (10-19). Quan hệ tình dục sớm đang trở thành trào lưu (trên 90% số trả lời trên mạng có QHTD trước 18 tuổi; sau 16 tuổi chưa QHTD có nghĩa là có vấn đề về bộ máy sinh dục) Quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng tăng : 11,2% VTN từ 15-19 tuổi đã có quan hệ tình dục (nghiên cứu trên 500 VTN tại Hải Phòng).
CÁC VẤN ĐỀ :
Theo kết quả khảo sát (Bộ y tế, 2002) hàng năm có khoảng 1,4 triệu ca nạo hút thai, trong đó khoảng 30% số ca nạo phá thai là những phụ nữ trẻ chưa kết hôn, trong đó 80% có thai mà không biết; có 5,7% VTN có chồng, mang thai và sinh con.
Trẻ em dưới 15 tuổi mắc bệnh đường tình dục (STI) giang mai: 1,16%; lậu: 1,5%; các bệnh hoa liễu khác: 0,05%; đặc biệt 50% số người nhiễm HIV/AIDS thuộc nhóm tuổi dưới 25, trong đó 14% là trẻ dưới 15 tuổi.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
V? thnh niờn l nhúm nh?y c?m nh?t d?i v?i v?n d? SKSS, trong khi dú:
Hi?u bi?t c?a VTN v? SKSS, cỏch ?ng x? v k? nang cham súc SKSS cũn h?t s?c h?n ch?.
Thi?u s? quan tõm, ph?i h?p c?a nh tru?ng, gia dỡnh, xó h?i trong vi?c giỏo d?c, h? tr? cho VTN v? SKSS
S?C KH?E SINH S?N L Gè
ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ CỦA TỔ CHỨC
"S?c kho? l m?t tỡnh tr?ng hi ho v? th? ch?t, tinh th?n v xó h?i ch? khụng ph?i ch? don thu?n l khụng cú b?nh t?t hay tn ph?"
who
ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ SINH SẢN THEO
"S?c kho? sinh s?n l m?t tỡnh tr?ng hi ho v? th? ch?t, tỡnh th?n v xó h?i ch? khụng ph?i chi don thu?n l khụng cú b?nh t?t hay tn ph? trong t?t c? cỏc v?n d? liờn quan d?n tỡnh d?c v h? th?ng sinh s?n c?a con ngu?i, nh?ng ch?c nang v quỏ trỡnh ho?t d?ng c?a nú".
ICPD
Hiểu chưa đầy đủ:
Chỉ liên quan đến việc sinh đẻ,
Chỉ liên quan đến phụ nữ,
Chỉ liên quan tới bộ máy sinh sản ,
Chỉ là KHHGĐ,
Chỉ nói tới các biện pháp tránh thai.
Hiểu đầy đủ phải bao gồm :
- Hoạt động, chức năng của bộ máy sinh sản của cả nam và nữ không bị nhiễm trùng, ốm yếu, bất lực hoặc khuyến khuyết.
Không bị lệ thuộc, ép buộc, cưỡng bức trong hôn nhân, tình dục và sinh đẻ.
Được tự do quyết định về hôn nhân, tình dục và sinh đẻ.
Có trách nhiệm đối với xã hội về vấn đề sinh sản.
Được quyền tiếp cận và cung cấp thông tin, dịch vụ cần thiết về chăm sóc SKSS
7 LINH V?C SKSS UU TIấN
Quyền sinh sản
KHHGĐ
Làm mẹ an toàn
Phòng tránh phá thai, phá thai an toàn
Phòng ngừa BLTQĐTD và HIV/AIDS
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Bình đẳng giới trong chương trình SKSS
QUYỀN SINH SẢN
Mỗi cá nhân, mỗi cặp vợ chồng đều có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản của bản thân, như số con mà mình mong muốn, khoảng cách giữa các lần sinh …
Quyền được thông tin đầy đủ về lợi ích của gia đình ít con; về các biện pháp tránh thai, cách phòng tránh các bệnh LTQĐTD, cách chăm sóc sức khỏe sinh sản cần thiết.... Có quyền được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng và phù hợp không phân biệt thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tôn giáo, chính trị, tình trạng hôn nhân, địa lí hay bất cứ đặc điểm nào khác.
Những quyền này được luật pháp bảo vệ: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật hôn nhân và gia đình, …
Thực hiện quyền của mình đồng thời tôn trọng quyền của người khác (vợ/chồng, người yêu, con cái…).
Quyền sinh sản phảI gắn liền và trách nhiệm của các hành vi sinh sản.
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHĂM SÓC SKSS
1. Thu hút sự tham gia của nam giới trong chăm sóc SKSS
Trên thực tế, nam giới chưa chia sẻ trách nhiệm một cách đầy đủ trong việc thực hiện CSSKSS/KHHGĐ, trong chăm sóc nuôi dạy con cái. Việc sử dụng các biện pháp tránh thai chủ yếu vẫn là phụ nữ (hiện nay cứ 11 phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai thì tương ứng chỉ có 1 nam giới sử dụng - Điều tra DHS).
Chưa có sự trao đổi thường xuyên giữa vợ và chồng về KHHGĐ (theo điều traDHS có tới 20% cặp vợ chồng không trao đổi về KHHGĐ).
Nam giới cần :
+ Hiểu rõ các rủi ro, hậu quả mà người phụ nữ phải gánh chịu trong quá trình mang thai và các hoạt động tình dục, từ đó thấy rõ trách nhiệm của mình trong CSSKSS và hành vi tình dục.
