GiaoTrinhTroChoiOChu-DaiSo7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thắng |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: GiaoTrinhTroChoiOChu-DaiSo7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề giải toán trên Ô chữ
GV: Nguy?n Th? Kim Phu?ng
Trường THCS Long giang
1/ Giải bài toán trên ô chữ bằng phép tính cộng trừ số hữu tỉ :
“ Lục vân tiên ,Kiều nguyệt nga ” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn nào ? Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính cộng trừ các số hửu tỉ sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
N:
Ễ:
Đ:
G:
U:
Y:
Ì:
H:
C:
I:
Ể:
Đáp án :
N:
Ễ :
Đ:
G:
U:
Y:
Ì:
H:
C:
I:
Ể:
N
Ễ
Đ
G
U
Y
Ì
H
C
I
Ể
N:
Ễ :
Đ:
G:
U:
Y:
N:
Ễ :
Đ:
G:
U
H
N
N
Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh[1], phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay). Cha ông tên Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, (nay là xã Phong An, huyện Phong Điền, TT-Huế), là thư lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người làng Thanh Ba, huyện Phước Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Gia Định. Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại Gia Định. Cuộc nổi dậy này đã khiến cha ông bỏ trốn ra Huế rồi bị cách chức.
Năm 1833 cha ông trở vào Nam, đem ông ra gửi cho một người bạn ở Huế để tiếp tục việc học. Nguyễn Đình Chiểu sống ở Huế từ 12 đến 19 tuổi. Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, đúng vào năm 21 tuổi. Khi ấy, có một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng chưa kịp thi thì được tin mẹ mất tại Sài Gòn (1849). Trên đường trở về chịu tang mẹ, vì thời tiết thất thường, vất vả và khóc thương nhiều nên ông bị bệnh rồi mù cả đôi mắt.
Trong thời gian nghỉ lại Quảng Nam chữa bệnh, tuy bệnh không hết, nhưng ông đã được vị danh y truyền dạy nghề thuốc. Đui mù, mất mẹ, hôn thê bội ước, cảnh nhà sa sút... ông đóng cửa chịu tang cho đến năm 1851, ông mới mở trường dạy học và làm thuốc. Năm 1854, một người học trò tên là Lê Tăng Quýnh vì cảm phục và mến thương ông, nên đã xin gia đình gả cô em gái thứ năm của mình tên là Lê Thị Điền (1835 - 1886), người Cần Giuộc (Long An),
cho thầy... Kể từ đó, gần chục năm sau, ngoài đôi việc trên ông còn sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu, để gửi gắm tình ý cùng hoài bão của mình. Ngày 17 tháng 2 năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định. Ông cùng gia đình chạy về quê vợ ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc. Cũng tại nơi đây, ông đã sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, được nhiều người đánh giá cao. Khi 3 tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không chịu sống trong vùng bị chiếm đóng, Nguyễn Đình Chiểu cùng gia đình xuôi thuyền về làng An Đức, tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long (nay là huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre).
Tại đây, ông tiếp tục dạy học, bốc thuốc, đồng thời vẫn giữ mối liên hệ với những sĩ phu yêu nước như Phan Văn Trị, Nguyễn Thông và các lực lượng kháng chiến; từ chối trước mọi cám dỗ của đối phương[2]. Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều thơ văn bi tráng nhất, tiếc thương những đồng bào, bạn bè, nghĩa sĩ đã mất. Ngày 3 tháng 7 năm 1888, ông mất tại Ba Tri, Bến Tre. Người ta kể lại rằng ngày đưa đi an táng, cả cánh đồng An Bình Đông, nay là An Đức, trắng xóa khăn tang của những người mến mộ ông[3].
2/ Giải bài toán trên ô chữ bằng phép tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng :
“ Sáng mãi sao khuê ” được nhà vua lê ban tặng cho ai ? Em sẽ biết tên của một vị quan luôn cống hiến cả cuộc đời mình cho non sông đất nước bằng cách tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
2x2 +3x2 -
N
G
+ x2
R
xy -3xy +5xy
U
7y3z +(-7y3z)
Y
5xy -
Ễ
-6x2y -6x2y
T
4a -5a +a
Ã
I
Đáp án :
2x2 +3x2 -
G:
+ x2 =
R:
xy -3xy +5xy = 3xy
7y3z +(-7y3z) =0
5xy -
-6x2y -6x2y = - 12x2y
4a -5a +a = 0
I:
U:
N:
Y:
Ễ :
T:
Ã:
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần.
Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học.
Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc. Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ. Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi. Suốt mười năm chiến đấu, ông đã góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
Đầu năm 1428, quét sạch quân thù, ông hăm hở bắt tay vào xây dựng lại nước nhà thì bỗng dưng bị nghi oan và bắt giam. Sau đó ông được tha, nhưng không còn được tin cậy như trước. Ông buồn, xin về Côn Sơn. Đó là vào những năm 1438 - 1440. Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều công việc quan trọng.
