Giới thiệu chuẩn kiến thức - kĩ năng nghề điện dân dụng
Chia sẻ bởi Trần Như Thảo |
Ngày 11/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu chuẩn kiến thức - kĩ năng nghề điện dân dụng thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 11
1-Vị trí hoạt động giáo dục nghề phổ thông trong trường phổ thông
- Năm 1980, Bộ giáo dục ra văn bản qui định kế hoạch giáo dục đối với trường THCS và THPT, nội dung thực hành gắn với lao động sản xuất : 3t/tuần
- Năm 1991 Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn các trường về việc dạy nghề phổ thông với mục tiêu chuẩn bị cho HS một số kỹ năng lao động về những lĩnh vực nghề phổ biến với thời lượng 90t cho THCS và 180t cho THPT. Việc dạy nghề PT được tổ chức chủ yếu tại các trung tâm KTTH-HN và một số trường phổ thông có điều kiện.
- Hiện nay GDNPT được qui định ở lớp 11 là 105t
2- Mục tiêu chương trình:
2.1. Về kiến thức:
Biết những kiến thức cần thiết về an toàn lao động; về đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
Hiểu được những kiến thức cơ bản về công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, và sử dụng các dụng cụ đo lường trong nghề điện dân dụng
Biết cách tính toán, thiết kế máy biến áp công suất nhỏ một pha
Hiểu được một số khái niệm chung về thiết bị biến đổi điện-cơ gia dụng
-Hiểu được một số kiến thức cơ bản về thiết bị biến đổi điện-nhiệt
Hiểu được một số kiến thức về mạng điện hạ áp
2.2 Về kỹ năng
Sử dụng được dụng cụ lao động nghề điện một cách hợp lý và đúng kỹ thuật
Thiết kế và chế tạo được máy biến áp 1 pha công suât nhỏ
Lựa chọn được đồ dùng điện phù hợp yêu cầu sử dụng
Đọc được một số sơ đồ điện thông dụng và thiết kế được mạng điện hạ áp đơn giản
Sử dụng tiết kiệm năng lượng
Tìm hiểu những thông tin cần thiết về nghề điện dân dụng
2.3. Về thái độ
+ Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai
+ Chủ động , tự tin
+ Có tác phong công nghiệp
+ Có ý thức về tiết kiệm năng lượng, an toàn lao động và bảo vệ môi trường
3- Định hướng xây dựng chương trình
-Tính hiện đại chương trình
Chương trình nghề điện dân dụng trang bị các kiến thức cơ bản làm tiền đề học tập cho HS. Hằng năm đều có những thế hệ máy đời mới ra đời,lí thuyết cơ bản vẫn giống nhau, vì vậy chương trình không quá đi sâu vào chi tiết để đảm bảo không bị lạc hậu theo thời gian
4- Nội dung chương trình
4.2 Chuẩn kiến thức và kỹ năng của nghề điện dân dụng
Giới thiệu sách giáo khoa nghề điện dân dụng
1- Đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và yêu cầu phát triển đa dạng của mỗi cá nhân
2- Góp phần nâng cao giáo dục toàn diện
3- Hỗ trợ tích cực việc đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tính sáng tạo và năng lực tự học
4- Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới
5- Một số điểm cần lưu ý trong tài liệu giáo khoa dùng cho học sinh
-Hình vẽ: Hình 5.7 Hình phối cảnh công tơ kiểu cảm ứng ( trang 30)
Công thức U1/U2= I1/I2=k ( trang 43)
Trên thực tế không có động cơ 2 pha ( trang 72)
Triac thay cho Tiristo ( trang 83)
1-Vị trí hoạt động giáo dục nghề phổ thông trong trường phổ thông
- Năm 1980, Bộ giáo dục ra văn bản qui định kế hoạch giáo dục đối với trường THCS và THPT, nội dung thực hành gắn với lao động sản xuất : 3t/tuần
- Năm 1991 Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn các trường về việc dạy nghề phổ thông với mục tiêu chuẩn bị cho HS một số kỹ năng lao động về những lĩnh vực nghề phổ biến với thời lượng 90t cho THCS và 180t cho THPT. Việc dạy nghề PT được tổ chức chủ yếu tại các trung tâm KTTH-HN và một số trường phổ thông có điều kiện.
- Hiện nay GDNPT được qui định ở lớp 11 là 105t
2- Mục tiêu chương trình:
2.1. Về kiến thức:
Biết những kiến thức cần thiết về an toàn lao động; về đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
Hiểu được những kiến thức cơ bản về công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, và sử dụng các dụng cụ đo lường trong nghề điện dân dụng
Biết cách tính toán, thiết kế máy biến áp công suất nhỏ một pha
Hiểu được một số khái niệm chung về thiết bị biến đổi điện-cơ gia dụng
-Hiểu được một số kiến thức cơ bản về thiết bị biến đổi điện-nhiệt
Hiểu được một số kiến thức về mạng điện hạ áp
2.2 Về kỹ năng
Sử dụng được dụng cụ lao động nghề điện một cách hợp lý và đúng kỹ thuật
Thiết kế và chế tạo được máy biến áp 1 pha công suât nhỏ
Lựa chọn được đồ dùng điện phù hợp yêu cầu sử dụng
Đọc được một số sơ đồ điện thông dụng và thiết kế được mạng điện hạ áp đơn giản
Sử dụng tiết kiệm năng lượng
Tìm hiểu những thông tin cần thiết về nghề điện dân dụng
2.3. Về thái độ
+ Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai
+ Chủ động , tự tin
+ Có tác phong công nghiệp
+ Có ý thức về tiết kiệm năng lượng, an toàn lao động và bảo vệ môi trường
3- Định hướng xây dựng chương trình
-Tính hiện đại chương trình
Chương trình nghề điện dân dụng trang bị các kiến thức cơ bản làm tiền đề học tập cho HS. Hằng năm đều có những thế hệ máy đời mới ra đời,lí thuyết cơ bản vẫn giống nhau, vì vậy chương trình không quá đi sâu vào chi tiết để đảm bảo không bị lạc hậu theo thời gian
4- Nội dung chương trình
4.2 Chuẩn kiến thức và kỹ năng của nghề điện dân dụng
Giới thiệu sách giáo khoa nghề điện dân dụng
1- Đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và yêu cầu phát triển đa dạng của mỗi cá nhân
2- Góp phần nâng cao giáo dục toàn diện
3- Hỗ trợ tích cực việc đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tính sáng tạo và năng lực tự học
4- Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới
5- Một số điểm cần lưu ý trong tài liệu giáo khoa dùng cho học sinh
-Hình vẽ: Hình 5.7 Hình phối cảnh công tơ kiểu cảm ứng ( trang 30)
Công thức U1/U2= I1/I2=k ( trang 43)
Trên thực tế không có động cơ 2 pha ( trang 72)
Triac thay cho Tiristo ( trang 83)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Như Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)