+ Trao đổi, chia sẻ thông tin với vợ/ bạn tình về SKSS và sức khỏe tình dục vì đó là yếu tố then chốt trong việc cùng ra quyết định liên quan đến lĩnh vực này và sử dụng biện pháp tránh thai.
Thay đổi quan niệm xã hội về chăm sóc SKSS nam giới
2. Bình đẳng giữa con trai và con gái
Chiến lược DS Quốc gia giai đoạn 2001-2010 chỉ rõ: một trong số những nguyên nhân chính làm hạn chế kết quả của chương trình DS-KHHGĐ là “phong tục tập quán và những yếu tố tâm lí về quy mô gia đình lớn và giới tính của con cái vẫn còn nặng nề, tư tuởng “phải có con trai“ vẫn còn tồn tại ở nhiều người, nhiều vùng, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo”.
Giải Quyết vấn đề bình đẳng giữa nam và nữ, giữa con trai và con gáI; Cần chăm sóc và nuôi dạy con trai và con gái như nhau để đảm bảo bình đẳng nam - nữ ngay ở trong gia đình mình.
Giáo dục các em trai về trách nhiệm trước các hành vi sức khoẻ sinh sản
3. Không bạo hành trong quan hệ tình dục
Bạo hành xảy ra dưới nhiều hình thức đã ngăn cản Sự phát triển của cá nhân. các hình thức này bao gồm đánh đập, bạo hành, quyấy rối tình dục… lạm dụng về thể xác. Nạn nhân của các hình thức bạo hành chủ yếu là phụ nữ.
Theo kết quả điều tra (11/1999) có gần 20% số phụ nữ được hỏi nói rằng họ bị chồng ép trong quan hệ tình dục. Bạo lực tình dục ngoài hôn nhân cũng có xu hướng gia tăng mà nạn nhân là người giúp việc, con riêng của vợ, ang/chị em họ … điều này phá hoại nền tảng đạo đức của gia đình Việt Nam truyền thống.
Quan hệ tình dục có sự đồng tình, thoải mái cả hai phía sẽ đem lại hạnh phúc và đảm bảo an toàn cho bạn.
V? THNH NIấN L AI ?
?
KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
VỀ VỊ THÀNH NIÊN
Th?i k? VTN l giai do?n phỏt tri?n chuy?n ti?p t? l?a tu?i ?u tho d?n tu?i tru?ng thnh, bao g?m c? gi?i nam v gi?i n?.
V? m?t sinh lý, VTN l giai do?n dang l?n, d?y thỡ v cú s? tru?ng thnh v? tỡnh d?c.
V? m?t tõm lý xó h?i, VTN l l?a tu?i cú nh?ng di?n bi?n n?i tõm ph?c t?p, mu?n du?c coi l ngu?i l?n, mu?n t? kh?ng d?nh mỡnh.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA VỊ THÀNH NIÊN
Th?i k? v? thnh niờn du?c phõn d?nh thnh 3 giai do?n:
- Giai do?n d?u VTN : T? 10 - 13 tu?i
- Giai do?n gi?a VTN : T? 14 - 16 tu?i
- Giai do?n cu?i VTN : T? 17 - 19 tu?i
So sánh giữa Các giai đoạn phát triển
của vị thành niên
SO SÁNH GIỮACÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
SO SÁNH GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
SO SÁNH GIỮACÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
S?C KHO? SINH S?N
V? THNH NIấN L Gè ?
S?c kh?e sinh s?n v? thnh niờn l nh?ng n?i dung c?a s?c kh?e sinh s?n nhung du?c ?ng d?ng phự h?p cho l?a tu?i v? thnh niờn .
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Những lo lắng băn khoăn về thay đổi cơ thể và tâm lý.
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Lo lắng băn khoăn trước những cảm xúc nảy sinh từ tình bạn khác giới
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Băn khoăn trước câu hỏi: “có phải tình yêu luôn luôn đi cùng với tình dục không?”
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Nguy cơ bị xâm hại tình dục,
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Nguy cơ có thai ngoài ý muốn và cách phòng tránh.
Nguy cơ nhiễm bệnh STDs và HIV/AIDS.
Bị ép lấy vợ, lấy chồng sớm (tảo hôn).
Thiếu thông tin và dịch vụ về sức khoẻ sinh sản.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Hiểu biết của VTN về SKSS, cách ứng xử và kỹ năng chăm sóc SKSS còn hết sức hạn chế.
Tâm sinh lý của các em phát triển sớm hơn, tuổi dậy thỡ đến sớm hơn, tuổi kết hôn muộn hơn.
Sự quan tâm của nhà trường, gia đình, xã hội trong việc giáo dục, hỗ trợ cho VTN về SKSS còn hạn chế.
Thiếu thông tin và dịch vụ về SKSS cho đối tượng VTN.
CÁC NỘI DUNG SKSS CẦN QUAN TÂM
GIÁO DỤC CHO VTN
S? phỏt tri?n tõm sinh lý.
Tỡnh b?n/tỡnh b?n khỏc gi?i.
Tỡnh yờu/Tỡnh d?c, tỡnh d?c an
ton cú trỏch nhi?m.
Phũng trỏnh mang thai/phỏ thai.
Phũng trỏnh B?nh LTQdTD, HIV/AIDS.
Phũng trỏnh xõm h?i tènh d?c.
Khụng k?t hụn s?m.