Ông đang hăng hái giúp vua thì xảy ra vụ nhà vua chết đột ngột ở Trại Vải (Lệ Chi Viên, Bắc Ninh). Vốn chứa thù từ lâu đối với Nguyễn Trãi, bọn gian tà ở triều đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết cả ba họ năm 1442.
Nỗi oan tày trời ấy, hơn hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông mới giải tỏa, rồi cho sưu tầm lại thơ văn ông và tìm người con trai sống sót cho làm quan.
Nhà toán học nào đã tìm ra một định lý mang tên của ông , em hãy tìm diện tích và chu vi của các hình dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
P: Diện tích hình chữ nhật
Y: Chu vi hình chữ nhật
A: Chu vi hình vuông
T: Diện tích hình vuông
O: Chu vi tam giác
G: Diện tích tam giác
Đáp án :
x.y
Y:
4x
X2
x+y+z
P:
A:
T:
O:
G:
P
Y
A
T
G
O
x+y+z
x.y
4x
X2
P:
T:
Y:
A:
G:
O:
Pythagoras sinh tại đảo Samos (Bờ biển phía Tây Hy Lạp), ngoài khơi Tiểu Á. Ông là con của Pythais (mẹ ông, người gốc Samos) và Mnesarchus (cha ông, một thương gia từ Tyre). Khi đang tuổi thanh niên, ông rời thành phố quê hương tới Crotone phía nam Ý, để trốn tránh chính phủ chuyên chế Polycrates.
Theo Iamblichus, Thales, rất ấn tượng trước khả năng của ông, đã khuyên Pythagoras tới Memphis ở Ai Cập học tập với các người tế lễ nổi tiếng tài giỏi tại đó. Có lẽ ông đã học một số nguyên lý hình học, sau này là cảm hứng để ông phát minh ra định lý sau này mang tên ông tại đó.
Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi đó :
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
Ê . 2 + 1
T.
N. x2
Đáp án :
Thay x = 3 , y = 4 và z = 5 vào các biểu thức , ta có :
N.
T.
Ă .
L .
M .
Ê
H .
V .
= 9
= 16
- = 9 -16 = - 7
-1 = 24
2 . +1 = 51
+ =25
(4+5). 2= 9.2 = 18
L
Ê
V
Ă
T
H
I
M
. (3.4+5) = 8,5
I .
N
Ê
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm
Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ...
Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam " Giải thưởng Lê Văn Thiêm ".
GV: Nguy?n Th? Kim Phu?ng
Trường THCS Long giang
1/ Giải bài toán trên ô chữ bằng phép tính cộng trừ số hữu tỉ :
“ Lục vân tiên ,Kiều nguyệt nga ” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn nào ? Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính cộng trừ các số hửu tỉ sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
N:
Ễ:
Đ:
G:
U:
Y:
Ì:
H:
C:
I:
Ể:
Đáp án :
N:
Ễ :
Đ:
G:
U:
Y:
Ì:
H:
C:
I:
Ể:
N
Ễ
Đ
G
U
Y
Ì
H
C
I
Ể
N:
Ễ :
Đ:
G:
U:
Y:
N:
Ễ :
Đ:
G:
U
H
N
N
Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh[1], phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay). Cha ông tên Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, (nay là xã Phong An, huyện Phong Điền, TT-Huế), là thư lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người làng Thanh Ba, huyện Phước Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Gia Định. Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại Gia Định. Cuộc nổi dậy này đã khiến cha ông bỏ trốn ra Huế rồi bị cách chức.
Năm 1833 cha ông trở vào Nam, đem ông ra gửi cho một người bạn ở Huế để tiếp tục việc học. Nguyễn Đình Chiểu sống ở Huế từ 12 đến 19 tuổi. Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, đúng vào năm 21 tuổi. Khi ấy, có một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng chưa kịp thi thì được tin mẹ mất tại Sài Gòn (1849). Trên đường trở về chịu tang mẹ, vì thời tiết thất thường, vất vả và khóc thương nhiều nên ông bị bệnh rồi mù cả đôi mắt.
Trong thời gian nghỉ lại Quảng Nam chữa bệnh, tuy bệnh không hết, nhưng ông đã được vị danh y truyền dạy nghề thuốc. Đui mù, mất mẹ, hôn thê bội ước, cảnh nhà sa sút... ông đóng cửa chịu tang cho đến năm 1851, ông mới mở trường dạy học và làm thuốc. Năm 1854, một người học trò tên là Lê Tăng Quýnh vì cảm phục và mến thương ông, nên đã xin gia đình gả cô em gái thứ năm của mình tên là Lê Thị Điền (1835 - 1886), người Cần Giuộc (Long An),
cho thầy... Kể từ đó, gần chục năm sau, ngoài đôi việc trên ông còn sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu, để gửi gắm tình ý cùng hoài bão của mình. Ngày 17 tháng 2 năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định. Ông cùng gia đình chạy về quê vợ ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc. Cũng tại nơi đây, ông đã sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, được nhiều người đánh giá cao. Khi 3 tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không chịu sống trong vùng bị chiếm đóng, Nguyễn Đình Chiểu cùng gia đình xuôi thuyền về làng An Đức, tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long (nay là huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre).
