Giaoangiaothong
Chia sẻ bởi Nguyễn Linh |
Ngày 03/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: giaoangiaothong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỞ CHỦ ĐỀ:
Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh về phương tiện giao thông quen thuộc trang trí môi trường lớp học.
Chuẩn bị giấy khổ to để vẽ bức tranh về chủ đề giao thông, cho trẻ tô màu.
Chuẩn bị các biển báo giao thông, bản đồ giao thông.
Chuẩn bị một số băng ghi âm thanh của một số phương tiện giao thông.
Lựa chọn một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến luật giao thông; Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, đồ chơi, lôtô, tranh ảnh...về các phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông.
Giáo viên lựa chọn nội dung và hoạt động, tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được tham gia khám phá chủ đề:
Kích thích trí tò mò của trẻ bằng cách cho trẻ quan sát trực tiếp các phương tiện giao thông quen thuộc có ở xung quanh ( quan sát xe cộ chạy qua trường, tranh ảnh, đồ chơi).
Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể về các phương tiện giao thông mà trẻ biết.
Cho trẻ nghe, hát múa, bài thơ, câu đố về các phương tiện giao thông.
Đưa ra những câu hỏi: “ vì sao?”, “ như thế nào?” để khuyến khích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc.
Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích chủ đề.
Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các phương tiện giao thông, các biển báo giao thông. So sánh, phân biệt màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ của từng phương tiện.
Giáo viên lựa chọn những nội dung tích hợp nhẹ nhàng phù hợp với nội dung của chủ đề.
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thực hiện các vận động cơ bản: ném xa bằng 1 tay, trèo lên, bước xuống 2,3 bậc, chạy nhanh, chậm.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua các tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
Phân nhóm phươn tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
Nhận biết được một số biển báo giao thông đường bộ đơn giản.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 7.
Nhận biết được các hình khối qua tên gọi, đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đặt và trả lời câu hỏi về các phương tiện giao thông như: tại sao? có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
Biết kể chuyện, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
Biết được những từ khái quát “ phương tiện giao thông”: giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Trẻ hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát.
Biết sử dụng các vật liệu phối hợp với các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ, kích thước, bố cục cân đối về các phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
Nhận thấy được những việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các chú công an điều khiển giao thông, giữ gìn trật tự an thông.
Biết được một số quy định dành cho người tham gia giao thông đường bộ, tuân theo quy định đèn báo.
Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, an toàn khi đi xe.
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Biết tập lái xe đạp mini vừa sức trẻ.
Biết mô phỏng một số động tác khi điều khiển một số phương tiện giao thông đường bộ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Biết tên gọi, đặc điểm, động cơ, cách sử dụng một số phương tiện giao thông đường bộ.
Biết so sánh đặc điểm của các loại phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Biết dùng ngôn ngữ để miêu tả phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết.
Mô phỏng tiếng động cơ, tiếng còi của một số phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Biết giữ gìn phương tiện giao thông trong gia đình.
Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh về phương tiện giao thông quen thuộc trang trí môi trường lớp học.
Chuẩn bị giấy khổ to để vẽ bức tranh về chủ đề giao thông, cho trẻ tô màu.
Chuẩn bị các biển báo giao thông, bản đồ giao thông.
Chuẩn bị một số băng ghi âm thanh của một số phương tiện giao thông.
Lựa chọn một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến luật giao thông; Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, đồ chơi, lôtô, tranh ảnh...về các phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông.
Giáo viên lựa chọn nội dung và hoạt động, tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được tham gia khám phá chủ đề:
Kích thích trí tò mò của trẻ bằng cách cho trẻ quan sát trực tiếp các phương tiện giao thông quen thuộc có ở xung quanh ( quan sát xe cộ chạy qua trường, tranh ảnh, đồ chơi).
Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể về các phương tiện giao thông mà trẻ biết.
Cho trẻ nghe, hát múa, bài thơ, câu đố về các phương tiện giao thông.
Đưa ra những câu hỏi: “ vì sao?”, “ như thế nào?” để khuyến khích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc.
Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích chủ đề.
Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các phương tiện giao thông, các biển báo giao thông. So sánh, phân biệt màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ của từng phương tiện.
Giáo viên lựa chọn những nội dung tích hợp nhẹ nhàng phù hợp với nội dung của chủ đề.
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thực hiện các vận động cơ bản: ném xa bằng 1 tay, trèo lên, bước xuống 2,3 bậc, chạy nhanh, chậm.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua các tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
Phân nhóm phươn tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
Nhận biết được một số biển báo giao thông đường bộ đơn giản.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 7.
Nhận biết được các hình khối qua tên gọi, đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đặt và trả lời câu hỏi về các phương tiện giao thông như: tại sao? có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
Biết kể chuyện, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
Biết được những từ khái quát “ phương tiện giao thông”: giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Trẻ hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát.
Biết sử dụng các vật liệu phối hợp với các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ, kích thước, bố cục cân đối về các phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
Nhận thấy được những việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các chú công an điều khiển giao thông, giữ gìn trật tự an thông.
Biết được một số quy định dành cho người tham gia giao thông đường bộ, tuân theo quy định đèn báo.
Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, an toàn khi đi xe.
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Biết tập lái xe đạp mini vừa sức trẻ.
Biết mô phỏng một số động tác khi điều khiển một số phương tiện giao thông đường bộ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Biết tên gọi, đặc điểm, động cơ, cách sử dụng một số phương tiện giao thông đường bộ.
Biết so sánh đặc điểm của các loại phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Biết dùng ngôn ngữ để miêu tả phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết.
Mô phỏng tiếng động cơ, tiếng còi của một số phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Biết giữ gìn phương tiện giao thông trong gia đình.
Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)