PHẦN II
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GDDS SKSS VỊ THÀNH NIÊN
Ở TRƯỜNG THPT
10/7/2009
M?C TIấU CHUNG V? GDDS - SKSS
TCH H?P TRONG CHUONG TRèNH
GIO D?C PH? THễNG
Chương trình tích hợp GDDS - SKSS nhằm giúp học sinh :
1. Hiểu về dân số, các khái niệm có liên quan đến dân số và dân số học; tình hình dân số trong nước và trên thế giới, các chính sách chương trình dân số quốc gia; mối quan hệ giữa dân số và những khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống (CLCS) bao gồm cả cuộc sống gia đình và cộng đồng (quốc gia, quốc tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới SKSS và sự bình đẳng về giới.
2. Biết cách phân tích những vấn đế có liên quan đến dân số, trong đó xác định những vấn đề trọng yếu cần ưu tiên giải quyết và có những quyết định hợp lý trong việc giải quyết các vấn đề đó nhằm không ngừng nâng cao CLCS, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản nhằm thực hiện quyền bình đẳng về giới.
3. Trên cơ sở chuyển biến nhận thức về những vấn đề có liên quan đến dân số, tích cực tham gia cuộc vận động thực hiện các chính sách dân số - KHHGĐ, các hoạt động khắc phục những vấn đề tiêu cực trong xã hội và các hoạt động bảo vệ môi trường.
10/7/2009
CH? D? CO B?N V? GDDS SKSS
1. Quan h? gi?a DS v cỏc thnh ph?n khỏc
2. Cu?c s?ng gia dỡnh v xó h?i
3. Gi?i
4. Sinh s?n trỏnh thai v phỏ thai
5. V? thnh niờn
6. S?c kho? v sinh du?ng
6
N?I DUNG TCH H?P GDDS SKSS
TRONG CHUONG TRèNH GIO D?C PH? THễNG
QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
Mức độ I
Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần nội dung của môn học có sự trùng hợp với nội dung GDDS-SKSS
(bài riêng)
Mức độ II
Một số nội dung của bài học hay một số phần của môn học có liên quan trực tiếp với nội dung GDDS-SKSS
(lồng ghép)
NGUYấN T?C TCH H?P
Khai thác nội dung GD DS –SKSS có chọn lọc, có tính tập trung vào môn học, vào chương-mục nhất định không gượng ép.
Không làm thay đổi đặc tính đặc trưng của môn học.
Không gây quá tải cho chương trình môn học.
* Phù hợp với nền văn hóa Việt nam.
10/7/2009
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP
TRUNG H?C PH? THễNG : tớch h?p vo 5 mụn
1. Di? lớ
2. Sinh v?t
3. Giỏo d?c cụng dõn
4. Ng? van
5. Ho?t d?ng ngoi gi? lờn l?p
QUY TRèNH TCH H?P
Xác định mục tiêu chung GDDS- SKSS trong chương trình phổ thông và mục tiêu GDDS- SKSS cho mỗi cấp học, mỗi cụm lớp.
Dự kiến cài đặt các chủ đề cho từng cấp, từng lớp để có sự phân bố đồng bộ và hợp lí của các chủ đề GD DS-SKSS cho chương trình cả hệ thống GDPT.
Chi tiết hóa chương trình của từng cấp và từng cụm lớp, từng môn học.
10/7/2009
Mục tiêu GDDS SKSS theo cụm lớp và môn học
Cụm lớp 10-12
GIO D?C DS SKSS VTN
TRONG MễN SINH H?C
MỤC TIÊU
1. Ki?n th?c
Trỡnh by du?c nh?ng bi?n d?i co th? v nh?ng thay d?i v? tõm sinh lớ tu?i d?y thỡ.
Nờu du?c co s? khoa h?c c?a cỏc bi?n phỏp trỏnh thai, d?c bi?t l cỏc bi?n phỏp trỏnh thai hi?n d?i ; Xỏc d?nh du?c h?u qu? c?a vi?c cú thai, sinh con ho?c phỏ thai ? tu?i VTN.
Nờu du?c tỏc h?i c?a cỏc b?nh lõy truy?n qua du?ng tỡnh d?c v cỏch phũng trỏnh.
Xỏc d?nh du?c m?i quan h? gi?a dõn s? v?i mụi tru?ng sinh thỏi v dõn s? v?i ti nguyờn.
Trỡnh by du?c ?nh hu?ng c?a cỏc tỏc nhõn mụi tru?ng d?n phỏt sinh cỏc d?t bi?n gõy b?nh liờn quan v?i hi?n tu?ng x?y thai, thai ch?t non v cỏc b?nh t?t di truy?n khỏc.
Hi?u co s? khoa h?c c?a Lu?t Hụn nhõn gia dỡnh Vi?t Nam c?m k?t hụn g?n v v?n d? h?n ch? s? phỏt tỏn cỏc gen gõy b?nh di truy?n trong qu?n th? ngu?i.
2. Thỏi d?
Cú ý th?c tỡm hi?u thụng tin v? SKSS VTN .
Ch?p nh?n trỡ hoón, khụng sinh ho?t tỡnh d?c s?m ; khụng k?t hụn s?m.
Cú ý th?c phũng trỏnh cỏc b?nh lõy truy?n qua du?ng tỡnh d?c, HIV/AIDS; thụng c?m, khụng kỡ th? d?i v?i ngu?i b? nhi?m HIV v gia dỡnh h?.
Kiờn quy?t th?c hi?n Lu?t Hụn nhõn gia dỡnh Vi?t Nam.
Cú ý th?c b?o v? mụi tru?ng, b?o v? s? cõn b?ng sinh thỏi.
Thụng c?m, giỳp d? d?i v?i nh?ng ngu?i khụng may b? cỏc b?nh do d?t bi?n gen.
