GiaoTrinh_Access(6 trinh)
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vũ An |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: GiaoTrinh_Access(6 trinh) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
designed by CHU HONG HAI 0904180141
access 2000
Access là một hệ quản trị cơ sỏ dữ liệu dựa trên mô hình quan hệ.
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp có cấu trúc của dữ liệu được lưu trữ trên thiết bị trữ tin.đáp ứng được nhu cầu của người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Access tạo ra các Database ,xử lý thay đổi dữ liệu mà không quan tâm đến thuật toán.
Access có thể tạo ra các ứng dụng mà không cần lập trình.
Những vấn đề cơ bản về access 2000.
Khởi động và thoát khỏi Access.
Khởi động: Thực hiện một trong 3 cách sau:
Start/ Programs/ Microsoft Access.
Start/ Run/tìm đường dẫn tới access .
Kích đúp vào ShortCut access trên DeskTop.
2. Thoát khỏi Access:
File/ Exit.
Chọn biểu tượng Close trên thanh tiêu đề.
Gõ tổ hợp phím Alt + F4.
3)Màn hình khởi động Access:
Blank Access Database:
Tạo mới một tệp CSDL.
Tạo tệp CSDL mới theo
Mấu đã có sẵn.
Mở tệp CSDL đã có sẵn trong máy.
4)Tạo mới CSDL trong Access
a.Tạo mới khi khởi động:
B1..Khởi động Access.
b2 .Blank Access Database.
b3.Nhập tên Database.
b4.Creat.
b. Tạo mới khi đã khởi động Access:
*C1:File/ New/Database/ok/nhập tên Database/Creat.
*C2:Ctrl + N/ Database/ok/nhập tên Database/Creat
Cửa sổ Database xuất hiện như sau:
Open:Mở table,query...
Design:Sửa table,querry.
New:tạo mới table,query..
Một CSDL trong Access gồm các đối tượng sau:
Table(biểu bảng):lưu giữ thông tin.
Queries(bảng truy vấn):cho phép truy vấn và hiệu chỉnh giữ liệu.
Form(mẫu biểu):Dùng cho xem và nhập thông tin.
Pages(trang):tập tin HTML cho phép bạn xem dữ liệu Access bằng trình duyệt Internet explore.
Report(báo biểu):Dùng tóm tắt và in dữ liệu.
Macro(lênh ngầm):thực hiện một hoặc một số thao tác một cách tự động.
Module:viết chương trình thực hiện một số chức năng trong CSDL
5)Tạo bảng trong Access :
5.1)Các khái niệm cơ bản trong bảng(table):
Tên trường (Field): Bảng được chia thành các cột. Tên cột được gọi là tên trường.
Bản ghi: Khi nhập dữ liệu tạo nên các hàng. Mỗi hàng được gọi là một bản ghi.
Trường khoá: Một trường được gọi là khoá trong CSDL nếu trên trường đó không có bản ghi nào trùng nhau.
* Căn cứ vào trường khoá để nhận biết (phân biệt) các bản Ghi vd:người ta phân biệt các SV thông qua trường MSV do đó Msv gọi là trường khoá.
5.2)Dữ liệu cơ bản trong Access :
AutoNumber: đánh số tự động 1, 2, 3 ...
Text: kiểu văn bản(kiểu chữ).
Number: kiểu số gồm các kiểu con sau:
Byte: số nguyên ngắn.
Integer:số nguyên thường.
Long Integer: nguyên dài.
Single: số thực đơn.
Double: số thực kép ...
Date/ time: kiểu ngày tháng.
Currency: kiểu tiền tệ.
Yes/ no: kiểu Logic.
Meno: kiểu ghi nhớ.
OLE Object: kiểu đối tượng đồ hoạ ...
5.3)tạo bảng(table)bằng chế độ design view.
a)Tạo cấu trúc bảng:
b1:Creat table indesign view
B2:New
B3:Design view/ok
B4:đánh tên trường và chọn kiểu dữ liệu
Tên trường
Kiểu
Dữ
Liệu
Ghi chú
b)Nhập dữ liệu cho bảng:
Sau khi tạo xong cấu trúc muốnnhập dữ liệu cho bảng ta chọn:
+menu File/Save/đánh tên bảng.
+ menu view/datasheetview
+Nhập dữ liệu
Chú ý :+khi đặt têncho bảng ta nên đặt tên sao cho ngắn gọn và tên bảng sao cho gợi nhớ .
+Trước khi tạo cấu trúc bảng ta phải định dạng dữ liệu cho các trường.
ví dụ :
Khai báo bảng sau: BangDiem: SBD, Hoten, NS, GT, DT, DL, DH, TD, KQ.
5.4)định dạng và sủa cấu trúc bảng:
1)Sửa cấu trúc bảng:
Mở bảng cần sửa ở dạng Design View.
A)thay đổi tên trường:
-Đưa trỏ text đến trường cần sửa
-Xoá tên trường cú đánh tên trường mới
b)Chèn thêm trường:
Chọn vị chí cần chèn(trường mới sẽ xuất hiện trên dòng nơi con trỏ đang đứng)
Chọn menu insert/Row
Gõ tên trường cần chèn và chọn kiểu dữ liệu của trường đó
c)Xoá trường:
Đánh dấu trường cần xoá
Chọn menu Edit/Delete row
Chọn yes nếu muốn xoá hoặc No nếu không muốn xoá
2)Định dạng bảng
a)Di chuyển trong bảng:
-pgUp:Lên một trang -Shift tab:trường đứng trước
-Pgdn:Xuống một trang -Home:trường đầu tiên của
-Tab:trường tiếp theo bản ghi nơi con trỏ đang đứng
Ngoài ra có thể sử dung chuột hoặc các phím di chuyển.
b)Thay đổi chiều cao hàng:
B1:Chọn cột cần thay đổi
B2:Format/rowHeight
B3:Nhập chiều cao vào ô Row height
B4:ok
C.Định dạng Font, size và mầu chữ.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ Font.
D.Định dạng mầu nền và đường lưới.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ Datasheet.
E.ẩn một trường dữ liệu.
Mở bảng ở chế độ Open.
Bôi đen trường cần ẩn.
Format/ Hide Columns.
F.Hiện một trường dữ liệu bị ẩn.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ UnHide Columns.
Chọn trường cần hiện trở lại
G)Đặt font cho dữ liệu bảng:
Bôi đen đoạn văn bản cần đặt font
Format/font
Chọn font ,màu và kích thước.
H)Thêm một bản ghi:
Ta chỉ thêm được bản ghi vào cuối tệp
Vào menu insert/Newrecord
O)Xoá bản ghi:
Chọn bản ghi cần xoá
Chọn menu Edit /Delete record
Q)Thay thế dữ liệu:
Chọn ô đầu tiên của cột cần sửa dữ liệu
Vào menu Edit/Replace
Gõ đoạn văn bản cần tìm vào hộp Find What
Nội dung cần thay thế vào Replace Width
Chọn Replace nếu muốn thay thế tất cả.
3)Sắp xếp và lọc dữ liệu :
*)Sắp xếp :
Mở bảng cần sắp xếp ở chế độ Open.
Chọn trường cần sắp xếp
Record/ Sort.
Hoặc
Chọn biểu tượng Sort trên thanh công cụ
*)Lọc dữ liệu.
Mở bảng cần lọc ở chế độ Open.
C1: Record/ Filter by Form.
C2: Kích phải chuột và gõ biểu thức lọc vào mục Filter for.
*)Huỷ lọc.
Chọn biểu tượng Remove Filter trên hanh cộng cụ chuẩn.
Record/ Remove Filter/ Sort.
Field: Chọn trường cần lọc hoặc sắp xếp.
Sort: Chọn kiểu sắp xếp.
Criteria: Dòng điều kiện khi lọc.
Or: Điều kiện hoặc.
Chú ý: Điều kiện nằm cùng dòng là AND khác dòng là điều kiện OR.
Thực hiện việc sắp xếp và lọc bằng một trong hai cách sau:
Record/ Apply Filter/ sort.
Chọn biểu tượng Apply Filter.
Huỷ sắp xếp và lọc chọn:
Biểu tượng Remove Filter.
Record/ Remove Flter/ sort.
5. Sao chép bảng
Chọn bảng cần sao chép.
Thực hiện một trong hai cách copy sau:
Chọn bảng cần sao chép/Edit/ Copy.
Hoặc
Đưa chuột đến bảng cần sao chép/ Click phải chuột/ chọn Copy.
Sau đó thực hiện trong hai cách dán sau:
Edit/ Paste.
Hoặc
Click phải chuột chọn Paste.
Hộp thoại Paste hiện ra như sau:
Table Name: Nhập tên bảng mới
Structure Only: Chỉ sao chép cấu trúc.
Structure and Data: Cả bảng dữ liệu và cấu trúc.
Append Data Existing Table: Ghép dữ liệu vào bảng khác.
6. Nhập và xuất bảng
Nhập bảng (Import).
Chức năng:
Nhập một bảng từ CSDL khác như Access, FoxPro, excel... về CSDL đang mở.
Cách thực hiện:
File/get external data/Import.
Hoặc
Chon nut NEW/Import Table
Hộp thoại Import sau xuất hiện:
Look in: Tên thư mục hoặc ổ đĩa lưu bảng cần nhập về
File Name: Tên tập tin cần nhập về.
File of Type: Kiểu bảng Import.
b. Xuất bảng (export).
Chức năng:
Xuất một bảng dữ liệu ra dạng khác như Foxpro, Excel ...
Cách thực hiện:
File/ Export.
Click phải chuột lên bảng chọn Export.
Hộp thoại Export sau xuất hiện:
Chọn kiểu dữ liệu cần xuất như Foxpro, excel, HTML... trong hộp Save as type
7. Bảo mật và nén dữ liệu.
Bảo mật dữ liệu:
Đóng CSDL cần đặt mật khẩu.
Mở lại ở chế độ Open Exclusive.
Chọn Tools/ Security/ Set Database Password và nhập Password.
Gỡ bỏ Password làm như trên và nhập Password vừa đánh.
Nén dữ liệu:
Mở CSDL cần nén.
Tools/ Database Utilities/ Compact and Repair Database.
II)Một số khái niệm cơ bản :
1)Mối quan hệ giữa các bảng :
Các bảng được xây dựng trong một CSDL thì phải có mối liên hệ với nhau .Nhờ có mối liên hệ thì ta mới đưa ra được kết quả khi có yêu cầu:
-Đưa ra danh sách những người chưa thi.
-Tìm người có điểm anh =8 và ở nghệ an.
Khi đó ta phải nhờ vào mối liên kết giữa các bảng và sử dụng phương pháp vấn tin sẽ đưa ra được kết quả mong muốn.
a)Quan hệ 1: n(quan hệ một nhiều):
Là mối quan hệ mà mỗi bản ghi bất kỳ trong bản ghi thứ nhất có quan hệ với nhiều bản ghi trong bảng thứ hai
Vd:
b)Quan hệ 1:1?một -một:Mỗi bản ghi trong bảng thứ nhất chỉ quan hệ với một bản ghi trong bảng thứ hai
Vd:quan hệ của sinh viên-số báo danh:tức lã mỗi sinh viên chỉ có một số báo danh..
c)qua hệ n-n(nhiều nhiều):Là quan hệ mà nhiều bản ghi ở bảng A kết hợp nhiều bản ghi ở bảng B vd:nhiều sinh viên học ở nhiều phòng học khác nhau.
2)Tạo mặt nạ dữ liệu (Input mask):
Sử dụng mặt nạ nhập liệu là cách đẻ hạn chế dữ liệu nhập vào một trường .Ngoài ra nó coà có một số tác dụng:
-Buộc bạn phải nhập dữ liệu theo kiểu đã xác định vd:999-99-999
-Điền một só lí tự như:-,/..và lưu giá trị này như một thành phần của trường mà ta không phải đánh vào .
*)các kí tự dùng trong mặt nạ nhập liệu:
3)Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng:
Như chùng ta đã biết các bảng trong Access có mối quan hệ với nhau và Access sử dụng mối quan hệ này để kết nối dữ liệu giữa các bảng.
Giả sử trong tệp hs có các bảng sau:
-ds(msv,ht,ns,dc,dthoai)
-diem(msv,dt,da,kt,td,kq)
Muốn tạo ra một bảng dssv(msv,ht,ns,dthoai,dt,da,kt,td,kq) ta phải tạo mối liên kết giữa các bảng:
B1:Vào Menu tool/RelationShip
Hoặc kích vào biểu tượng
B2)Chọn các bảng cần đưa ra để liên kết trong cửa sổ Show table
Muốn chọn bảng nào ta
kích chuột Vào bảng đó
sau đó chọn ADD
Sau khi chọn xong ta chon
Close .Rồi thoát ra.
B3)Trong của sổ Relation Ships
Ta đua chuột đến trường
dùng để liên.Kết trong bảng
A vùa bấm chuột vùa
kéo sang trường cần liên
kết trong bảng B rồi thả
tay ra.
B4)Kích CREAT trong của sổ
edỉt Relation ships.
B5)Đóng của sổ Relationhips
Và lưu lại.