Tại đây, ông tiếp tục dạy học, bốc thuốc, đồng thời vẫn giữ mối liên hệ với những sĩ phu yêu nước như Phan Văn Trị, Nguyễn Thông và các lực lượng kháng chiến; từ chối trước mọi cám dỗ của đối phương[2]. Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều thơ văn bi tráng nhất, tiếc thương những đồng bào, bạn bè, nghĩa sĩ đã mất. Ngày 3 tháng 7 năm 1888, ông mất tại Ba Tri, Bến Tre. Người ta kể lại rằng ngày đưa đi an táng, cả cánh đồng An Bình Đông, nay là An Đức, trắng xóa khăn tang của những người mến mộ ông[3].
2/ Giải bài toán trên ô chữ bằng phép tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng :
“ Sáng mãi sao khuê ” được nhà vua lê ban tặng cho ai ? Em sẽ biết tên của một vị quan luôn cống hiến cả cuộc đời mình cho non sông đất nước bằng cách tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
2x2 +3x2 -
N
G
+ x2
R
xy -3xy +5xy
U
7y3z +(-7y3z)
Y
5xy -
Ễ
-6x2y -6x2y
T
4a -5a +a
Ã
I
Đáp án :
2x2 +3x2 -
G:
+ x2 =
R:
xy -3xy +5xy = 3xy
7y3z +(-7y3z) =0
5xy -
-6x2y -6x2y = - 12x2y
4a -5a +a = 0
I:
U:
N:
Y:
Ễ :
T:
Ã:
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần.
Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học.
Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc. Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ. Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi. Suốt mười năm chiến đấu, ông đã góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
Đầu năm 1428, quét sạch quân thù, ông hăm hở bắt tay vào xây dựng lại nước nhà thì bỗng dưng bị nghi oan và bắt giam. Sau đó ông được tha, nhưng không còn được tin cậy như trước. Ông buồn, xin về Côn Sơn. Đó là vào những năm 1438 - 1440. Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều công việc quan trọng.
Ông đang hăng hái giúp vua thì xảy ra vụ nhà vua chết đột ngột ở Trại Vải (Lệ Chi Viên, Bắc Ninh). Vốn chứa thù từ lâu đối với Nguyễn Trãi, bọn gian tà ở triều đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết cả ba họ năm 1442.
Nỗi oan tày trời ấy, hơn hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông mới giải tỏa, rồi cho sưu tầm lại thơ văn ông và tìm người con trai sống sót cho làm quan.
Nhà toán học nào đã tìm ra một định lý mang tên của ông , em hãy tìm diện tích và chu vi của các hình dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả
P: Diện tích hình chữ nhật
Y: Chu vi hình chữ nhật
A: Chu vi hình vuông
T: Diện tích hình vuông
O: Chu vi tam giác
G: Diện tích tam giác
Đáp án :
x.y
Y:
4x
X2
x+y+z
P:
A:
T:
O:
G:
P
Y
A
T
G
O
x+y+z
x.y
4x
X2
P:
T:
Y:
A:
G:
O:
Pythagoras sinh tại đảo Samos (Bờ biển phía Tây Hy Lạp), ngoài khơi Tiểu Á. Ông là con của Pythais (mẹ ông, người gốc Samos) và Mnesarchus (cha ông, một thương gia từ Tyre). Khi đang tuổi thanh niên, ông rời thành phố quê hương tới Crotone phía nam Ý, để trốn tránh chính phủ chuyên chế Polycrates.
Theo Iamblichus, Thales, rất ấn tượng trước khả năng của ông, đã khuyên Pythagoras tới Memphis ở Ai Cập học tập với các người tế lễ nổi tiếng tài giỏi tại đó. Có lẽ ông đã học một số nguyên lý hình học, sau này là cảm hứng để ông phát minh ra định lý sau này mang tên ông tại đó.
Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi đó :
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
Ê . 2 + 1
T.
N. x2
Đáp án :
Thay x = 3 , y = 4 và z = 5 vào các biểu thức , ta có :
N.
T.
Ă .
L .
M .
Ê
H .
V .
= 9
= 16
- = 9 -16 = - 7
-1 = 24
2 . +1 = 51
+ =25
(4+5). 2= 9.2 = 18
L
Ê
V
Ă
T
H
I
M
. (3.4+5) = 8,5
I .
N
Ê
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm
Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ...
Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam " Giải thưởng Lê Văn Thiêm ".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)