3. Ki nang
Phũng trỏnh lõy nhi?m HIV v cỏc b?nh lõy qua du?ng tỡnh d?c khỏc.
Phõn tớch m?i quan h? gi?a dõn s? v?i mụi tru?ng sinh thỏi v ti nguyờn.
Phõn tớch s? di truy?n cỏc gen gõy b?nh b?ng v?n d?ng cỏc quy lu?t di truy?n.
PHẦN III
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ
GDDS SKSS VTN
1. ĐỘNG NÃO
Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
CÁCH TIẾN HÀNH:
Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề.
Khích lệ học sinh phát biểu càng nhiều càng tốt.
Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
Phân loại ý kiến.
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
Tổng hợp ý kiến của học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không.
NHỮNG YÊU CẦU SƯ PHẠM
CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
Phương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sống của học sinh.
Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.
Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn.
Tất cả mọi ý kiến đều cần được giáo viên hoan nghênh, chấp nhận, không phê phán.
Cuối giờ thảo luận giáo viên nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham gia chung của tất cả học sinh.
2.Thảo luận nhóm
MỤC ĐÍCH:
- Tạo cơ hội cho nhiều người được tham gia
- Tạo môi trường thân thiện, cởi mở, chia sẻ
CÁCH TIẾN HÀNH:
Chia nhóm nhỏ 6-8 người ngồi đối diện; phân công nhóm trưởng và thư kí.
Giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm trưởng hướng dẫn thảo luận theo chủ đề; thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận.
- Cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của
LƯU Ý ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
- Giao nhiệm vụ rõ ràng, gợi ý hoạt động cụ thể.
Bám sát tiến trình hoạt động của nhóm, biết can thiệp đúng lúc để nội dung thảo luận không lạc hướng.
Không can thiệp khi nhóm đang thảo luận những vấn đề nhạy
3. Dúng vai
Phân biệt “đóng vai” và “đóng kịch”. Mục cđích không phải chỉ ra cái cần làm đúng mà chỉ tạo mra tình huống để bắt đầu cho một cuộc thảo luận. Do vậy người đóng vai phải tạo ra một hành động sai hoặc khó khăn để mọi người tranh luận.
CÁCH TIẾN HÀNH:
Chuẩn bị kịch bản có vấn đề để tranh luận.
Hường dẫn cho người đóng vai thể
Khi vấn đề được phát hiện thì dừng đóng vai và bắt đầu yêu cầu thảo luận.
4. Nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu một câu chuyện với tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Đọc (hoặc xem, hoặc nghe) tình huống.
Đưa ra một hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình huống.
Thảo luận tình huống thực tế.
- Suy nghĩ về nó (Có thể viết ra giấy trước khi thảo luận điều đó với người khác).
- Thảo luận vấn đề chung hay các vấn đề liên quan tương tự trong thực tế.
5. Trò chơi
Mục đích:
Lôi kéo sự tham gia hăng hái tích cực của học sinh vào bài học, hoặc nhằm phá vỡ sự đóng băng trước các vấn đề nhạy cảm khó diễn đạt
CÁCH TIẾN HÀNH:
- Nêu nguyên tắc trò chơi (có thể làm mẩu).
Yêu cầu tất cả mọi người chơi cùng tham gia bình đẳng.
Cung cấp các phương tiện hổ trợ.
Chý ý khẩu lệnh của người điều khiển phải ngắn gọn, dứt khoát, rõ ràng.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP
Phân loại các phương pháp chỉ mang tính chất tương đối, các phương pháp luôn có sự giao nhau và hỗ trợ nhau, nên cần phối hợp các phương pháp.
Không có phương pháp nào có ưu điểm một cách tuyệt đối. Các phương pháp chỉ phát huy tác dụng còn phụ thuộc vào: Điều kiện và phương tiện dạy học; Chủ đề và đối tượng tham gia; khả năng của người vận dụng.
Xin cỏm on
TÍCH HỢP GD DS SKSS VTN
TRONG CÁC MÔN ĐỊA LÝ, GDCD, SINH HỌC , NGỮ VĂN
VÀ HĐGD NGLL
Ở TRƯỜNG THPT
Nội dung báo cáo
Ph?n I. M?t s? v?n d? chung v? GDDS SKSS VTN
Ph?n II. Gi?i thi?u chuong trỡnh GDDS-SKSS VTN trong mụn SINH H?C ? tru?ng Trung h?c ph? thụng
Ph?n III. M?t s? phuong phỏp d?y h?c du?c v?n d?ng d? GDDS SKSS VTN
Ph?n IV. Hu?ng d?n tớch h?p GDDS -SKSS VTN ? m?t s? bi c? th? trong mụn Sinh h?c ? tru?ng THPT.
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC DÂN SỐ
SỨC KHỎE SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Trong những thập niên vừa qua, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có những thay đổi đáng kể về KT-CT-VH-XH,… Những thay đổi ảnh hưởng rất lớn đến thanh thiếu niên, những người có cuộc sống và tương lai không giống với cha mẹ họ.
Lớp trẻ ngày nay phải được chuẩn bị cho tương lai với những thách thức lớn hơn vì nhiều vấn đề và những mối quan tâm mới phát sinh, như HIV/AIDS, toàn cầu hóa, phân hóa mức sống,… và những vấn đề khác. Nhận thức về tình dục, tình yêu, hôn nhân và sinh sản đang thay đổi.