Chú ý:Khi liên kết các bảng với nhau muốn chọn mối liên kết giữa các bảng ta kích vào
Joint type
khi đó ta chọn
một trong 3 dạng sau:
1)Liên kết 1-1 giữa hai bảng
2)Liên kết nhiều một:Nhiều bản
ghiậ bảng gốc liên kết với 1 bản
ghi ở bảng kia
3(Liên kết một -nhiều:Một bản
ghi ở bảng gốc liên kết với nhiều
bản ghi ở bảng còn lại.
4)Gỡ bỏ mối liên kết giữa các bảng:
Trong cửa sổ Relation ships
nhắp phải chuột trên đường quan hệ muốn xoá/Delete
+yes:nếu chắc chắn muốn xoá
+No:Nừu không muốn xoá
III)Trích rút giữ liệu bằng các truy vấn(query):
Khái niệm và các loại truy vấn:
a)khái niệm:bảng truy vấn được dùng để hỏi các câu hỏi về dữ liệu .Ta có thể tạo bảng truy vấn đơn giản để tạo các mẩu tin chỉ trong một bảng hoặc thiết kế các bảng truy vấn phức tạp liên quan đến nhiều bảng hoặc nhiều tiêu chuẩn
Chú ý:muốn xây dựng được Querry thì ta phải có bảng CSDL nguồn
b. Các loại Query :
Select Query :Truy vấn chọn dữ liệu.Nó sẽ tìm bất kì mẩu tin nào trả lời câu hỏi mà bảng truy vấn đặt ra và hiển thị chúng khi bảng truy vấn hoạt động.
Update Query :Query cập nhật dữ liệu với query này bạn bạn có thể sửa đổi dữ liệu trên toàn bộ một hay nhiều bảng
Append Query:Query kết nối hai bảng cùng cấu trúc để them thông tin từ một bảng vào bảng khác
Make Table Query:Bảng truy vấn tạo bảng nó ghi kết quả thành một bảng mới
Delete Query : Xoá các bản ghi của một hay nhiều bảng.
CrossTab Query:các bảng truy vấn này tóm tắt dữ liệu theo mục để trả lời các câu hỏi như có bao nhiêu thí sinh có đỗ.
2)Cách tạo select Query:
a)Tạo Select querry bằng chế độ Wizard:
Wizard là một công cụ tự động tạo ra Select Query thông qua các câu hỏi về những điều bạn muốn tạo vd:bạn chọn bảng nào,bạn chọn các trường nào ,bạn truy vấn theo tiêu chí gì?.
cách tạo select Querry wizard trên một bảng:
B1:Trong cửa sổ DataBase chọn Querry
B2:Chọn Creat querry by using wizard.
B3:New
B4:Simple Querry Wizard/ok
B5:Chọn bảng và chọn các trường trong bảng đó sẽ tham gia trong Querry.
B6:next
B7:đặt tên bảng cho Querry
Và chọn dạng hiện cho querry
Sửa cấu trức
Querry
B8:finish
b)tạo select querry bằng chế độ design:
B1:chọn querry
B2:creat querry
In design view.
B3:new
B4:chọn design view
B5:ok
B6:chọn bảng cần lấy
trong quá trình truy vấn
B7:chọn các trường cần lấy ,đánh các điều kiện, biểu thức.
B8:chọn menu query /Run
hoặc kích vào
Khi đó ta sẽ có được bảng tru vấn theo ý muốn
Field: Chọn tên trường cần truy vấn.
Table: Bảng chứa trường vừa chọn.
Sort: Sắp xếp các trường tăng hoặc giảm dần.
Criteria: Thành lập biểu thức điều kiện khi truy vấn.
Or: Thành lập điều kiện hoặc.
Chuyển qua khung nhìn DataSheet View để xem kết quả bằng các cách sau:
Query/ Run.
Chọn biểu tượng Run trên thanh công cụ.
View/ DataSheet View(dạng xem nội dung).
Chọn View/design view(dạng thiết kế).
Chú ý:
Tên trường trong Access phải được đặt trong ngoặc vuông [] VD: [SBD], [Hoten]...
Biểu thức trên cùng dòng là điều kiện và And, biểu thức khác dòng là điều kiện hoặc OR.
c)Chọn các trường cần truy vấn.
d. Tạo trường mới khi truy vấn
Tạo truy vấn mới hoặc mở truy vấn đã có ở chế độ Design View.
Đặt tên trường mới vào dòng Field: theo quy cách sau:
Tên trường mới: Biểu thức tạo trường mới.
VD: TongDiem: [Toan] + [Ly] + [Hoa]
e. Các ví dụ:
Giả sử ta có hai bảng sau:
Hoso gồm các trường SDB, Hoten, NS, GtN.
Diem: SBD, DT, DL, DH, Tong, Kq.
Hãy xây dựng Query gồm đầy đủ các thông tin của
Từng thí sinh đồng thời tính tổng điểm và kết quả cho các thí sinh đó
3)Các toán tử và phép toán thưòng sử dụng trong truy vấn:
Các phép toán.
+ phép cộng.
- phép trừ.
* phép nhân.
/ phép chia.
phép làm tròn
Vd: 52 = 3
43 = 1
hai biểu thức trước khi chia,
kết quả cũng được làm tròn.
^ phép mũ
Vd:3^2=9; 2^3=8
Mod phép lấy phần dư.
VD Mod(5,2)=1; Mod(6,4)=2
& phép nối các xâu văn bản
VD:hoc & sinh=hocsinh
Toán tử IN, BETWEEN và LIkE.
Phép IN:
Cú pháp:
IN (x1, x2, x3, .. .. , xn)
pháp trên tương đương với:
x1 or x2 or x3 or .. .. or xn
Chức năng:-Là phép kiểm tra xem có phần tử a1,a2,..an có trong đó không.
-Phép IN cho kết quả đúng khi một trong các giá trị Xi có mặt .Với i=(1, n)
Ví dụ:Xây dụng Query hiện những người tên là "lan" hoặc "anh" hoặc"trang".
Phép BETWEEN:
Cú pháp:
BETWEEN n1 and n2
cú pháp trên tương đương với:
>= n1 and <=n2
Chức năng:Kiểm tra xem số đó có thuộc khoảng n1,n2 hay không.
Phép Between cho kết quả đúng khi dữ liệu nằm trong đoạn
[n1 , n2 ] và ngược lại cho kết quả sai.
Ví dụ:
Xây dựng Query hiện những thí sinh :td >=10 và <=20.
chú ý:
Toán tử BETWEEN chỉ dùng cho dữ liệu dạng số.
Phép LIkE:
Cú pháp:
LIkE
Tác dụng:
Phép LIkE để tìm một kí tự hoặc một nhóm ký tự
chỉ áp dụng cho trường text.
Những ký hiệu thay thế :
* : thay thế cho một xâu văn bản có độ dài tuỳ ý.
? : thay thế cho một ký tự bất kỳ.
! : chỉ sự loại trừ.
[0-9] : thay thế cho một ký tự số.
[a-z] : thay thế cho một ký tự chữ cái.
Ví dụ 1:
+ Hiện những người có tên bắt đầu bằng "H" hoặc Những thí sinh có tên bắt đầu bằng "ha" và sau đó là một kí tự bất kì. .
Các hàm ngày tháng.
Dữ liệu ngày phải đặt trong dấu #:
ví dụ: # 04/12/83 #
Hàm Day(ngày): cho giá trị ngày.
Hàm Month(ngày): cho giá trị tháng .
Hàm Year(ngày): cho giá trị năm .
Hàm Weekday(ngày): cho giá trị thứ của ngày.
Hàm Date( ): cho giá trị ngày hệ thống.
Vd:Hiện những thí sinh sinh ngày 8/3 hoặc thí sinh trên 21 tuổi:
f, Truy vấn theo nhóm (hàm TOTAL).
Các hàm dùng trong truy vấn:
Sum : Tính tổng của trường trong mỗi nhóm.
Avg : Tính trung bình tổng của trường trong mỗi nhóm.
Min: Tìm giá trị nhỏ nhất trong nhóm.
Max: Tìm giá trị lớn nhất trong nhóm.
Count: đếm số bản ghi của trường theo nhóm.
Cách tạo truy vấn theo nhóm.
- Tạo cửa sổ truy vấn.
- Chọn menu View / Total (hoặc chọn công cụ )
- Trong bảng lưới truy vấn:
Tại cột thứ nhất:
dòng Field : chọn trường để nhóm dữ liệu
dòng Total : chọn hàm Group by.
Tại cột thứ 2:
dòng Field : chọn trường cần tính toán theo nhóm
dòng Total : chọn hàm tính toán (sum, min,.. ).
g, Truy vấn theo hỏi - đáp.
Truy vấn theo hỏi đáp cũng chính là kiểu truy vấn
theo nhóm nhưng chỉ cho giá trị của nhóm thông
qua câu hỏi -máy sẽ đưa ra đáp án của cau hỏi đó.
Cách làm như sau:
- Tạo truy vấn theo nhóm.
- Trong bảng lưới của truy vấn theo nhóm:
Tại cột thứ nhất:
dòng Field : chọn trường để nhóm dữ liệu
dòng Total : chọn hàm Group by.
dòng Criteria: đặt câu hỏi.
Tại cột thứ 2:
dòng Field : chọn trường cần tính toán theo nhóm
dòng Total : chọn hàm tính toán (sum, min,.. ).
Ví dụ 1: Hiện điểm cao nhất trong khu vực 1.
Ta xây dựng truy vấn như sau:
Sau đó gõ yêu cầu vào bảng sau:
4. Update Query
a. Chức năng của Update Query:
Cập nhật dữ liệu cho các trường thoả mãn các điều kiện trên bảng dữ liệu nguồn.
Không đưa ra kết quả khi thực thi mà chỉ đưa ra thông báo đã cập nhật.
Querry update không tạo thành bảng mới mà nó cho kết quả ở bảng nguồn.
b. Cách làm:
Mở bảng CSDL có trường cần UPDATE:
Chọn Queries. / New / Design View / OK.
Chọn bảng cần lấy dữ liệu.
Vào menu Query/ Update Query.
Khi đó cửa sổ sau xuất hiện:
Field: Chọn trường cần cập nhật.
Update to: Gõ biểu thức hoặc giá trị cần cập nhật.
VD: [DT] + [DL] + [DH]
Criteria: Gõ điều kiện cần cập nhật.
OR: Gõ điều kiện hoặc.
Khác với việc tạo trường mới, Update to chỉ nhận
giá trị mới từ biểu thức cho trường đã tạo .
C, Câu lệnh điều kiện iif.
Câu lệnh điều kiện được sử dụng khi dữ liệu được tính
giá trị theo nhiềugiá trị khác nhau.
Cú pháp:
iif(điều kiện, biểu thức 1, biểu thức 2)
Hoạt động:
Nếu <điều kiện> đúng thi hành
còn nếu <điều kiện > sai thi hành
Ví dụ:
Tăng 1 điểm cho thí sinh thuộc khu vực 3 còn các khu vực khác không được tăng.
Sử dụng lệnh iif lồng nhau:
iif(điều kiện1, biểu thức1, iif(điều kiện 2, biểu thức 2,iif(điều kiện 3,..,..)))
Hoạt động: nếu <điều kiện 1> đúng thì làm,còn sai thì làm lệnh xét lệnh iif thứ 2, ...
dVí dụ về Update Query:
Giả sử ta có hai bảng gồm các trường sau
Hs: SBD, Hoten, Ngaysinh, Gt, KV.
Diem: SBD, DT, DL, DH, Tong, UT, TD, KQ.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Hãy tính trường Tong = [DT] + [DL] + [DH]
Cập nhật dữ liệu cho trường UT = 2 nếu KV = 1,
UT = 1.5 nếu KV = 2 và UT = 1 nếu KV = 3.
Hãy tính trường Td = [Tong] + [UT].
Hãy cập nhật trường KQ = Đỗ nếu TD >= 18 còn lại thì ghi kết quả Trượt.
5. Append Query
Chức năng của Append Query:
Ghép nối hai bảng có cùng cấu trúc thoả mãn điều kiện nào đó.
Hai bảng được gọi là có cùng cấu trúc nếu chúng có số lượng trường, tên và kiểu dữ liệu.
Cách làm:
- Chọn Queries / New / Design View / OK.
- Chọn bảng cần lấy dữ liệu.
- Vào menu Query/ Append Query.
Khi đó cửa sổ sau xuất hiện:
Table Name: Chọn bảng đích.
Current Database: chọn bảng cần ghép nằm trong cùng CSDL.
Another Database: Chọn bảng của CSDL khác.
6. Make Table Query
Chức năng của Make Table Query:
Tạo ra một bảng dữ liệu mới thoả mãn điều kiện nào đó từ bảng dữ liệu nguồn.
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries / New / Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần lấy dữ liệu.
- Query/ Make Table Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Gõ tên bảng cần tạo mới chọn OK.
Cửa sổ sau xuất hiện. Các lựa chọn giống Select Query.
7. Delete Query
Chức năng của Delete Query:
Xoá các bản ghi trên 1 bảng thoả mãn điều kiện
nào đó.
