Gioi thieu Access
Chia sẻ bởi Đặng Thị Quyền Trang |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: gioi thieu Access thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Tuần:
Tiết:
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
CHUẨN BỊ
Mục tiêu bài dạy
Về kiến thức
- Học sinh nắm được cấu trúc của một chương trình chủ yếu là trong Pascal.
- Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản;
Về kỹ năng
- Biết cách vận dụng để viết một số chương trình đơn giản.
Về thái độ
- Giúp học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học.
Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp…
- Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví dụ nhỏ trên máy.
Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa lớp 11.
- Sách tham khảo ( nếu có ).
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao?
Trả lời: Người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng, nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế, hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao để soạn ra chúng.
Giảng bài mới
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động
của Cô
Hoạt động
của trò
1. Cấu trúc chung
Nói chung, chương trình thường được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm có hai phần:
[]
trong đó:
- Phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ chương trình cụ thể.
- Phần thân chương trình bắt buộc phải có
2. Các thành phần chương trình
a. Phần khai báo
* Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện , hằng, biến và các chương trình con.
*Khai báo tên chương trình
Phần này có thể có hoặc không, với Pascal nếu có thì phần khai báo bắt đầu bằng từ khoá Program tiếp theo là tên chương trình
Program;
với tên chương trình là tên do người lập trình đặt.
Ví dụ:
Program phương-trinh-bac2;
Program vi-du;
* Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một chương trình thông dụng đã được lập sẵn, để khai báo các thư viện đó ta cần khai báo thư viện chứa nó.
Uses;
Trong đó các thư viện cách nhau một dấu phẩy (,)
Phần này không nhất thiết phải có.
Ví dụ:
- Uses crt; cung cấp các lệnh và hàm chuẩn để thao tác với màn hình & bàn phím.
- Uses graph; Cung cấp các lệnh liên quan đến đồ hoạ.
* Khai báo hằng
Khai báo hằng được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình
- Khai báo hằng có dạng :
CONST = ;
Ví dụ:
COSNT m = 9;
- Sau từ khoá CONST có thể có nhiều dòng dạng : = ;
Ví dụ: CONST PI = 3,14;
Delta = 0;
* Khai báo biến
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý.
- Tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình, biến chỉ nhận một giá trị.
Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, là các hằng, còn x là biến.
b. Phần thân chương trình
Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.
Cấu trúc chương trình
BEGIN
[];
END.
- Chú ý : sau END phải có dấu chấm kết thúc chương trình.
Các thành phần có thể có hoặc không được đặt trong cặp ngoặc [].
LƯU Ý:
Tên dành riêng (từ khoá) được TP quy định dùng với ý nghĩa xác định, không dùng với nghĩa khác.
Quy định về tên trong TP như thế nào?
Một số thư viện sẵn
có trong TP cung cấp một số lệnh và hàm chuẩn cho người sử dụng.
- Người dùng có thể tự tạo cho mình một thu viện riêng theo quy định của Turbo Pascal hay không?
Muốn xoá màn hình ta dùng lệnh gì?
Khai báo như sau là đúng hay sai
Tuần:
Tiết:
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
CHUẨN BỊ
Mục tiêu bài dạy
Về kiến thức
- Học sinh nắm được cấu trúc của một chương trình chủ yếu là trong Pascal.
- Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản;
Về kỹ năng
- Biết cách vận dụng để viết một số chương trình đơn giản.
Về thái độ
- Giúp học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học.
Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp…
- Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví dụ nhỏ trên máy.
Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa lớp 11.
- Sách tham khảo ( nếu có ).
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao?
Trả lời: Người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng, nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế, hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao để soạn ra chúng.
Giảng bài mới
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động
của Cô
Hoạt động
của trò
1. Cấu trúc chung
Nói chung, chương trình thường được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm có hai phần:
[
trong đó:
- Phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ chương trình cụ thể.
- Phần thân chương trình bắt buộc phải có
2. Các thành phần chương trình
a. Phần khai báo
* Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện , hằng, biến và các chương trình con.
*Khai báo tên chương trình
Phần này có thể có hoặc không, với Pascal nếu có thì phần khai báo bắt đầu bằng từ khoá Program tiếp theo là tên chương trình
Program
với tên chương trình là tên do người lập trình đặt.
Ví dụ:
Program phương-trinh-bac2;
Program vi-du;
* Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một chương trình thông dụng đã được lập sẵn, để khai báo các thư viện đó ta cần khai báo thư viện chứa nó.
Uses
Trong đó các thư viện cách nhau một dấu phẩy (,)
Phần này không nhất thiết phải có.
Ví dụ:
- Uses crt; cung cấp các lệnh và hàm chuẩn để thao tác với màn hình & bàn phím.
- Uses graph; Cung cấp các lệnh liên quan đến đồ hoạ.
* Khai báo hằng
Khai báo hằng được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình
- Khai báo hằng có dạng :
CONST
Ví dụ:
COSNT m = 9;
- Sau từ khoá CONST có thể có nhiều dòng dạng :
Ví dụ: CONST PI = 3,14;
Delta = 0;
* Khai báo biến
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý.
- Tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình, biến chỉ nhận một giá trị.
Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, là các hằng, còn x là biến.
b. Phần thân chương trình
Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.
Cấu trúc chương trình
BEGIN
[
END.
- Chú ý : sau END phải có dấu chấm kết thúc chương trình.
Các thành phần có thể có hoặc không được đặt trong cặp ngoặc [].
LƯU Ý:
Tên dành riêng (từ khoá) được TP quy định dùng với ý nghĩa xác định, không dùng với nghĩa khác.
Quy định về tên trong TP như thế nào?
Một số thư viện sẵn
có trong TP cung cấp một số lệnh và hàm chuẩn cho người sử dụng.
- Người dùng có thể tự tạo cho mình một thu viện riêng theo quy định của Turbo Pascal hay không?
Muốn xoá màn hình ta dùng lệnh gì?
Khai báo như sau là đúng hay sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Quyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)