Điều này đòi hỏi lớp trẻ phải có những hiểu biết và được chuẩn bị kỹ càng trước khi đưa ra những quyết định có ảnh hưởng đến tương lai của mình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Trong thực tế có nhiều thanh niên bắt đầu quan hệ tình dục trong khi không có hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Sự thiếu hiểu biết này có thểđẩy các em gái vào nguy cơ có thai ngoài ý muốn, hoặc mắc các bệnh lây truyền qua QHTD.
Ở Việt Nam, 40% thanh thiếu niên cho biết rằng họ không có hiểu gì về các biện pháp tránh thai.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản cho VTN là việc làm cần thiết, nhằm giúp thanh thiếu niên tự khám phá các quan điểm, tiêu chuẩn và có sự lựa chọn riêng đồng thời nâng cao kiến thức và hiểu biết về vấn đề SKSS.
Mục tiêu cơ bản của GDDS-SKSS cho vị thành niên là thuyết phục được học sinh/vị thành niên rằng họ có thể kiểm soát được rất nhiều sự kiện trong cuộc sống của mình.
Quan h? dõn s?- SKSS - phỏt tri?n
Tài nguyên môi trường bị tàn phá
Nghèo đói ở các nước
kém phát triển
Béo phỡ ở các nước
phát triển
Chênh lệch về dinh dưỡng giữa hai nhóm nước
CHÊNH LỆCH VỀ
Y TẾ
Giữa nhóm nước
phát triển và
đang phát triển
Chênh lệch về giáo dục giữa hai nhóm nước
Vấn đề SKSS VTN ở Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM : Một nửa số dân ở độ tuổi dưới 20:
20% (15 triệu người) trong độ tuổi Vị thành niên (10-19). Quan hệ tình dục sớm đang trở thành trào lưu (trên 90% số trả lời trên mạng có QHTD trước 18 tuổi; sau 16 tuổi chưa QHTD có nghĩa là có vấn đề về bộ máy sinh dục) Quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng tăng : 11,2% VTN từ 15-19 tuổi đã có quan hệ tình dục (nghiên cứu trên 500 VTN tại Hải Phòng).
CÁC VẤN ĐỀ :
Theo kết quả khảo sát (Bộ y tế, 2002) hàng năm có khoảng 1,4 triệu ca nạo hút thai, trong đó khoảng 30% số ca nạo phá thai là những phụ nữ trẻ chưa kết hôn, trong đó 80% có thai mà không biết; có 5,7% VTN có chồng, mang thai và sinh con.
Trẻ em dưới 15 tuổi mắc bệnh đường tình dục (STI) giang mai: 1,16%; lậu: 1,5%; các bệnh hoa liễu khác: 0,05%; đặc biệt 50% số người nhiễm HIV/AIDS thuộc nhóm tuổi dưới 25, trong đó 14% là trẻ dưới 15 tuổi.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
V? thnh niờn l nhúm nh?y c?m nh?t d?i v?i v?n d? SKSS, trong khi dú:
Hi?u bi?t c?a VTN v? SKSS, cỏch ?ng x? v k? nang cham súc SKSS cũn h?t s?c h?n ch?.
Thi?u s? quan tõm, ph?i h?p c?a nh tru?ng, gia dỡnh, xó h?i trong vi?c giỏo d?c, h? tr? cho VTN v? SKSS
S?C KH?E SINH S?N L Gè
ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ CỦA TỔ CHỨC
"S?c kho? l m?t tỡnh tr?ng hi ho v? th? ch?t, tinh th?n v xó h?i ch? khụng ph?i ch? don thu?n l khụng cú b?nh t?t hay tn ph?"
who
ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ SINH SẢN THEO
"S?c kho? sinh s?n l m?t tỡnh tr?ng hi ho v? th? ch?t, tỡnh th?n v xó h?i ch? khụng ph?i chi don thu?n l khụng cú b?nh t?t hay tn ph? trong t?t c? cỏc v?n d? liờn quan d?n tỡnh d?c v h? th?ng sinh s?n c?a con ngu?i, nh?ng ch?c nang v quỏ trỡnh ho?t d?ng c?a nú".
ICPD
Hiểu chưa đầy đủ:
Chỉ liên quan đến việc sinh đẻ,
Chỉ liên quan đến phụ nữ,
Chỉ liên quan tới bộ máy sinh sản ,
Chỉ là KHHGĐ,
Chỉ nói tới các biện pháp tránh thai.
Hiểu đầy đủ phải bao gồm :
- Hoạt động, chức năng của bộ máy sinh sản của cả nam và nữ không bị nhiễm trùng, ốm yếu, bất lực hoặc khuyến khuyết.
Không bị lệ thuộc, ép buộc, cưỡng bức trong hôn nhân, tình dục và sinh đẻ.
Được tự do quyết định về hôn nhân, tình dục và sinh đẻ.
Có trách nhiệm đối với xã hội về vấn đề sinh sản.
Được quyền tiếp cận và cung cấp thông tin, dịch vụ cần thiết về chăm sóc SKSS
7 LINH V?C SKSS UU TIấN
Quyền sinh sản
KHHGĐ
Làm mẹ an toàn
Phòng tránh phá thai, phá thai an toàn
Phòng ngừa BLTQĐTD và HIV/AIDS
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Bình đẳng giới trong chương trình SKSS
QUYỀN SINH SẢN
Mỗi cá nhân, mỗi cặp vợ chồng đều có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản của bản thân, như số con mà mình mong muốn, khoảng cách giữa các lần sinh …
Quyền được thông tin đầy đủ về lợi ích của gia đình ít con; về các biện pháp tránh thai, cách phòng tránh các bệnh LTQĐTD, cách chăm sóc sức khỏe sinh sản cần thiết.... Có quyền được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng và phù hợp không phân biệt thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tôn giáo, chính trị, tình trạng hôn nhân, địa lí hay bất cứ đặc điểm nào khác.