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query) / New /
Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần xoá các bản ghi.
- Query/ Delete Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Hình ảnh Query trên xoá những bản ghi có trường Tong<=10.
Field: Chọn các trường cần xoá dữ liệu.
Chú ý: Nếu Add nhiều bảng có thiết lập quan hệ thì không thực thi được Query Delete và Access đưa ra hộp thoại sau:
8. CrossTab Query
Chức năng của CrossTab Query:
Thống kê dữ liệu nhờ sử dụng các hàm thống kê như
Sum, Count, Max, Min.. ..
a, Truy vấn bằng cách chọn Crosstab Query Wizard.
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query)/ CrossTab
Query Wizard / Ok.
B1:chọn bảng tham gia vào Query
+Table:bảng lấy trong table
+Queries:Bảng trong query
+Both:bảng trong cả Querries và table
B2:Chọn trường làm tiêu đề dòng/Next
Chú ý :chỉ chọn được tối đa 3 trường.
B3:Chọn trường làm tiêu đề cột ext
B4:Chọn trường lấy dữ liệu làm nội dung
đồng thời chọn hàm tính toán.
B5:đánh tên query và chọn một dạng thể
hiện querry
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query) / New /
Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần thống kê dữ liệu.
- Query/ CrossTab Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Xây dựng Querry Crostab bằng chế độ
Design view:
Field: Chọn trường cần thống kê.
Total: Chọn kiểu thống kê theo nhóm bao gồm:
Group by: Nhóm theo dòng hoặc cột.
Chọn các hàm thống kê như: Sum, AVR, Count, Max...
Sắp xếp dữ liệu hoặc không.
CrossTab: Đặt các trường theo dòng hoặc cột
Row Heading: theo hàng.
Column Heading: theo cột.
Value: nếu dòng Total chọn các hàm thống kê.
VD: Với cửa sổ như trên ta được Query đếm mỗi khu vực có bao nhiêu thí sinh.
Chú ý: Điều kiện để thực thi CrossTab Query là:
Chỉ một trường trên dòng CrossTab là Value
Chỉ một trường trên dòng CrossTab là Column Heading.
Các trường khác phải để ở Row Heading.
*)Các hàm thường dùng :
Các hàm toán học:
+exp(x) cho ex
+Log(x)= logarit cơ số e của x
+Sqr(x):hàm tính căn bậc 2 của x.
Các hàm lượng giác:
+Atn(x):tính ảctan của x.
+Tan(x):tính Tang của x
+Sin(x):tính Sin của x
+Cos(x):tính cos của x
Một số hàm logic
-isnull():nhận giá trị TRUE nếu là giá trị trống
Và ngươic lại nhận giá trị False.
-isdate():Nhận giá trị TRUE nếu như có ngày đó còn ngược lại sẽ nhận giá trị False.
Các hàm dùng cho chuỗi:
+Len(biểu thức chuỗi):cho số kĩ tự của chuỗi
Vd :len("sinhvien")=8
+Left(s,n):kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s lấy từ trái sang phải và có n kí tự(n là số nguyên)
VD: left("hoang pho",5)=hoang
+Right(s,n):Kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s lấy từ phải sang trái và có n kí tự(n là số nguyên)
+Mid(s,n,m):Kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s và lấy bắt đầu từ vị trí n và lấy m kí tự .
Vd: mid("happy new year",7,3)=new
Biểu mẫu
form
1)Chức năng của biểu mẫu(FORM)
Là phương tiện giao diện cơ bản giữa người dùng và Access, thông tin trong biểu mẫu được lấy từ bảng table hoặc từ Query.
Form dùng để hiển thị thông tin , chỉnh sửa dữ liệu, nhập dữ liệu.
Form có rất nhiều khuôn dạng khác nhau do đó với mục đích khác nhau người thiết kế biểu mẫu khác nhau .
2) Một số biểu mẫu thường dùng khi thiết kế.
Biểu mẫu hiển thị dữ liệu
Biểu mẫu chỉnh sửa dữ liệu
Biểu mẫu tìm kiếm dữ liệu
Biểu mẫu nhập liệu
Biểu mẫu thống kê dữ liệu
Và một số dạng khác....
3)Một số dạng hiển thị Form:
a)Biểu mẫu dạng columnar(dạng cột):
Là một Fỏm khi hiển thị tên trường nằm ở một cột , dữ liệu nằm ở một cột.
B)Biểu mẫu dạng Tabular(dạng bảng):tên trường là tiêu đề của các cột trong bảng.
C)Biểu mẫu dạng Datasheet(dạng bảng tính)
4)Tạo biểu mẫu bằng form wizard
B1.Tại cửa sổ database/ chọn đối tượng forms/ chọn New.
Khi đó có hộp thoại.
chọn kiểu form cần tạo
Chọn bảng
Tạo form
B2. Chọn form wizard/next.
B3. Chọn bảng cần tạo formok.
B4:chọn bảng cần tạo form đồng thời chọn các trường cần thiết
đặt lên form
B5. Chọn dạng thiện form ext:
là một trong 4 kiểu sau:
@:Columnar:Nội dung trên form hiện dưới dạng cột.
@Tabular:Biểu mẫu dạng bảng.
@Datasheet:Biểu mấu dạng bảng tính.
@Justified:biểu mẫu dạng sắp chữ.
B6. Chọn kiểu nềnNEXT
B7. Đặt tiêu đề cho form đồng thời chọn dạng hiện của formfinish.
Nếu chọn dạng 1 ta có hình như sau:
Nếu chọn dạng 2 ta có hình như sau:
5)Chỉnh sửa form
Chọn menu view/ Design view. Chuyển form về dạng chỉnh sửa.
a)Muốn sắp xếp lại các đối tượng trên form ta dùng chuột kéo các đối tượng ra khỏi vị trí cũ và đưa các đối tượng đó đến vị trí mới và thả chuột ra.
b)Muốn thay đổi tên trường ,màu chữ ,màu nền .Ta thực hiện các bước sau:
B1)Chọn đối tượng trên form cần định dạng.
B2. Từ Menu view/ chọn Properties. Khi đó xuất hiện hộp thoại:
Muốn thay đổi thuộc tính nào ta đưa
chuột đến thuộc tính đó vàthay đổi .
c) Một số thuộc tính của trường:
a)Tab all:quản lý tất cả các thuộc tính
của trường .
b)Tab Data:quản lý cácThuộc tính kiểu
dữ liệu như:giá trị mặc định,luật nhập
liệu,dòng thông báo.
c)Tab EVENT:quản lý các sự kiện liên
quan tới trường đó:kích chuột đơn,
kích đúp, rê chuột qua.
d)Tab Format:quản lý các thuộc tính định dạng trường : thay đổi hình dáng ,kích thước ,màu sắc vị trí của trường.
e)Tab OTHER:Một vàI thuộc tính không có trongcác tab trên như quản lý menu, short cut...
6)lưu form :
C1:File/save/nhập tên form cần lưu/ok.
C2:kích vào dấu X trên cửa sổ form /nhập tên form/ok.
7)sửa nội dung form:
Từ cửa sổ Database
Chọn tên form cần
Sửa+ kích vào Design
+bấm phảI chuột chọn design
8)Đổi tên form:từ cửa số Database chọn tên form cần đổi tên /bấm phảI chuột/rename
9)xoá form:
Chọn form cần xoá/bấm phảI chuột/Delete
10)Nhân bản form:
Từ cửa số Database chọn tên form cần nhân bản/bấm phảI chuột chọn copy/bấm phảI chuột chọn Paste/đánh tên form mới.
11)tạo Shortcut form:
Từ cửa sổ Database bấm phảI chuột lên form cần tạo short cut /create short cut/chọn vị trí đặt biểu tượng của form.
13)Các nút điều khiển bản ghi trên form:
1:di chuyển về bản ghi đầu của bảng.
2:di chuyển về trước một bản ghi.
3:Cho biết thứ tự của bản ghi hiện hành.
4:di chuyển đến bản ghi tiếp theo
5:di chuyển về bản ghi cuối bảng.
6:thêm một bản ghi mới vào bảng.
14)Di chuyển con trỏ trong biểu mẫu:
+ dùng Tab hoặc ->,<-,mũi tên lên ,mũi tên xuống:để di chuyển con trỏ đến trường tiếp theo.
+Shift +Tab di chuyển con trỏ lên trường phía trước.
+Home:di chuyến con trỏ lên trường đầu tiên trong form.
+End:di chuyển xuống trường cuối cùng.
+Ctrl+Home:di chuyển đến trường đầu tiên của bản ghi đầu tiên.
+Ctrl+End:di chuyển đến trường cuối cùng của bản ghi cuối cùng.
15)Các khung nhìn của Form
a)Khung nhìn khi thiết kế Form:
design view
b)Khung nhìn khi chạy form(hiển thị nội dung form):
c)Mở Form ở dạng bảng tính:Data sheet View
Chú ý:Muốn chuyển đổi các dạng form ta vào
Menu View/Chọn dạng form cần mở.
16)một số thuộc tính Form:
Muốn điều chỉnh các thuộc tính form :Mở form cần điều chỉnh/view/properties.
*)thuộc tính Default View:thiết lập các tính chất thể hiện các bản ghi trên Form gồm 3 kiểu:
+single form:Hiện một bản ghi trên form.
+Continuous Form:hiện nhiều bản ghi trên form.
+Datasheet:hiện các bản ghi trên form như một bảng dữ liệu.
*)Caption:Đặt tiêu đề cho form.
*)Scroll bar:Bật hoặc tắt thanh cuốn cho Form.
*)Record Selection :Bật hoặc tắt thanh công cụ để chọn các bản ghi.
*)Navigation Button:Bất /tắt thanh công cụ chứa các nút di chuyển và thêm các bản ghi.
*)Dividing liné:Bật tắt đường lưới ngăn các thành phần của form
Tạo biểu mẫu bằng design view
a)Chức năng của Form Design:
Sử dụng công cụ ToolBox và hộp List fields để đặt các đối tượng lên Form.
b)cách tạo:
B1.Tại cửa sổ database/ chọn đối tượng forms/ chọn New.
Khi đó có hộp thoại.
B2. Chọn Design view trong danh sách lựa chọn.
B3. Chọn bảng dữ liệu gắn lên form trong hộp combox
Khi đó ta có cửa sổ dạng sau:
c. Bố cục của một form gồm các thành phần sau:
Page Header: Tiêu đề trên của trang khi in form.
Page Footer: Tiêu đề dưới của trang khi in form.
Form Header: Tiêu đề đầu của Form.
Form Footer: Tiêu đề cuối của Form.
Detail: Nội dung chi tiết của Form.
%)Thiết kế giao diện form:
-Mở fields list.
-Kích chuột trái lên trường cần dùng trong field list. Sau đó giữ chặt chuột trái kéo lên form, đến vị trí cần đặt thì thả tay ra.
Các thao tác thay đổi tên trường,màu sắc,kích thước của cácđối tượng ..ta thao tác như chỉnh sửa form.
Cách sử dụng nút điều khiển
Mở form ở dạng thiết kế(design view).
Chọn Menu View/ toolbox.
Khi đó ta có hộp thoại sau:
@) Đặt trường dữ liệu của bảng lên Form.
Bật hộp List Fields bằng cách chọn biểu tượng List Fields trên thanh công cụ chuẩn.
Kéo thả các trường vào thành phần Detail của Form (nếu muốn kéo nhiều trường cùng lúc thì ấn phím Ctrl).
@@) Đặt các đối tượng trên thanh Toolbox.
Đặt nút Command button lên form sử dụng công cụ Control Wizard:
Bật thanh công cụ Toolbox và chọn công cụ Control Wizard.
Kéo nút vào vị trí cần đặt trên form.
Tạo chức năng của nút nhờ Wizard.
Các chức năng của nút lệnh mà wizard hỗ trợ.
**)Tính toán dữ liệu trên Form:
Để lấy giá trị của các Text Box trên Form ta phải biết tên của chúng.
Khi sử dụng Text Box tên của chúng phải được đặt trong dấu ngoặc [].
Để gán giá trị của một Text Box ta đặt nó trong thuộc tính Control Source hoặc nhập công thức trực tiếp vào Text Box.
VD: giả sử ta có hai trường dữ liệu trong bảng đã được kéo vào Form là Đơn giá, Số lượng ứng với hai Text Box có tên TxtDonGia và TxtSoLuong. Để tính Tổng tiền bằng một Text Box ta phải nhập công thưc sau vào Text Box: = [TxtDonGia]*[TxtSoLuong]
3. Cách sử dụng Text Box để tính toán dữ liệu trên Form
4. Đối tượng Combo Box
Là hộp danh sách trải xuống khi ta kích chuột để lựa chọn giá trị.
Trong phần này ta chỉ sử dụng Combo Box để nhập hoặc thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Các bước tạo Combo Box bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Combo Box từ hộp công cụ Toolbox.
B2: Chọn cách đặt giá trị lên Combo Box gồm một trong ba kiểu:
I want the Combo box to lookup the value in a table or query: lấy giá trị cho Combo Box từ các trưồng của bảng hoặc truy vấn bất kỳ.
