Giaoan_toan 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 04/11/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: giaoan_toan 7 thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
.Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A 7B
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập, phấn màu, . . .
HS: Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở Tiểu học, bảng nhóm.
III .TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
GV: Cho HS làm ?1 (sgk/51):
Hãy viết công thức tính:
a) Quãng đường S(km) theo t (h) của 1vật c/đ đều với v = 15km/h.
b) KL m (kg) theo V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)
GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ?
GV: Giới thiệu định nghĩa.
GV: Công thức y = k.x; y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
GV lưu ý cho hs: Ở Tiểu học ta đã biết hệ số k > 0 là trường hợp riêng của k 0.
GV: Cho HS làm ?2 sgk:
Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó?
y = k.x x = ?
chú ý ở sgk
GV cho HS làm ?3 sgk:
HS: Trả lời và nêu ví dụ.
HS: làm ?1 (sgk)
HS: Các CT trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
HS: Đọc định nghĩa sgk
Vài HS nhắc lại đ/n
HS ghi nhớ.
HS: làm bài.
HS: Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo của nhau.
x = y
HS đọc chú ý (sgk)
HS làm bài.
1. Định nghĩa:
* Ví dụ:
- Chu vi và cạnh của hình vuông.
- Quãng đường và thời gian của c/đ đều.
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
* Định nghĩa: (sgk)
?2 Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = y = .x
x = . y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a =
* Chú ý: (sgk)
?3:
Cột
a
b
c
d
C.cao
10
8
50
30
KL
10
8
50
30
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Cho HS làm ?4:
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1= 6
y2= ?
y3= ?
y4=?
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) Thay dấu ? bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
GV: tổng quát với y = k.x
Khi đó với mỗi giá trị x1, x2 , x3 ... khác 0 ta có giá trị tương ứng y1 = k. x1 ; y2 = k.x2 ; ... Do đó:
= ?
+ Vậy tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
+ Theo t/c của tỉ lệ thức thì:
........
Minh hoạ ví dụ qua bảng trên
Qua các
Ngày giảng: 7A 7B
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập, phấn màu, . . .
HS: Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở Tiểu học, bảng nhóm.
III .TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
GV: Cho HS làm ?1 (sgk/51):
Hãy viết công thức tính:
a) Quãng đường S(km) theo t (h) của 1vật c/đ đều với v = 15km/h.
b) KL m (kg) theo V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)
GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ?
GV: Giới thiệu định nghĩa.
GV: Công thức y = k.x; y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
GV lưu ý cho hs: Ở Tiểu học ta đã biết hệ số k > 0 là trường hợp riêng của k 0.
GV: Cho HS làm ?2 sgk:
Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó?
y = k.x x = ?
chú ý ở sgk
GV cho HS làm ?3 sgk:
HS: Trả lời và nêu ví dụ.
HS: làm ?1 (sgk)
HS: Các CT trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
HS: Đọc định nghĩa sgk
Vài HS nhắc lại đ/n
HS ghi nhớ.
HS: làm bài.
HS: Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo của nhau.
x = y
HS đọc chú ý (sgk)
HS làm bài.
1. Định nghĩa:
* Ví dụ:
- Chu vi và cạnh của hình vuông.
- Quãng đường và thời gian của c/đ đều.
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
* Định nghĩa: (sgk)
?2 Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = y = .x
x = . y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a =
* Chú ý: (sgk)
?3:
Cột
a
b
c
d
C.cao
10
8
50
30
KL
10
8
50
30
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Cho HS làm ?4:
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1= 6
y2= ?
y3= ?
y4=?
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) Thay dấu ? bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
GV: tổng quát với y = k.x
Khi đó với mỗi giá trị x1, x2 , x3 ... khác 0 ta có giá trị tương ứng y1 = k. x1 ; y2 = k.x2 ; ... Do đó:
= ?
+ Vậy tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
+ Theo t/c của tỉ lệ thức thì:
........
Minh hoạ ví dụ qua bảng trên
Qua các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)