Những quyền này được luật pháp bảo vệ: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật hôn nhân và gia đình, …
Thực hiện quyền của mình đồng thời tôn trọng quyền của người khác (vợ/chồng, người yêu, con cái…).
Quyền sinh sản phảI gắn liền và trách nhiệm của các hành vi sinh sản.
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHĂM SÓC SKSS
1. Thu hút sự tham gia của nam giới trong chăm sóc SKSS
Trên thực tế, nam giới chưa chia sẻ trách nhiệm một cách đầy đủ trong việc thực hiện CSSKSS/KHHGĐ, trong chăm sóc nuôi dạy con cái. Việc sử dụng các biện pháp tránh thai chủ yếu vẫn là phụ nữ (hiện nay cứ 11 phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai thì tương ứng chỉ có 1 nam giới sử dụng - Điều tra DHS).
Chưa có sự trao đổi thường xuyên giữa vợ và chồng về KHHGĐ (theo điều traDHS có tới 20% cặp vợ chồng không trao đổi về KHHGĐ).
Nam giới cần :
+ Hiểu rõ các rủi ro, hậu quả mà người phụ nữ phải gánh chịu trong quá trình mang thai và các hoạt động tình dục, từ đó thấy rõ trách nhiệm của mình trong CSSKSS và hành vi tình dục.
+ Trao đổi, chia sẻ thông tin với vợ/ bạn tình về SKSS và sức khỏe tình dục vì đó là yếu tố then chốt trong việc cùng ra quyết định liên quan đến lĩnh vực này và sử dụng biện pháp tránh thai.
Thay đổi quan niệm xã hội về chăm sóc SKSS nam giới
2. Bình đẳng giữa con trai và con gái
Chiến lược DS Quốc gia giai đoạn 2001-2010 chỉ rõ: một trong số những nguyên nhân chính làm hạn chế kết quả của chương trình DS-KHHGĐ là “phong tục tập quán và những yếu tố tâm lí về quy mô gia đình lớn và giới tính của con cái vẫn còn nặng nề, tư tuởng “phải có con trai“ vẫn còn tồn tại ở nhiều người, nhiều vùng, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo”.
Giải Quyết vấn đề bình đẳng giữa nam và nữ, giữa con trai và con gáI; Cần chăm sóc và nuôi dạy con trai và con gái như nhau để đảm bảo bình đẳng nam - nữ ngay ở trong gia đình mình.
Giáo dục các em trai về trách nhiệm trước các hành vi sức khoẻ sinh sản
3. Không bạo hành trong quan hệ tình dục
Bạo hành xảy ra dưới nhiều hình thức đã ngăn cản Sự phát triển của cá nhân. các hình thức này bao gồm đánh đập, bạo hành, quyấy rối tình dục… lạm dụng về thể xác. Nạn nhân của các hình thức bạo hành chủ yếu là phụ nữ.
Theo kết quả điều tra (11/1999) có gần 20% số phụ nữ được hỏi nói rằng họ bị chồng ép trong quan hệ tình dục. Bạo lực tình dục ngoài hôn nhân cũng có xu hướng gia tăng mà nạn nhân là người giúp việc, con riêng của vợ, ang/chị em họ … điều này phá hoại nền tảng đạo đức của gia đình Việt Nam truyền thống.
Quan hệ tình dục có sự đồng tình, thoải mái cả hai phía sẽ đem lại hạnh phúc và đảm bảo an toàn cho bạn.
V? THNH NIấN L AI ?
?
KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
VỀ VỊ THÀNH NIÊN
Th?i k? VTN l giai do?n phỏt tri?n chuy?n ti?p t? l?a tu?i ?u tho d?n tu?i tru?ng thnh, bao g?m c? gi?i nam v gi?i n?.
V? m?t sinh lý, VTN l giai do?n dang l?n, d?y thỡ v cú s? tru?ng thnh v? tỡnh d?c.
V? m?t tõm lý xó h?i, VTN l l?a tu?i cú nh?ng di?n bi?n n?i tõm ph?c t?p, mu?n du?c coi l ngu?i l?n, mu?n t? kh?ng d?nh mỡnh.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA VỊ THÀNH NIÊN
Th?i k? v? thnh niờn du?c phõn d?nh thnh 3 giai do?n:
- Giai do?n d?u VTN : T? 10 - 13 tu?i
- Giai do?n gi?a VTN : T? 14 - 16 tu?i
- Giai do?n cu?i VTN : T? 17 - 19 tu?i
So sánh giữa Các giai đoạn phát triển
của vị thành niên
SO SÁNH GIỮACÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
SO SÁNH GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
SO SÁNH GIỮACÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦAVỊ THÀNH NIÊN
S?C KHO? SINH S?N
V? THNH NIấN L Gè ?
S?c kh?e sinh s?n v? thnh niờn l nh?ng n?i dung c?a s?c kh?e sinh s?n nhung du?c ?ng d?ng phự h?p cho l?a tu?i v? thnh niờn .
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Những lo lắng băn khoăn về thay đổi cơ thể và tâm lý.
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Lo lắng băn khoăn trước những cảm xúc nảy sinh từ tình bạn khác giới
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Băn khoăn trước câu hỏi: “có phải tình yêu luôn luôn đi cùng với tình dục không?”