I will type in the value that I want: nhập giá trị cho Combo Box.
Find a record on my form....: lÊy gi¸ trÞ cho Combo Box tõ c¸c trêng cña b¶ng hoÆc truy vÊn ®· ®îc ®Æt trong thuéc tÝnh Record Source cña Form.
B3: Chän c¸c trêng cÇn lÊy gi¸ trÞ hoÆc nhËp gi¸ trÞ cho Combo Box.
B4: NÕu sö dông Combo Box ®Ó nhËp d÷ liÖu cho trêng th× ta sö dông bíc 4 ®Ó chän trêng cÇn nhËp d÷ liÖu.
5. Đối tượng List Box
a. Chức năng: Trong phần này ta sử dụng đối tượng List Box để thực hiện:
Thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Nhập các giá trị được chọn trước vào các trường của bảng bằng công cụ Control Wizard.
b. Các bước tạo List Box bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo List Box từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B2: Chọn cách đặt giá trị lên List Box gồm một trong ba kiểu như đối tượng Combo Box:
B3: Chọn các trường cần lấy giá trị hoặc nhập giá trị cho List Box.
B4: Nếu sử dụng List Box để nhập dữ liệu cho trường thì ta sử dụng bước 4 để chọn trường cần nhập dữ liệu.
c. Một số thuộc tính của List Box và Combo Box
Để thay đổi thuộc tính của một đối tượng bất kỳ trên Form ta phải bật bảng thuộc tính bằng các cách sau:
C1: Chọn View/ Properties.
C2: Kích chuột phải lên đối tượng và chọn Properties
C3: Chọn biểu tượng Properties trên thanh công cụ.
Khi sử dụng List Box hoặc Combo Box ta thường thay đổi các thuộc tính sau:
Row Source Type: kiểu nguồn dữ liệu.
Table/ Query: Thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Value List: Liệt kê danh sách cácv giá trị để ta chọn hoặc nhập vào bảng.
Field List: Liệt kê tên các trường của bảng hoặc truy vấn để ta chọn.
Row Source: chọn bảng hoặc truy vấn cần đặt lên List Box hoặc Combo Box.
Column Count: chọn số cột của List Box hoặc Combo Box.
Column Heads: ẩn/ hiện tiêu đề của các trường trong List Box.
6. Đối tượng Subform/ Subreport
Chức năng:
Là một đối tượng cho phép ta có thể chèn một Form hoặc Report lên một Form, nhằm thể hiện dữ liệu của hai bảng có quan hệ với nhau theo kiểu One to Many.
b. Các bước tạo Subform/ Subreport
B1: Đặt các trường của bảng chứa khoá chính (bảng cha) lên Form cha.
B2: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Subform/ Subreport từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B3: Chọn bảng có quan hệ với bảng cha theo kiểu One to Many (bảng con).
B4: Chọn các trường cần đặt lên Form.
Chú ý: Nếu chỉ đặt một bảng lên Form băng công cụ Subform/ Subreport thì kết quả như ta sử dụng List Box.
7. Đối tượng Option Group
a. Chức năng:
Tạo ra một nhóm các đối tượng như:
Check Box: các hộp kiểm tra.
Option Button: các nút lựa chọn công việc.
Toggle Button: các nút nhấn.
Nhằm lựa chọn một công việc nào đó.
Trong phần này ta chỉ sử dụng Option Group để nhập hoặc thể hiện dữ liệu cho các trường của bảng và truy vấn (đặc biệt hữu dụng cho các trường có kiểu dữ liệu Yes/ No).
b. Các bước tạo Option Group bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Option Group từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B2: Đặt nhãn chỉ dẫn cho các nút lựa chọn.
B3: Chọn giá trị mặc định cho một nút (chọn tiêu điểm).
B4: Nhập giá trị cho các nút.
B5: Chọn trường cần nhập hoặc thể hiện dữ liệu của bảng.
B6: Chọn kiểu nút lựa chọn (3 kiểu)
8. Đối tượng Image
Là một đối tượng dùng để ta chèn hình ảnh lên Form.
Ph?n II Report(Báo cáo)
Khỏi ni?m Báo cáo
Báo cáo l các m?u bi?u th?ng kê theo một hoặc nhiều điều kiện nào đó ví dụ: th?ng kê số liệu h?ng tu?n, tháng, quý, nam . . .Kết quả được in ra để báo cáo, nghiên cứu.
Có hai ki?u thi?t k? báo cáo(report)
Thi?t k? theo Wizard
T? thi?t k?(design)
Các thành phần trong report
I. T?o bỏo biểu b?ng Wizard
Bu?c 1: Ch?n b?ng ho?c query lm d? li?u ngu?n v ch?n cỏc tru?ng c?n hi?n th? trong bỏo cỏo
Bu?c 2: Ch?n nhúm cho bỏo cỏo
Bu?c 3: Ch?n cỏc tru?ng mu?n s?p x?p
Bu?c 4: Ch?n ki?u bỏo cỏo v ki?u trang In
Bu?c 5: Ch?n ki?u hi?n th? d? li?u
Bu?c 6: D?t tờn v ch?n ch? d? hi?n th?
Vớ d?
II. T?o bỏo cỏo t? thi?t k?
Mụi tru?ng thi?t k?
Vớ d?
Macro
Khái ni?m:
Là một đoạn chương trình gồm một hoặc dãy các câu lệnh dùng để tự động hoá các thao tác với CSDL và tổ chức giao diện chương trình.
macro
2-Các Macro thường dùng.
-Open (Form, Report, Table, Query, Report,...)
-Close : đóng đối tượng
-Delete: xoá đối tượng
Maximize : Phóng to cửa sổ
-Minimize : Thu nhỏ cửa sổ
-Beep : Kêu tiếng chuông
-Msgbox : Hiện dòng thông báo
-AddMenu: tạo thực đơn,...
3-Cấu trúc của một Macro gồm 2 phần
-Tên hành động (Action)
-Các tham số (Action Argument)
Ví dụ :Macro mở Form gồm
Action: Open Form
Action Argument :
+Form name: tên Form
+View : Chế độ quan sát
4. T?o v thi hnh m?t Macro
T?o m?i
B1:T?I cửa sổ DataBase ch?n Macro/ch?n New
B2:Action:chọn một hành động trong danh sỏch cỏc hnh d?ng
Comment: L?i chỳ thớch cho hnh d?ng
B3:Action Arguments: Qui d?nh tham s? cho cỏc hnh d?ng
thiết lập m?t s? cỏc hnh d?ng theo yờu c?u nhu: Open Table, Open Query, Open Form, Open Report . . .
+Object type:kiểu của đối tượng
+Object name:tên đối tượng.
+Save:có lưu lại hay không
Sau khi ci d?t xong. Vo menu File ch?n Save ho?c Save as ->đặt tên cho macro d? luu Macro.
b. Thi hnh(chạy) m?t Macro
cach1: T?i c?a s? Database: Ch?n macro c?n thi hnh, ch?n Run
cach2: Thi hnh t? c?a s? thi?t k?: Vo menu Macro/Run
5. Thiết lập m?t s? Macro thụng d?ng
Open Table (M? b?ng)
T?i Action ch?n Open Table
T?i Action Argument cú cỏc thu?c tớnh sau:
Table name: Tờn b?ng c?n m?
View: D?ng trỡnh by b?ng
Data Mode: Ch? d? hi?n th? d? li?u
* Open Forrm (M? Form)
Form Name: Tờn Form c?n m?
View: D?ng trỡnh by Form
Filter name: Tờn query sng l?c d? li?u trong Form (n?u cú)
Where Condition: Di?u ki?n sng l?c d? li?u hi?n th? trong Form
Data Mode: Ch? d? hi?n th? d? li?u
Windows mode: Ch? d? dnh cho c?a s? Form
Run Macro
Macro Name: Tờn Macro c?n thi hnh
Repeat Count: S? l?n l?p c?a macro khi th?c hi?n
Repeat Expression: Di?u ki?n l?p khi thi hnh. N?u dỳng thi Marco ti?p t?c l?p l?i n?u sai thi k?t thỳc
Quit (Thoỏt kh?i MS Access)
T?i Options:
Prompt: Tru?c khi thoỏt hi?n th? thụng bỏo h?i cú luu hay khụng?
Save all: Luu tr? t?t c? m?i s?a d?i m khụng hi?n th? h?p tho?i h?i ý ki?n
Exit: Thoỏt v khụng luu tr? cỏc s?a d?i tru?c dú
Msg Box (Hi?n th? h?p thụng bỏo)
Message: Thụng bỏo c?n hi?n th?
Beep: Cú phỏt ti?ng bớp khi hi?n th? h?p thụng bỏo hay khụng?
Type: Lo?i bi?u tu?ng trong h?p thụng bỏo
Title: Tiờu d? h?p thụng bỏo
Print (In d?i tu?ng hi?n th?i)
Print Range: Ph?m vi c?n in
Page from: B?t d?u in t? trang no
Page to: K?t thỳc in t?i trang no
Print quality: Ch?t lu?ng in
Copies: S? b?n c?n in
Collate copies: Cú s?p x?p cỏc b?n in
6.Macro group
Macro group l macro cú ch?a nhi?u cỏc macro con. Cỏc macro ny du?c vi?t v luu tr? thnh m?t nhúm .
Cỏc mcaro con trong m?t macro group du?c phõn bi?t nhau b?i tờn g?i
D?t tờn cho macro con nhu sau (2 cỏch ):
Vo menu View/Macro Names d?t tờn trong Macro Name
Kớch vo bi?u tu?ng Marco Names trờn thanh cụng c?
Vớ d?
7. Macro cú di?u ki?n
Macro cú di?u ki?n l lo?i Macro cú ch?a cỏc di?u ki?n khi thi hnh cỏc hnh d?ng
Cỏch thi?t k? nhu sau:
Vo menu View/Conditions
Kớch chu?t lờn thanh cụng c? ch?n bi?u tu?ng Conditions
Sau dú gừ di?u ki?n vo m?c Conditions
Vớ d?
8.G?n Macro vo nỳt l?nh
Mu?n g?n cỏc Macro vo nỳt l?nh ta lm nhu sau:
T?o cỏc macro v luu.
Thi?t k? Form. Ch?n nỳt l?nh nhung khụng dựng Control wizard
T?i c?a s? properties c?a nỳt l?nh ch?n thu?c tớnh Event
Sau dú cú th? ch?n ci vo cỏc thu?c tớnh sau:
Vớ d?
9.M?t s? s? ki?n c?a nỳt l?nh
Vo vựng
K?t thỳc
D?t con tr?
K?t thỳc gừ
Kớch don chu?t
Kớch dỳp chu?t
Di chu?t xu?ng
Di chu?t lờn
D?ch chuy?n chu?t
Nh?n phớm mui tờn xu?ng
Nh?n phớm mui tờn lờn
Nh?n phớm b?t k?
II. L?p trỡnh Module
Kh?i d?ng
C1: trong c?a s? DATA BASE/ Module/NEW
C2: M? co s? d? li?u/ Ch?n menu Insert/Module
Mụi tru?ng Visual Basic
C?u trỳc m?t chuong trỡnh
Cỏc khai bỏo
Khai bỏo bi?n, h?ng, m?ng, chuong trỡnh con
Cỏc cõu l?nh
Cỏc cõu l?nh don
Cỏc cõu l?nh l?p
Cỏc cõu l?nh di?u khi?n
Cỏc thụng bỏo
K?t thỳc
Vớ d?
chuong trỡnh tớnh t?ng hai s? a,b nh?p t? bn phớm
* Ngụn ng? Visual Basic trong Access
1. Cỏc thnh ph?n co b?n
B? kớ t?
S? d?ng 26 ch? Latin A. . Z, a . . z. Ký t? g?ch n?i, b? ch? th?p phõn, cỏc kớ hi?u toỏn h?c: + , - , * , / . . .
T? khoỏ (key word)
Cỏc t? riờng c?a Visual Basic, du?c d?nh nghia s?n.Ta khụng th? dựng vo vi?c khỏc
Vớ d?: Dim, Sub, If . . Then . . Else, Case, Do While . . Loop . . .
Tờn chu?n (Standard Identifies)
Cỏc tờn chu?n l cỏc tờn dó du?c d?nh nghia, chỳng ta cú th? d?nh nghia l?i d? dựng vo vi?c khỏc nhung khụng nờn
Vớ d?: Single, Doulbe, True, False . . .
Khai bỏo cỏc d?I tu?ng trong chuong trỡnh:
Chỳng ta mu?n dựng cỏc bi?n, h?ng, m?ng.trong chuong trinh . Chỳng ta ph?i khai bỏo tru?c khi dựng.
Tờn bi?n l m?t chu?i van b?n li?n nhau, b?t d?u l m?t kớ t? ch? cỏi theo sau cú th? l kớ t? s? ho?c d?u g?ch ngang ho?c cỏc kớ t? ch? cỏi khỏc.
Vớ d? :+cỏc tờn dỳng: A1, Van_Ban, X1 . . .
+cỏc tờn sai:
access 2000
Access là một hệ quản trị cơ sỏ dữ liệu dựa trên mô hình quan hệ.
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp có cấu trúc của dữ liệu được lưu trữ trên thiết bị trữ tin.đáp ứng được nhu cầu của người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Access tạo ra các Database ,xử lý thay đổi dữ liệu mà không quan tâm đến thuật toán.
Access có thể tạo ra các ứng dụng mà không cần lập trình.
Những vấn đề cơ bản về access 2000.
Khởi động và thoát khỏi Access.
Khởi động: Thực hiện một trong 3 cách sau:
Start/ Programs/ Microsoft Access.
Start/ Run/tìm đường dẫn tới access .
Kích đúp vào ShortCut access trên DeskTop.
2. Thoát khỏi Access:
File/ Exit.
Chọn biểu tượng Close trên thanh tiêu đề.
Gõ tổ hợp phím Alt + F4.
3)Màn hình khởi động Access:
Blank Access Database:
Tạo mới một tệp CSDL.
Tạo tệp CSDL mới theo
Mấu đã có sẵn.
Mở tệp CSDL đã có sẵn trong máy.
4)Tạo mới CSDL trong Access
a.Tạo mới khi khởi động:
B1..Khởi động Access.
b2 .Blank Access Database.
b3.Nhập tên Database.
b4.Creat.
b. Tạo mới khi đã khởi động Access:
*C1:File/ New/Database/ok/nhập tên Database/Creat.
*C2:Ctrl + N/ Database/ok/nhập tên Database/Creat
Cửa sổ Database xuất hiện như sau:
Open:Mở table,query...
Design:Sửa table,querry.
New:tạo mới table,query..
Một CSDL trong Access gồm các đối tượng sau:
Table(biểu bảng):lưu giữ thông tin.
Queries(bảng truy vấn):cho phép truy vấn và hiệu chỉnh giữ liệu.
Form(mẫu biểu):Dùng cho xem và nhập thông tin.
Pages(trang):tập tin HTML cho phép bạn xem dữ liệu Access bằng trình duyệt Internet explore.
Report(báo biểu):Dùng tóm tắt và in dữ liệu.
Macro(lênh ngầm):thực hiện một hoặc một số thao tác một cách tự động.
Module:viết chương trình thực hiện một số chức năng trong CSDL
5)Tạo bảng trong Access :
5.1)Các khái niệm cơ bản trong bảng(table):
Tên trường (Field): Bảng được chia thành các cột. Tên cột được gọi là tên trường.
Bản ghi: Khi nhập dữ liệu tạo nên các hàng. Mỗi hàng được gọi là một bản ghi.
Trường khoá: Một trường được gọi là khoá trong CSDL nếu trên trường đó không có bản ghi nào trùng nhau.
* Căn cứ vào trường khoá để nhận biết (phân biệt) các bản Ghi vd:người ta phân biệt các SV thông qua trường MSV do đó Msv gọi là trường khoá.
5.2)Dữ liệu cơ bản trong Access :
AutoNumber: đánh số tự động 1, 2, 3 ...
Text: kiểu văn bản(kiểu chữ).
Number: kiểu số gồm các kiểu con sau:
Byte: số nguyên ngắn.
Integer:số nguyên thường.
Long Integer: nguyên dài.
Single: số thực đơn.
Double: số thực kép ...
Date/ time: kiểu ngày tháng.
Currency: kiểu tiền tệ.
Yes/ no: kiểu Logic.
Meno: kiểu ghi nhớ.
OLE Object: kiểu đối tượng đồ hoạ ...
5.3)tạo bảng(table)bằng chế độ design view.
a)Tạo cấu trúc bảng:
b1:Creat table indesign view
B2:New
B3:Design view/ok
B4:đánh tên trường và chọn kiểu dữ liệu
Tên trường
Kiểu
Dữ
Liệu
Ghi chú
b)Nhập dữ liệu cho bảng:
Sau khi tạo xong cấu trúc muốnnhập dữ liệu cho bảng ta chọn:
+menu File/Save/đánh tên bảng.
+ menu view/datasheetview
+Nhập dữ liệu
Chú ý :+khi đặt têncho bảng ta nên đặt tên sao cho ngắn gọn và tên bảng sao cho gợi nhớ .
+Trước khi tạo cấu trúc bảng ta phải định dạng dữ liệu cho các trường.
ví dụ :
Khai báo bảng sau: BangDiem: SBD, Hoten, NS, GT, DT, DL, DH, TD, KQ.
5.4)định dạng và sủa cấu trúc bảng:
1)Sửa cấu trúc bảng:
Mở bảng cần sửa ở dạng Design View.
A)thay đổi tên trường:
-Đưa trỏ text đến trường cần sửa
-Xoá tên trường cú đánh tên trường mới
b)Chèn thêm trường:
Chọn vị chí cần chèn(trường mới sẽ xuất hiện trên dòng nơi con trỏ đang đứng)
Chọn menu insert/Row
Gõ tên trường cần chèn và chọn kiểu dữ liệu của trường đó
c)Xoá trường:
Đánh dấu trường cần xoá
Chọn menu Edit/Delete row
Chọn yes nếu muốn xoá hoặc No nếu không muốn xoá
2)Định dạng bảng
a)Di chuyển trong bảng:
-pgUp:Lên một trang -Shift tab:trường đứng trước
-Pgdn:Xuống một trang -Home:trường đầu tiên của
-Tab:trường tiếp theo bản ghi nơi con trỏ đang đứng
Ngoài ra có thể sử dung chuột hoặc các phím di chuyển.
b)Thay đổi chiều cao hàng:
B1:Chọn cột cần thay đổi
B2:Format/rowHeight
B3:Nhập chiều cao vào ô Row height
B4:ok
C.Định dạng Font, size và mầu chữ.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ Font.
D.Định dạng mầu nền và đường lưới.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ Datasheet.
E.ẩn một trường dữ liệu.
Mở bảng ở chế độ Open.
Bôi đen trường cần ẩn.
Format/ Hide Columns.
F.Hiện một trường dữ liệu bị ẩn.
Mở bảng ở chế độ Open.
Format/ UnHide Columns.
Chọn trường cần hiện trở lại
G)Đặt font cho dữ liệu bảng:
Bôi đen đoạn văn bản cần đặt font
Format/font
Chọn font ,màu và kích thước.
H)Thêm một bản ghi:
Ta chỉ thêm được bản ghi vào cuối tệp
Vào menu insert/Newrecord
O)Xoá bản ghi:
Chọn bản ghi cần xoá
Chọn menu Edit /Delete record
Q)Thay thế dữ liệu:
Chọn ô đầu tiên của cột cần sửa dữ liệu
Vào menu Edit/Replace
Gõ đoạn văn bản cần tìm vào hộp Find What
Nội dung cần thay thế vào Replace Width
Chọn Replace nếu muốn thay thế tất cả.
3)Sắp xếp và lọc dữ liệu :
*)Sắp xếp :
Mở bảng cần sắp xếp ở chế độ Open.
Chọn trường cần sắp xếp
Record/ Sort.
Hoặc
Chọn biểu tượng Sort trên thanh công cụ
*)Lọc dữ liệu.
Mở bảng cần lọc ở chế độ Open.
C1: Record/ Filter by Form.
C2: Kích phải chuột và gõ biểu thức lọc vào mục Filter for.
*)Huỷ lọc.
Chọn biểu tượng Remove Filter trên hanh cộng cụ chuẩn.
Record/ Remove Filter/ Sort.
Field: Chọn trường cần lọc hoặc sắp xếp.
Sort: Chọn kiểu sắp xếp.
Criteria: Dòng điều kiện khi lọc.
Or: Điều kiện hoặc.
Chú ý: Điều kiện nằm cùng dòng là AND khác dòng là điều kiện OR.
Thực hiện việc sắp xếp và lọc bằng một trong hai cách sau:
Record/ Apply Filter/ sort.
Chọn biểu tượng Apply Filter.
Huỷ sắp xếp và lọc chọn:
Biểu tượng Remove Filter.
Record/ Remove Flter/ sort.
5. Sao chép bảng
Chọn bảng cần sao chép.
Thực hiện một trong hai cách copy sau:
Chọn bảng cần sao chép/Edit/ Copy.
Hoặc
Đưa chuột đến bảng cần sao chép/ Click phải chuột/ chọn Copy.
Sau đó thực hiện trong hai cách dán sau:
Edit/ Paste.
Hoặc
Click phải chuột chọn Paste.
Hộp thoại Paste hiện ra như sau:
Table Name: Nhập tên bảng mới
Structure Only: Chỉ sao chép cấu trúc.
Structure and Data: Cả bảng dữ liệu và cấu trúc.
Append Data Existing Table: Ghép dữ liệu vào bảng khác.
6. Nhập và xuất bảng
Nhập bảng (Import).
Chức năng:
Nhập một bảng từ CSDL khác như Access, FoxPro, excel... về CSDL đang mở.
Cách thực hiện:
File/get external data/Import.
Hoặc
Chon nut NEW/Import Table
Hộp thoại Import sau xuất hiện:
Look in: Tên thư mục hoặc ổ đĩa lưu bảng cần nhập về
File Name: Tên tập tin cần nhập về.
File of Type: Kiểu bảng Import.
b. Xuất bảng (export).
Chức năng:
Xuất một bảng dữ liệu ra dạng khác như Foxpro, Excel ...
Cách thực hiện:
File/ Export.
Click phải chuột lên bảng chọn Export.
Hộp thoại Export sau xuất hiện:
Chọn kiểu dữ liệu cần xuất như Foxpro, excel, HTML... trong hộp Save as type
7. Bảo mật và nén dữ liệu.
Bảo mật dữ liệu:
Đóng CSDL cần đặt mật khẩu.
Mở lại ở chế độ Open Exclusive.
Chọn Tools/ Security/ Set Database Password và nhập Password.
Gỡ bỏ Password làm như trên và nhập Password vừa đánh.
Nén dữ liệu:
Mở CSDL cần nén.
Tools/ Database Utilities/ Compact and Repair Database.
II)Một số khái niệm cơ bản :
1)Mối quan hệ giữa các bảng :
Các bảng được xây dựng trong một CSDL thì phải có mối liên hệ với nhau .Nhờ có mối liên hệ thì ta mới đưa ra được kết quả khi có yêu cầu:
-Đưa ra danh sách những người chưa thi.
-Tìm người có điểm anh =8 và ở nghệ an.
Khi đó ta phải nhờ vào mối liên kết giữa các bảng và sử dụng phương pháp vấn tin sẽ đưa ra được kết quả mong muốn.
a)Quan hệ 1: n(quan hệ một nhiều):
Là mối quan hệ mà mỗi bản ghi bất kỳ trong bản ghi thứ nhất có quan hệ với nhiều bản ghi trong bảng thứ hai
Vd:
b)Quan hệ 1:1?một -một:Mỗi bản ghi trong bảng thứ nhất chỉ quan hệ với một bản ghi trong bảng thứ hai
Vd:quan hệ của sinh viên-số báo danh:tức lã mỗi sinh viên chỉ có một số báo danh..
c)qua hệ n-n(nhiều nhiều):Là quan hệ mà nhiều bản ghi ở bảng A kết hợp nhiều bản ghi ở bảng B vd:nhiều sinh viên học ở nhiều phòng học khác nhau.
2)Tạo mặt nạ dữ liệu (Input mask):
Sử dụng mặt nạ nhập liệu là cách đẻ hạn chế dữ liệu nhập vào một trường .Ngoài ra nó coà có một số tác dụng:
-Buộc bạn phải nhập dữ liệu theo kiểu đã xác định vd:999-99-999
-Điền một só lí tự như:-,/..và lưu giá trị này như một thành phần của trường mà ta không phải đánh vào .
*)các kí tự dùng trong mặt nạ nhập liệu:
3)Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng:
Như chùng ta đã biết các bảng trong Access có mối quan hệ với nhau và Access sử dụng mối quan hệ này để kết nối dữ liệu giữa các bảng.
Giả sử trong tệp hs có các bảng sau:
-ds(msv,ht,ns,dc,dthoai)
-diem(msv,dt,da,kt,td,kq)
Muốn tạo ra một bảng dssv(msv,ht,ns,dthoai,dt,da,kt,td,kq) ta phải tạo mối liên kết giữa các bảng:
B1:Vào Menu tool/RelationShip
Hoặc kích vào biểu tượng
B2)Chọn các bảng cần đưa ra để liên kết trong cửa sổ Show table
Muốn chọn bảng nào ta
kích chuột Vào bảng đó
sau đó chọn ADD
Sau khi chọn xong ta chon
Close .Rồi thoát ra.
B3)Trong của sổ Relation Ships
Ta đua chuột đến trường
dùng để liên.Kết trong bảng
A vùa bấm chuột vùa
kéo sang trường cần liên
kết trong bảng B rồi thả
tay ra.
B4)Kích CREAT trong của sổ
edỉt Relation ships.
B5)Đóng của sổ Relationhips
Và lưu lại.