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Nguy cơ bị xâm hại tình dục,
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP
Nguy cơ có thai ngoài ý muốn và cách phòng tránh.
Nguy cơ nhiễm bệnh STDs và HIV/AIDS.
Bị ép lấy vợ, lấy chồng sớm (tảo hôn).
Thiếu thông tin và dịch vụ về sức khoẻ sinh sản.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Hiểu biết của VTN về SKSS, cách ứng xử và kỹ năng chăm sóc SKSS còn hết sức hạn chế.
Tâm sinh lý của các em phát triển sớm hơn, tuổi dậy thỡ đến sớm hơn, tuổi kết hôn muộn hơn.
Sự quan tâm của nhà trường, gia đình, xã hội trong việc giáo dục, hỗ trợ cho VTN về SKSS còn hạn chế.
Thiếu thông tin và dịch vụ về SKSS cho đối tượng VTN.
CÁC NỘI DUNG SKSS CẦN QUAN TÂM
GIÁO DỤC CHO VTN
S? phỏt tri?n tõm sinh lý.
Tỡnh b?n/tỡnh b?n khỏc gi?i.
Tỡnh yờu/Tỡnh d?c, tỡnh d?c an
ton cú trỏch nhi?m.
Phũng trỏnh mang thai/phỏ thai.
Phũng trỏnh B?nh LTQdTD, HIV/AIDS.
Phũng trỏnh xõm h?i tènh d?c.
Khụng k?t hụn s?m.
PHẦN II
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GDDS SKSS VỊ THÀNH NIÊN
Ở TRƯỜNG THPT
10/7/2009
M?C TIấU CHUNG V? GDDS - SKSS
TCH H?P TRONG CHUONG TRèNH
GIO D?C PH? THễNG
Chương trình tích hợp GDDS - SKSS nhằm giúp học sinh :
1. Hiểu về dân số, các khái niệm có liên quan đến dân số và dân số học; tình hình dân số trong nước và trên thế giới, các chính sách chương trình dân số quốc gia; mối quan hệ giữa dân số và những khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống (CLCS) bao gồm cả cuộc sống gia đình và cộng đồng (quốc gia, quốc tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới SKSS và sự bình đẳng về giới.
2. Biết cách phân tích những vấn đế có liên quan đến dân số, trong đó xác định những vấn đề trọng yếu cần ưu tiên giải quyết và có những quyết định hợp lý trong việc giải quyết các vấn đề đó nhằm không ngừng nâng cao CLCS, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản nhằm thực hiện quyền bình đẳng về giới.
3. Trên cơ sở chuyển biến nhận thức về những vấn đề có liên quan đến dân số, tích cực tham gia cuộc vận động thực hiện các chính sách dân số - KHHGĐ, các hoạt động khắc phục những vấn đề tiêu cực trong xã hội và các hoạt động bảo vệ môi trường.
10/7/2009
CH? D? CO B?N V? GDDS SKSS
1. Quan h? gi?a DS v cỏc thnh ph?n khỏc
2. Cu?c s?ng gia dỡnh v xó h?i
3. Gi?i
4. Sinh s?n trỏnh thai v phỏ thai
5. V? thnh niờn
6. S?c kho? v sinh du?ng
6
N?I DUNG TCH H?P GDDS SKSS
TRONG CHUONG TRèNH GIO D?C PH? THễNG
QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
Mức độ I
Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần nội dung của môn học có sự trùng hợp với nội dung GDDS-SKSS
(bài riêng)
Mức độ II
Một số nội dung của bài học hay một số phần của môn học có liên quan trực tiếp với nội dung GDDS-SKSS
(lồng ghép)
NGUYấN T?C TCH H?P
Khai thác nội dung GD DS –SKSS có chọn lọc, có tính tập trung vào môn học, vào chương-mục nhất định không gượng ép.
Không làm thay đổi đặc tính đặc trưng của môn học.
Không gây quá tải cho chương trình môn học.
* Phù hợp với nền văn hóa Việt nam.
10/7/2009
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP
TRUNG H?C PH? THễNG : tớch h?p vo 5 mụn
1. Di? lớ
2. Sinh v?t
3. Giỏo d?c cụng dõn
4. Ng? van
5. Ho?t d?ng ngoi gi? lờn l?p
QUY TRèNH TCH H?P
Xác định mục tiêu chung GDDS- SKSS trong chương trình phổ thông và mục tiêu GDDS- SKSS cho mỗi cấp học, mỗi cụm lớp.
Dự kiến cài đặt các chủ đề cho từng cấp, từng lớp để có sự phân bố đồng bộ và hợp lí của các chủ đề GD DS-SKSS cho chương trình cả hệ thống GDPT.
Chi tiết hóa chương trình của từng cấp và từng cụm lớp, từng môn học.
10/7/2009
Mục tiêu GDDS SKSS theo cụm lớp và môn học
Cụm lớp 10-12
GIO D?C DS SKSS VTN
TRONG MễN SINH H?C
MỤC TIÊU
1. Ki?n th?c
Trỡnh by du?c nh?ng bi?n d?i co th? v nh?ng thay d?i v? tõm sinh lớ tu?i d?y thỡ.
Nờu du?c co s? khoa h?c c?a cỏc bi?n phỏp trỏnh thai, d?c bi?t l cỏc bi?n phỏp trỏnh thai hi?n d?i ; Xỏc d?nh du?c h?u qu? c?a vi?c cú thai, sinh con ho?c phỏ thai ? tu?i VTN.
Nờu du?c tỏc h?i c?a cỏc b?nh lõy truy?n qua du?ng tỡnh d?c v cỏch phũng trỏnh.