Chú ý:Khi liên kết các bảng với nhau muốn chọn mối liên kết giữa các bảng ta kích vào
Joint type
khi đó ta chọn
một trong 3 dạng sau:
1)Liên kết 1-1 giữa hai bảng
2)Liên kết nhiều một:Nhiều bản
ghiậ bảng gốc liên kết với 1 bản
ghi ở bảng kia
3(Liên kết một -nhiều:Một bản
ghi ở bảng gốc liên kết với nhiều
bản ghi ở bảng còn lại.
4)Gỡ bỏ mối liên kết giữa các bảng:
Trong cửa sổ Relation ships
nhắp phải chuột trên đường quan hệ muốn xoá/Delete
+yes:nếu chắc chắn muốn xoá
+No:Nừu không muốn xoá
III)Trích rút giữ liệu bằng các truy vấn(query):
Khái niệm và các loại truy vấn:
a)khái niệm:bảng truy vấn được dùng để hỏi các câu hỏi về dữ liệu .Ta có thể tạo bảng truy vấn đơn giản để tạo các mẩu tin chỉ trong một bảng hoặc thiết kế các bảng truy vấn phức tạp liên quan đến nhiều bảng hoặc nhiều tiêu chuẩn
Chú ý:muốn xây dựng được Querry thì ta phải có bảng CSDL nguồn
b. Các loại Query :
Select Query :Truy vấn chọn dữ liệu.Nó sẽ tìm bất kì mẩu tin nào trả lời câu hỏi mà bảng truy vấn đặt ra và hiển thị chúng khi bảng truy vấn hoạt động.
Update Query :Query cập nhật dữ liệu với query này bạn bạn có thể sửa đổi dữ liệu trên toàn bộ một hay nhiều bảng
Append Query:Query kết nối hai bảng cùng cấu trúc để them thông tin từ một bảng vào bảng khác
Make Table Query:Bảng truy vấn tạo bảng nó ghi kết quả thành một bảng mới
Delete Query : Xoá các bản ghi của một hay nhiều bảng.
CrossTab Query:các bảng truy vấn này tóm tắt dữ liệu theo mục để trả lời các câu hỏi như có bao nhiêu thí sinh có đỗ.
2)Cách tạo select Query:
a)Tạo Select querry bằng chế độ Wizard:
Wizard là một công cụ tự động tạo ra Select Query thông qua các câu hỏi về những điều bạn muốn tạo vd:bạn chọn bảng nào,bạn chọn các trường nào ,bạn truy vấn theo tiêu chí gì?.
cách tạo select Querry wizard trên một bảng:
B1:Trong cửa sổ DataBase chọn Querry
B2:Chọn Creat querry by using wizard.
B3:New
B4:Simple Querry Wizard/ok
B5:Chọn bảng và chọn các trường trong bảng đó sẽ tham gia trong Querry.
B6:next
B7:đặt tên bảng cho Querry
Và chọn dạng hiện cho querry
Sửa cấu trức
Querry
B8:finish
b)tạo select querry bằng chế độ design:
B1:chọn querry
B2:creat querry
In design view.
B3:new
B4:chọn design view
B5:ok
B6:chọn bảng cần lấy
trong quá trình truy vấn
B7:chọn các trường cần lấy ,đánh các điều kiện, biểu thức.
B8:chọn menu query /Run
hoặc kích vào
Khi đó ta sẽ có được bảng tru vấn theo ý muốn
Field: Chọn tên trường cần truy vấn.
Table: Bảng chứa trường vừa chọn.
Sort: Sắp xếp các trường tăng hoặc giảm dần.
Criteria: Thành lập biểu thức điều kiện khi truy vấn.
Or: Thành lập điều kiện hoặc.
Chuyển qua khung nhìn DataSheet View để xem kết quả bằng các cách sau:
Query/ Run.
Chọn biểu tượng Run trên thanh công cụ.
View/ DataSheet View(dạng xem nội dung).
Chọn View/design view(dạng thiết kế).
Chú ý:
Tên trường trong Access phải được đặt trong ngoặc vuông [] VD: [SBD], [Hoten]...
Biểu thức trên cùng dòng là điều kiện và And, biểu thức khác dòng là điều kiện hoặc OR.
c)Chọn các trường cần truy vấn.
d. Tạo trường mới khi truy vấn
Tạo truy vấn mới hoặc mở truy vấn đã có ở chế độ Design View.
Đặt tên trường mới vào dòng Field: theo quy cách sau:
Tên trường mới: Biểu thức tạo trường mới.
VD: TongDiem: [Toan] + [Ly] + [Hoa]
e. Các ví dụ:
Giả sử ta có hai bảng sau:
Hoso gồm các trường SDB, Hoten, NS, GtN.
Diem: SBD, DT, DL, DH, Tong, Kq.
Hãy xây dựng Query gồm đầy đủ các thông tin của
Từng thí sinh đồng thời tính tổng điểm và kết quả cho các thí sinh đó
3)Các toán tử và phép toán thưòng sử dụng trong truy vấn:
Các phép toán.
+ phép cộng.
- phép trừ.
* phép nhân.
/ phép chia.
phép làm tròn
Vd: 52 = 3
43 = 1
hai biểu thức trước khi chia,
kết quả cũng được làm tròn.
^ phép mũ
Vd:3^2=9; 2^3=8
Mod phép lấy phần dư.
VD Mod(5,2)=1; Mod(6,4)=2
& phép nối các xâu văn bản
VD:hoc & sinh=hocsinh
Toán tử IN, BETWEEN và LIkE.
Phép IN:
Cú pháp:
IN (x1, x2, x3, .. .. , xn)
pháp trên tương đương với:
x1 or x2 or x3 or .. .. or xn
Chức năng:-Là phép kiểm tra xem có phần tử a1,a2,..an có trong đó không.
-Phép IN cho kết quả đúng khi một trong các giá trị Xi có mặt .Với i=(1, n)
Ví dụ:Xây dụng Query hiện những người tên là "lan" hoặc "anh" hoặc"trang".
Phép BETWEEN:
Cú pháp:
BETWEEN n1 and n2
cú pháp trên tương đương với:
>= n1 and <=n2
Chức năng:Kiểm tra xem số đó có thuộc khoảng n1,n2 hay không.
Phép Between cho kết quả đúng khi dữ liệu nằm trong đoạn
[n1 , n2 ] và ngược lại cho kết quả sai.
Ví dụ:
Xây dựng Query hiện những thí sinh :td >=10 và <=20.
chú ý:
Toán tử BETWEEN chỉ dùng cho dữ liệu dạng số.
Phép LIkE:
Cú pháp:
LIkE
Tác dụng:
Phép LIkE để tìm một kí tự hoặc một nhóm ký tự
chỉ áp dụng cho trường text.
Những ký hiệu thay thế :
* : thay thế cho một xâu văn bản có độ dài tuỳ ý.
? : thay thế cho một ký tự bất kỳ.
! : chỉ sự loại trừ.
[0-9] : thay thế cho một ký tự số.
[a-z] : thay thế cho một ký tự chữ cái.
Ví dụ 1:
+ Hiện những người có tên bắt đầu bằng "H" hoặc Những thí sinh có tên bắt đầu bằng "ha" và sau đó là một kí tự bất kì. .
Các hàm ngày tháng.
Dữ liệu ngày phải đặt trong dấu #:
ví dụ: # 04/12/83 #
Hàm Day(ngày): cho giá trị ngày.
Hàm Month(ngày): cho giá trị tháng .
Hàm Year(ngày): cho giá trị năm .
Hàm Weekday(ngày): cho giá trị thứ của ngày.
Hàm Date( ): cho giá trị ngày hệ thống.
Vd:Hiện những thí sinh sinh ngày 8/3 hoặc thí sinh trên 21 tuổi:
f, Truy vấn theo nhóm (hàm TOTAL).
Các hàm dùng trong truy vấn:
Sum : Tính tổng của trường trong mỗi nhóm.
Avg : Tính trung bình tổng của trường trong mỗi nhóm.
Min: Tìm giá trị nhỏ nhất trong nhóm.
Max: Tìm giá trị lớn nhất trong nhóm.
Count: đếm số bản ghi của trường theo nhóm.
Cách tạo truy vấn theo nhóm.
- Tạo cửa sổ truy vấn.
- Chọn menu View / Total (hoặc chọn công cụ )
- Trong bảng lưới truy vấn:
Tại cột thứ nhất:
dòng Field : chọn trường để nhóm dữ liệu
dòng Total : chọn hàm Group by.
Tại cột thứ 2:
dòng Field : chọn trường cần tính toán theo nhóm
dòng Total : chọn hàm tính toán (sum, min,.. ).
g, Truy vấn theo hỏi - đáp.
Truy vấn theo hỏi đáp cũng chính là kiểu truy vấn
theo nhóm nhưng chỉ cho giá trị của nhóm thông
qua câu hỏi -máy sẽ đưa ra đáp án của cau hỏi đó.
Cách làm như sau:
- Tạo truy vấn theo nhóm.
- Trong bảng lưới của truy vấn theo nhóm:
Tại cột thứ nhất:
dòng Field : chọn trường để nhóm dữ liệu
dòng Total : chọn hàm Group by.
dòng Criteria: đặt câu hỏi.
Tại cột thứ 2:
dòng Field : chọn trường cần tính toán theo nhóm
dòng Total : chọn hàm tính toán (sum, min,.. ).
Ví dụ 1: Hiện điểm cao nhất trong khu vực 1.
Ta xây dựng truy vấn như sau:
Sau đó gõ yêu cầu vào bảng sau:
4. Update Query
a. Chức năng của Update Query:
Cập nhật dữ liệu cho các trường thoả mãn các điều kiện trên bảng dữ liệu nguồn.
Không đưa ra kết quả khi thực thi mà chỉ đưa ra thông báo đã cập nhật.
Querry update không tạo thành bảng mới mà nó cho kết quả ở bảng nguồn.
b. Cách làm:
Mở bảng CSDL có trường cần UPDATE:
Chọn Queries. / New / Design View / OK.
Chọn bảng cần lấy dữ liệu.
Vào menu Query/ Update Query.
Khi đó cửa sổ sau xuất hiện:
Field: Chọn trường cần cập nhật.
Update to: Gõ biểu thức hoặc giá trị cần cập nhật.
VD: [DT] + [DL] + [DH]
Criteria: Gõ điều kiện cần cập nhật.
OR: Gõ điều kiện hoặc.
Khác với việc tạo trường mới, Update to chỉ nhận
giá trị mới từ biểu thức cho trường đã tạo .
C, Câu lệnh điều kiện iif.
Câu lệnh điều kiện được sử dụng khi dữ liệu được tính
giá trị theo nhiềugiá trị khác nhau.
Cú pháp:
iif(điều kiện, biểu thức 1, biểu thức 2)
Hoạt động:
Nếu <điều kiện> đúng thi hành
còn nếu <điều kiện > sai thi hành
Ví dụ:
Tăng 1 điểm cho thí sinh thuộc khu vực 3 còn các khu vực khác không được tăng.
Sử dụng lệnh iif lồng nhau:
iif(điều kiện1, biểu thức1, iif(điều kiện 2, biểu thức 2,iif(điều kiện 3,..,..)))
Hoạt động: nếu <điều kiện 1> đúng thì làm
dVí dụ về Update Query:
Giả sử ta có hai bảng gồm các trường sau
Hs: SBD, Hoten, Ngaysinh, Gt, KV.
Diem: SBD, DT, DL, DH, Tong, UT, TD, KQ.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Hãy tính trường Tong = [DT] + [DL] + [DH]
Cập nhật dữ liệu cho trường UT = 2 nếu KV = 1,
UT = 1.5 nếu KV = 2 và UT = 1 nếu KV = 3.
Hãy tính trường Td = [Tong] + [UT].
Hãy cập nhật trường KQ = Đỗ nếu TD >= 18 còn lại thì ghi kết quả Trượt.
5. Append Query
Chức năng của Append Query:
Ghép nối hai bảng có cùng cấu trúc thoả mãn điều kiện nào đó.
Hai bảng được gọi là có cùng cấu trúc nếu chúng có số lượng trường, tên và kiểu dữ liệu.
Cách làm:
- Chọn Queries / New / Design View / OK.
- Chọn bảng cần lấy dữ liệu.
- Vào menu Query/ Append Query.
Khi đó cửa sổ sau xuất hiện:
Table Name: Chọn bảng đích.
Current Database: chọn bảng cần ghép nằm trong cùng CSDL.
Another Database: Chọn bảng của CSDL khác.
6. Make Table Query
Chức năng của Make Table Query:
Tạo ra một bảng dữ liệu mới thoả mãn điều kiện nào đó từ bảng dữ liệu nguồn.
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries / New / Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần lấy dữ liệu.
- Query/ Make Table Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Gõ tên bảng cần tạo mới chọn OK.
Cửa sổ sau xuất hiện. Các lựa chọn giống Select Query.
7. Delete Query
Chức năng của Delete Query:
Xoá các bản ghi trên 1 bảng thoả mãn điều kiện
nào đó.
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query) / New /
Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần xoá các bản ghi.
- Query/ Delete Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Hình ảnh Query trên xoá những bản ghi có trường Tong<=10.
Field: Chọn các trường cần xoá dữ liệu.
Chú ý: Nếu Add nhiều bảng có thiết lập quan hệ thì không thực thi được Query Delete và Access đưa ra hộp thoại sau:
8. CrossTab Query
Chức năng của CrossTab Query:
Thống kê dữ liệu nhờ sử dụng các hàm thống kê như
Sum, Count, Max, Min.. ..
a, Truy vấn bằng cách chọn Crosstab Query Wizard.
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query)/ CrossTab
Query Wizard / Ok.
B1:chọn bảng tham gia vào Query
+Table:bảng lấy trong table
+Queries:Bảng trong query
+Both:bảng trong cả Querries và table
B2:Chọn trường làm tiêu đề dòng/Next
Chú ý :chỉ chọn được tối đa 3 trường.
B3:Chọn trường làm tiêu đề cột ext
B4:Chọn trường lấy dữ liệu làm nội dung
đồng thời chọn hàm tính toán.
B5:đánh tên query và chọn một dạng thể
hiện querry
Cách làm:
- Mở CSDL và thiết lập quan hệ giữa các bảng.
- Chọn Queries.(hoặc menu Insert / Query) / New /
Design View / OK.
- Chọn và Add những bảng cần thống kê dữ liệu.
- Query/ CrossTab Query.
Cửa sổ sau xuất hiện:
Xây dựng Querry Crostab bằng chế độ
Design view:
Field: Chọn trường cần thống kê.
Total: Chọn kiểu thống kê theo nhóm bao gồm:
Group by: Nhóm theo dòng hoặc cột.
Chọn các hàm thống kê như: Sum, AVR, Count, Max...
Sắp xếp dữ liệu hoặc không.
CrossTab: Đặt các trường theo dòng hoặc cột
Row Heading: theo hàng.
Column Heading: theo cột.
Value: nếu dòng Total chọn các hàm thống kê.
VD: Với cửa sổ như trên ta được Query đếm mỗi khu vực có bao nhiêu thí sinh.
Chú ý: Điều kiện để thực thi CrossTab Query là:
Chỉ một trường trên dòng CrossTab là Value
Chỉ một trường trên dòng CrossTab là Column Heading.
Các trường khác phải để ở Row Heading.
*)Các hàm thường dùng :
Các hàm toán học:
+exp(x) cho ex
+Log(x)= logarit cơ số e của x
+Sqr(x):hàm tính căn bậc 2 của x.
Các hàm lượng giác:
+Atn(x):tính ảctan của x.
+Tan(x):tính Tang của x
+Sin(x):tính Sin của x
+Cos(x):tính cos của x
Một số hàm logic
-isnull():nhận giá trị TRUE nếu là giá trị trống
Và ngươic lại nhận giá trị False.
-isdate():Nhận giá trị TRUE nếu như có ngày đó còn ngược lại sẽ nhận giá trị False.
Các hàm dùng cho chuỗi:
+Len(biểu thức chuỗi):cho số kĩ tự của chuỗi
Vd :len("sinhvien")=8
+Left(s,n):kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s lấy từ trái sang phải và có n kí tự(n là số nguyên)
VD: left("hoang pho",5)=hoang
+Right(s,n):Kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s lấy từ phải sang trái và có n kí tự(n là số nguyên)
+Mid(s,n,m):Kết quả cho một chuỗi nhỏ trong chuỗi s và lấy bắt đầu từ vị trí n và lấy m kí tự .
Vd: mid("happy new year",7,3)=new
Biểu mẫu
form
1)Chức năng của biểu mẫu(FORM)
Là phương tiện giao diện cơ bản giữa người dùng và Access, thông tin trong biểu mẫu được lấy từ bảng table hoặc từ Query.
Form dùng để hiển thị thông tin , chỉnh sửa dữ liệu, nhập dữ liệu.
Form có rất nhiều khuôn dạng khác nhau do đó với mục đích khác nhau người thiết kế biểu mẫu khác nhau .
2) Một số biểu mẫu thường dùng khi thiết kế.
Biểu mẫu hiển thị dữ liệu
Biểu mẫu chỉnh sửa dữ liệu
Biểu mẫu tìm kiếm dữ liệu
Biểu mẫu nhập liệu
Biểu mẫu thống kê dữ liệu
Và một số dạng khác....
3)Một số dạng hiển thị Form:
a)Biểu mẫu dạng columnar(dạng cột):
Là một Fỏm khi hiển thị tên trường nằm ở một cột , dữ liệu nằm ở một cột.
B)Biểu mẫu dạng Tabular(dạng bảng):tên trường là tiêu đề của các cột trong bảng.
C)Biểu mẫu dạng Datasheet(dạng bảng tính)
4)Tạo biểu mẫu bằng form wizard
B1.Tại cửa sổ database/ chọn đối tượng forms/ chọn New.
Khi đó có hộp thoại.
chọn kiểu form cần tạo
Chọn bảng
Tạo form
B2. Chọn form wizard/next.
B3. Chọn bảng cần tạo formok.
B4:chọn bảng cần tạo form đồng thời chọn các trường cần thiết
đặt lên form
B5. Chọn dạng thiện form ext:
là một trong 4 kiểu sau:
@:Columnar:Nội dung trên form hiện dưới dạng cột.
@Tabular:Biểu mẫu dạng bảng.
@Datasheet:Biểu mấu dạng bảng tính.
@Justified:biểu mẫu dạng sắp chữ.
B6. Chọn kiểu nềnNEXT
B7. Đặt tiêu đề cho form đồng thời chọn dạng hiện của formfinish.
Nếu chọn dạng 1 ta có hình như sau:
Nếu chọn dạng 2 ta có hình như sau:
5)Chỉnh sửa form
Chọn menu view/ Design view. Chuyển form về dạng chỉnh sửa.
a)Muốn sắp xếp lại các đối tượng trên form ta dùng chuột kéo các đối tượng ra khỏi vị trí cũ và đưa các đối tượng đó đến vị trí mới và thả chuột ra.
b)Muốn thay đổi tên trường ,màu chữ ,màu nền .Ta thực hiện các bước sau:
B1)Chọn đối tượng trên form cần định dạng.
B2. Từ Menu view/ chọn Properties. Khi đó xuất hiện hộp thoại:
Muốn thay đổi thuộc tính nào ta đưa
chuột đến thuộc tính đó vàthay đổi .
c) Một số thuộc tính của trường:
a)Tab all:quản lý tất cả các thuộc tính
của trường .
b)Tab Data:quản lý cácThuộc tính kiểu
dữ liệu như:giá trị mặc định,luật nhập
liệu,dòng thông báo.
c)Tab EVENT:quản lý các sự kiện liên
quan tới trường đó:kích chuột đơn,
kích đúp, rê chuột qua.
d)Tab Format:quản lý các thuộc tính định dạng trường : thay đổi hình dáng ,kích thước ,màu sắc vị trí của trường.
e)Tab OTHER:Một vàI thuộc tính không có trongcác tab trên như quản lý menu, short cut...
6)lưu form :
C1:File/save/nhập tên form cần lưu/ok.
C2:kích vào dấu X trên cửa sổ form /nhập tên form/ok.
7)sửa nội dung form:
Từ cửa sổ Database
Chọn tên form cần
Sửa+ kích vào Design
+bấm phảI chuột chọn design
8)Đổi tên form:từ cửa số Database chọn tên form cần đổi tên /bấm phảI chuột/rename
9)xoá form:
Chọn form cần xoá/bấm phảI chuột/Delete
10)Nhân bản form:
Từ cửa số Database chọn tên form cần nhân bản/bấm phảI chuột chọn copy/bấm phảI chuột chọn Paste/đánh tên form mới.
11)tạo Shortcut form:
Từ cửa sổ Database bấm phảI chuột lên form cần tạo short cut /create short cut/chọn vị trí đặt biểu tượng của form.
13)Các nút điều khiển bản ghi trên form:
1:di chuyển về bản ghi đầu của bảng.
2:di chuyển về trước một bản ghi.
3:Cho biết thứ tự của bản ghi hiện hành.
4:di chuyển đến bản ghi tiếp theo
5:di chuyển về bản ghi cuối bảng.
6:thêm một bản ghi mới vào bảng.
14)Di chuyển con trỏ trong biểu mẫu:
+ dùng Tab hoặc ->,<-,mũi tên lên ,mũi tên xuống:để di chuyển con trỏ đến trường tiếp theo.
+Shift +Tab di chuyển con trỏ lên trường phía trước.
+Home:di chuyến con trỏ lên trường đầu tiên trong form.
+End:di chuyển xuống trường cuối cùng.
+Ctrl+Home:di chuyển đến trường đầu tiên của bản ghi đầu tiên.
+Ctrl+End:di chuyển đến trường cuối cùng của bản ghi cuối cùng.
15)Các khung nhìn của Form
a)Khung nhìn khi thiết kế Form:
design view
b)Khung nhìn khi chạy form(hiển thị nội dung form):
c)Mở Form ở dạng bảng tính:Data sheet View
Chú ý:Muốn chuyển đổi các dạng form ta vào
Menu View/Chọn dạng form cần mở.
16)một số thuộc tính Form:
Muốn điều chỉnh các thuộc tính form :Mở form cần điều chỉnh/view/properties.
*)thuộc tính Default View:thiết lập các tính chất thể hiện các bản ghi trên Form gồm 3 kiểu:
+single form:Hiện một bản ghi trên form.
+Continuous Form:hiện nhiều bản ghi trên form.
+Datasheet:hiện các bản ghi trên form như một bảng dữ liệu.
*)Caption:Đặt tiêu đề cho form.
*)Scroll bar:Bật hoặc tắt thanh cuốn cho Form.
*)Record Selection :Bật hoặc tắt thanh công cụ để chọn các bản ghi.
*)Navigation Button:Bất /tắt thanh công cụ chứa các nút di chuyển và thêm các bản ghi.
*)Dividing liné:Bật tắt đường lưới ngăn các thành phần của form
Tạo biểu mẫu bằng design view
a)Chức năng của Form Design:
Sử dụng công cụ ToolBox và hộp List fields để đặt các đối tượng lên Form.
b)cách tạo:
B1.Tại cửa sổ database/ chọn đối tượng forms/ chọn New.
Khi đó có hộp thoại.
B2. Chọn Design view trong danh sách lựa chọn.
B3. Chọn bảng dữ liệu gắn lên form trong hộp combox
Khi đó ta có cửa sổ dạng sau:
c. Bố cục của một form gồm các thành phần sau:
Page Header: Tiêu đề trên của trang khi in form.
Page Footer: Tiêu đề dưới của trang khi in form.
Form Header: Tiêu đề đầu của Form.
Form Footer: Tiêu đề cuối của Form.
Detail: Nội dung chi tiết của Form.
%)Thiết kế giao diện form:
-Mở fields list.
-Kích chuột trái lên trường cần dùng trong field list. Sau đó giữ chặt chuột trái kéo lên form, đến vị trí cần đặt thì thả tay ra.
Các thao tác thay đổi tên trường,màu sắc,kích thước của cácđối tượng ..ta thao tác như chỉnh sửa form.
Cách sử dụng nút điều khiển
Mở form ở dạng thiết kế(design view).
Chọn Menu View/ toolbox.
Khi đó ta có hộp thoại sau:
@) Đặt trường dữ liệu của bảng lên Form.
Bật hộp List Fields bằng cách chọn biểu tượng List Fields trên thanh công cụ chuẩn.
Kéo thả các trường vào thành phần Detail của Form (nếu muốn kéo nhiều trường cùng lúc thì ấn phím Ctrl).
@@) Đặt các đối tượng trên thanh Toolbox.
Đặt nút Command button lên form sử dụng công cụ Control Wizard:
Bật thanh công cụ Toolbox và chọn công cụ Control Wizard.
Kéo nút vào vị trí cần đặt trên form.
Tạo chức năng của nút nhờ Wizard.
Các chức năng của nút lệnh mà wizard hỗ trợ.
**)Tính toán dữ liệu trên Form:
Để lấy giá trị của các Text Box trên Form ta phải biết tên của chúng.
Khi sử dụng Text Box tên của chúng phải được đặt trong dấu ngoặc [].
Để gán giá trị của một Text Box ta đặt nó trong thuộc tính Control Source hoặc nhập công thức trực tiếp vào Text Box.
VD: giả sử ta có hai trường dữ liệu trong bảng đã được kéo vào Form là Đơn giá, Số lượng ứng với hai Text Box có tên TxtDonGia và TxtSoLuong. Để tính Tổng tiền bằng một Text Box ta phải nhập công thưc sau vào Text Box: = [TxtDonGia]*[TxtSoLuong]
3. Cách sử dụng Text Box để tính toán dữ liệu trên Form
4. Đối tượng Combo Box
Là hộp danh sách trải xuống khi ta kích chuột để lựa chọn giá trị.
Trong phần này ta chỉ sử dụng Combo Box để nhập hoặc thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Các bước tạo Combo Box bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Combo Box từ hộp công cụ Toolbox.
B2: Chọn cách đặt giá trị lên Combo Box gồm một trong ba kiểu:
I want the Combo box to lookup the value in a table or query: lấy giá trị cho Combo Box từ các trưồng của bảng hoặc truy vấn bất kỳ.
I will type in the value that I want: nhập giá trị cho Combo Box.