Xỏc d?nh du?c m?i quan h? gi?a dõn s? v?i mụi tru?ng sinh thỏi v dõn s? v?i ti nguyờn.
Trỡnh by du?c ?nh hu?ng c?a cỏc tỏc nhõn mụi tru?ng d?n phỏt sinh cỏc d?t bi?n gõy b?nh liờn quan v?i hi?n tu?ng x?y thai, thai ch?t non v cỏc b?nh t?t di truy?n khỏc.
Hi?u co s? khoa h?c c?a Lu?t Hụn nhõn gia dỡnh Vi?t Nam c?m k?t hụn g?n v v?n d? h?n ch? s? phỏt tỏn cỏc gen gõy b?nh di truy?n trong qu?n th? ngu?i.
2. Thỏi d?
Cú ý th?c tỡm hi?u thụng tin v? SKSS VTN .
Ch?p nh?n trỡ hoón, khụng sinh ho?t tỡnh d?c s?m ; khụng k?t hụn s?m.
Cú ý th?c phũng trỏnh cỏc b?nh lõy truy?n qua du?ng tỡnh d?c, HIV/AIDS; thụng c?m, khụng kỡ th? d?i v?i ngu?i b? nhi?m HIV v gia dỡnh h?.
Kiờn quy?t th?c hi?n Lu?t Hụn nhõn gia dỡnh Vi?t Nam.
Cú ý th?c b?o v? mụi tru?ng, b?o v? s? cõn b?ng sinh thỏi.
Thụng c?m, giỳp d? d?i v?i nh?ng ngu?i khụng may b? cỏc b?nh do d?t bi?n gen.
3. Ki nang
Phũng trỏnh lõy nhi?m HIV v cỏc b?nh lõy qua du?ng tỡnh d?c khỏc.
Phõn tớch m?i quan h? gi?a dõn s? v?i mụi tru?ng sinh thỏi v ti nguyờn.
Phõn tớch s? di truy?n cỏc gen gõy b?nh b?ng v?n d?ng cỏc quy lu?t di truy?n.
PHẦN III
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ
GDDS SKSS VTN
1. ĐỘNG NÃO
Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
CÁCH TIẾN HÀNH:
Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề.
Khích lệ học sinh phát biểu càng nhiều càng tốt.
Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
Phân loại ý kiến.
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
Tổng hợp ý kiến của học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không.
NHỮNG YÊU CẦU SƯ PHẠM
CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
Phương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sống của học sinh.
Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.
Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn.
Tất cả mọi ý kiến đều cần được giáo viên hoan nghênh, chấp nhận, không phê phán.
Cuối giờ thảo luận giáo viên nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham gia chung của tất cả học sinh.
2.Thảo luận nhóm
MỤC ĐÍCH:
- Tạo cơ hội cho nhiều người được tham gia
- Tạo môi trường thân thiện, cởi mở, chia sẻ
CÁCH TIẾN HÀNH:
Chia nhóm nhỏ 6-8 người ngồi đối diện; phân công nhóm trưởng và thư kí.
Giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm trưởng hướng dẫn thảo luận theo chủ đề; thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận.
- Cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của
LƯU Ý ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
- Giao nhiệm vụ rõ ràng, gợi ý hoạt động cụ thể.
Bám sát tiến trình hoạt động của nhóm, biết can thiệp đúng lúc để nội dung thảo luận không lạc hướng.
Không can thiệp khi nhóm đang thảo luận những vấn đề nhạy
3. Dúng vai
Phân biệt “đóng vai” và “đóng kịch”. Mục cđích không phải chỉ ra cái cần làm đúng mà chỉ tạo mra tình huống để bắt đầu cho một cuộc thảo luận. Do vậy người đóng vai phải tạo ra một hành động sai hoặc khó khăn để mọi người tranh luận.
CÁCH TIẾN HÀNH:
Chuẩn bị kịch bản có vấn đề để tranh luận.
Hường dẫn cho người đóng vai thể
Khi vấn đề được phát hiện thì dừng đóng vai và bắt đầu yêu cầu thảo luận.
4. Nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu một câu chuyện với tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Đọc (hoặc xem, hoặc nghe) tình huống.
Đưa ra một hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình huống.
Thảo luận tình huống thực tế.
- Suy nghĩ về nó (Có thể viết ra giấy trước khi thảo luận điều đó với người khác).
- Thảo luận vấn đề chung hay các vấn đề liên quan tương tự trong thực tế.
5. Trò chơi
Mục đích:
Lôi kéo sự tham gia hăng hái tích cực của học sinh vào bài học, hoặc nhằm phá vỡ sự đóng băng trước các vấn đề nhạy cảm khó diễn đạt
CÁCH TIẾN HÀNH:
- Nêu nguyên tắc trò chơi (có thể làm mẩu).
Yêu cầu tất cả mọi người chơi cùng tham gia bình đẳng.
Cung cấp các phương tiện hổ trợ.
Chý ý khẩu lệnh của người điều khiển phải ngắn gọn, dứt khoát, rõ ràng.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP
Phân loại các phương pháp chỉ mang tính chất tương đối, các phương pháp luôn có sự giao nhau và hỗ trợ nhau, nên cần phối hợp các phương pháp.
Không có phương pháp nào có ưu điểm một cách tuyệt đối. Các phương pháp chỉ phát huy tác dụng còn phụ thuộc vào: Điều kiện và phương tiện dạy học; Chủ đề và đối tượng tham gia; khả năng của người vận dụng.
Xin cỏm on
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)