Find a record on my form....: lÊy gi¸ trÞ cho Combo Box tõ c¸c trêng cña b¶ng hoÆc truy vÊn ®· ®îc ®Æt trong thuéc tÝnh Record Source cña Form.
B3: Chän c¸c trêng cÇn lÊy gi¸ trÞ hoÆc nhËp gi¸ trÞ cho Combo Box.
B4: NÕu sö dông Combo Box ®Ó nhËp d÷ liÖu cho trêng th× ta sö dông bíc 4 ®Ó chän trêng cÇn nhËp d÷ liÖu.
5. Đối tượng List Box
a. Chức năng: Trong phần này ta sử dụng đối tượng List Box để thực hiện:
Thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Nhập các giá trị được chọn trước vào các trường của bảng bằng công cụ Control Wizard.
b. Các bước tạo List Box bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo List Box từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B2: Chọn cách đặt giá trị lên List Box gồm một trong ba kiểu như đối tượng Combo Box:
B3: Chọn các trường cần lấy giá trị hoặc nhập giá trị cho List Box.
B4: Nếu sử dụng List Box để nhập dữ liệu cho trường thì ta sử dụng bước 4 để chọn trường cần nhập dữ liệu.
c. Một số thuộc tính của List Box và Combo Box
Để thay đổi thuộc tính của một đối tượng bất kỳ trên Form ta phải bật bảng thuộc tính bằng các cách sau:
C1: Chọn View/ Properties.
C2: Kích chuột phải lên đối tượng và chọn Properties
C3: Chọn biểu tượng Properties trên thanh công cụ.
Khi sử dụng List Box hoặc Combo Box ta thường thay đổi các thuộc tính sau:
Row Source Type: kiểu nguồn dữ liệu.
Table/ Query: Thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn.
Value List: Liệt kê danh sách cácv giá trị để ta chọn hoặc nhập vào bảng.
Field List: Liệt kê tên các trường của bảng hoặc truy vấn để ta chọn.
Row Source: chọn bảng hoặc truy vấn cần đặt lên List Box hoặc Combo Box.
Column Count: chọn số cột của List Box hoặc Combo Box.
Column Heads: ẩn/ hiện tiêu đề của các trường trong List Box.
6. Đối tượng Subform/ Subreport
Chức năng:
Là một đối tượng cho phép ta có thể chèn một Form hoặc Report lên một Form, nhằm thể hiện dữ liệu của hai bảng có quan hệ với nhau theo kiểu One to Many.
b. Các bước tạo Subform/ Subreport
B1: Đặt các trường của bảng chứa khoá chính (bảng cha) lên Form cha.
B2: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Subform/ Subreport từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B3: Chọn bảng có quan hệ với bảng cha theo kiểu One to Many (bảng con).
B4: Chọn các trường cần đặt lên Form.
Chú ý: Nếu chỉ đặt một bảng lên Form băng công cụ Subform/ Subreport thì kết quả như ta sử dụng List Box.
7. Đối tượng Option Group
a. Chức năng:
Tạo ra một nhóm các đối tượng như:
Check Box: các hộp kiểm tra.
Option Button: các nút lựa chọn công việc.
Toggle Button: các nút nhấn.
Nhằm lựa chọn một công việc nào đó.
Trong phần này ta chỉ sử dụng Option Group để nhập hoặc thể hiện dữ liệu cho các trường của bảng và truy vấn (đặc biệt hữu dụng cho các trường có kiểu dữ liệu Yes/ No).
b. Các bước tạo Option Group bằng Control Wizard
B1: Chọn đối tượng Control Wizard và kéo Option Group từ hộp công cụ Toolbox lên Form.
B2: Đặt nhãn chỉ dẫn cho các nút lựa chọn.
B3: Chọn giá trị mặc định cho một nút (chọn tiêu điểm).
B4: Nhập giá trị cho các nút.
B5: Chọn trường cần nhập hoặc thể hiện dữ liệu của bảng.
B6: Chọn kiểu nút lựa chọn (3 kiểu)
8. Đối tượng Image
Là một đối tượng dùng để ta chèn hình ảnh lên Form.
Ph?n II Report(Báo cáo)
Khỏi ni?m Báo cáo
Báo cáo l các m?u bi?u th?ng kê theo một hoặc nhiều điều kiện nào đó ví dụ: th?ng kê số liệu h?ng tu?n, tháng, quý, nam . . .Kết quả được in ra để báo cáo, nghiên cứu.
Có hai ki?u thi?t k? báo cáo(report)
Thi?t k? theo Wizard
T? thi?t k?(design)
Các thành phần trong report
I. T?o bỏo biểu b?ng Wizard
Bu?c 1: Ch?n b?ng ho?c query lm d? li?u ngu?n v ch?n cỏc tru?ng c?n hi?n th? trong bỏo cỏo
Bu?c 2: Ch?n nhúm cho bỏo cỏo
Bu?c 3: Ch?n cỏc tru?ng mu?n s?p x?p
Bu?c 4: Ch?n ki?u bỏo cỏo v ki?u trang In
Bu?c 5: Ch?n ki?u hi?n th? d? li?u
Bu?c 6: D?t tờn v ch?n ch? d? hi?n th?
Vớ d?
II. T?o bỏo cỏo t? thi?t k?
Mụi tru?ng thi?t k?
Vớ d?
Macro
Khái ni?m:
Là một đoạn chương trình gồm một hoặc dãy các câu lệnh dùng để tự động hoá các thao tác với CSDL và tổ chức giao diện chương trình.
macro
2-Các Macro thường dùng.
-Open (Form, Report, Table, Query, Report,...)
-Close : đóng đối tượng
-Delete: xoá đối tượng
Maximize : Phóng to cửa sổ
-Minimize : Thu nhỏ cửa sổ
-Beep : Kêu tiếng chuông
-Msgbox : Hiện dòng thông báo
-AddMenu: tạo thực đơn,...
3-Cấu trúc của một Macro gồm 2 phần
-Tên hành động (Action)
-Các tham số (Action Argument)
Ví dụ :Macro mở Form gồm
Action: Open Form
Action Argument :
+Form name: tên Form
+View : Chế độ quan sát
4. T?o v thi hnh m?t Macro
T?o m?i
B1:T?I cửa sổ DataBase ch?n Macro/ch?n New
B2:Action:chọn một hành động trong danh sỏch cỏc hnh d?ng
Comment: L?i chỳ thớch cho hnh d?ng
B3:Action Arguments: Qui d?nh tham s? cho cỏc hnh d?ng
thiết lập m?t s? cỏc hnh d?ng theo yờu c?u nhu: Open Table, Open Query, Open Form, Open Report . . .
+Object type:kiểu của đối tượng
+Object name:tên đối tượng.
+Save:có lưu lại hay không
Sau khi ci d?t xong. Vo menu File ch?n Save ho?c Save as ->đặt tên cho macro d? luu Macro.
b. Thi hnh(chạy) m?t Macro
cach1: T?i c?a s? Database: Ch?n macro c?n thi hnh, ch?n Run
cach2: Thi hnh t? c?a s? thi?t k?: Vo menu Macro/Run
5. Thiết lập m?t s? Macro thụng d?ng
Open Table (M? b?ng)
T?i Action ch?n Open Table
T?i Action Argument cú cỏc thu?c tớnh sau:
Table name: Tờn b?ng c?n m?
View: D?ng trỡnh by b?ng
Data Mode: Ch? d? hi?n th? d? li?u
* Open Forrm (M? Form)
Form Name: Tờn Form c?n m?
View: D?ng trỡnh by Form
Filter name: Tờn query sng l?c d? li?u trong Form (n?u cú)
Where Condition: Di?u ki?n sng l?c d? li?u hi?n th? trong Form
Data Mode: Ch? d? hi?n th? d? li?u
Windows mode: Ch? d? dnh cho c?a s? Form
Run Macro
Macro Name: Tờn Macro c?n thi hnh
Repeat Count: S? l?n l?p c?a macro khi th?c hi?n
Repeat Expression: Di?u ki?n l?p khi thi hnh. N?u dỳng thi Marco ti?p t?c l?p l?i n?u sai thi k?t thỳc
Quit (Thoỏt kh?i MS Access)
T?i Options:
Prompt: Tru?c khi thoỏt hi?n th? thụng bỏo h?i cú luu hay khụng?
Save all: Luu tr? t?t c? m?i s?a d?i m khụng hi?n th? h?p tho?i h?i ý ki?n
Exit: Thoỏt v khụng luu tr? cỏc s?a d?i tru?c dú
Msg Box (Hi?n th? h?p thụng bỏo)
Message: Thụng bỏo c?n hi?n th?
Beep: Cú phỏt ti?ng bớp khi hi?n th? h?p thụng bỏo hay khụng?
Type: Lo?i bi?u tu?ng trong h?p thụng bỏo
Title: Tiờu d? h?p thụng bỏo
Print (In d?i tu?ng hi?n th?i)
Print Range: Ph?m vi c?n in
Page from: B?t d?u in t? trang no
Page to: K?t thỳc in t?i trang no
Print quality: Ch?t lu?ng in
Copies: S? b?n c?n in
Collate copies: Cú s?p x?p cỏc b?n in
6.Macro group
Macro group l macro cú ch?a nhi?u cỏc macro con. Cỏc macro ny du?c vi?t v luu tr? thnh m?t nhúm .
Cỏc mcaro con trong m?t macro group du?c phõn bi?t nhau b?i tờn g?i
D?t tờn cho macro con nhu sau (2 cỏch ):
Vo menu View/Macro Names d?t tờn trong Macro Name
Kớch vo bi?u tu?ng Marco Names trờn thanh cụng c?
Vớ d?
7. Macro cú di?u ki?n
Macro cú di?u ki?n l lo?i Macro cú ch?a cỏc di?u ki?n khi thi hnh cỏc hnh d?ng
Cỏch thi?t k? nhu sau:
Vo menu View/Conditions
Kớch chu?t lờn thanh cụng c? ch?n bi?u tu?ng Conditions
Sau dú gừ di?u ki?n vo m?c Conditions
Vớ d?
8.G?n Macro vo nỳt l?nh
Mu?n g?n cỏc Macro vo nỳt l?nh ta lm nhu sau:
T?o cỏc macro v luu.
Thi?t k? Form. Ch?n nỳt l?nh nhung khụng dựng Control wizard
T?i c?a s? properties c?a nỳt l?nh ch?n thu?c tớnh Event
Sau dú cú th? ch?n ci vo cỏc thu?c tớnh sau:
Vớ d?
9.M?t s? s? ki?n c?a nỳt l?nh
Vo vựng
K?t thỳc
D?t con tr?
K?t thỳc gừ
Kớch don chu?t
Kớch dỳp chu?t
Di chu?t xu?ng
Di chu?t lờn
D?ch chuy?n chu?t
Nh?n phớm mui tờn xu?ng
Nh?n phớm mui tờn lờn
Nh?n phớm b?t k?
II. L?p trỡnh Module
Kh?i d?ng
C1: trong c?a s? DATA BASE/ Module/NEW
C2: M? co s? d? li?u/ Ch?n menu Insert/Module
Mụi tru?ng Visual Basic
C?u trỳc m?t chuong trỡnh
Cỏc khai bỏo
Khai bỏo bi?n, h?ng, m?ng, chuong trỡnh con
Cỏc cõu l?nh
Cỏc cõu l?nh don
Cỏc cõu l?nh l?p
Cỏc cõu l?nh di?u khi?n
Cỏc thụng bỏo
K?t thỳc
Vớ d?
chuong trỡnh tớnh t?ng hai s? a,b nh?p t? bn phớm
* Ngụn ng? Visual Basic trong Access
1. Cỏc thnh ph?n co b?n
B? kớ t?
S? d?ng 26 ch? Latin A. . Z, a . . z. Ký t? g?ch n?i, b? ch? th?p phõn, cỏc kớ hi?u toỏn h?c: + , - , * , / . . .
T? khoỏ (key word)
Cỏc t? riờng c?a Visual Basic, du?c d?nh nghia s?n.Ta khụng th? dựng vo vi?c khỏc
Vớ d?: Dim, Sub, If . . Then . . Else, Case, Do While . . Loop . . .
Tờn chu?n (Standard Identifies)
Cỏc tờn chu?n l cỏc tờn dó du?c d?nh nghia, chỳng ta cú th? d?nh nghia l?i d? dựng vo vi?c khỏc nhung khụng nờn
Vớ d?: Single, Doulbe, True, False . . .
Khai bỏo cỏc d?I tu?ng trong chuong trỡnh:
Chỳng ta mu?n dựng cỏc bi?n, h?ng, m?ng.trong chuong trinh . Chỳng ta ph?i khai bỏo tru?c khi dựng.
Tờn bi?n l m?t chu?i van b?n li?n nhau, b?t d?u l m?t kớ t? ch? cỏi theo sau cú th? l kớ t? s? ho?c d?u g?ch ngang ho?c cỏc kớ t? ch? cỏi khỏc.
Vớ d? :+cỏc tờn dỳng: A1, Van_Ban, X1 . . .
+cỏc tờn sai:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Vũ An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)