Giáo trình xây dựng đảng
Chia sẻ bởi Đặng Trường Sơn |
Ngày 27/04/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: giáo trình xây dựng đảng thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
HOÀNG NGỌC VĨNH
GIÁO TRÌNH
XÂY DỰNG ĐẢNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Chịu trách nhiệm xuất bản:
PGS.TS VÕ DUY DẦN
Biên tập nội dung: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG
Biên tập mỹ thuật: HÙNG PHONG
Biên tập kỹ thuật: HÙNG PHONG
Trình bày bìa: THU HƯƠNG
HUẾ - 2003
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG 3
BÀI 2: HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN 8 VỀ CHÍNH ĐẢNG CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 8
BÀI 3: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN. 21
BÀI 4: NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG 31
BÀI 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG 42
BÀI 6: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 53
BÀI 7: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 65
BÀI 8: XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT THỐNG NHẤT VỮNG CHẮC TRONG ĐẢNG 79
BÀI 9: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN 85
BÀI 10: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 98
BÀI 11: ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẦN CHÚNG CỦA ĐẢNG, TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 106
BÀI 12: CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG 118
BÀI 13: CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG. 130
BÀI 14: CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG 139
BÀI 15: PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 151
BÀI 16: NỘI DUNG, THỦ TỤC KIỂM TRA VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT ĐẢNG CƠ SỞ 163
BÀI 17: NỘI DUNG VÀ THỦ TỤC KẾT NẠP, QUẢN LÝ, THUYÊN CHUYỂN ĐẢNG VIÊN. 174
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng tôi biên soạn cuốn “Giáo trình Xây dựng Đảng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên Trung tâm Đào tạo Từ xa và sinh viên Đại học Huế về môn học “Xây dựng Đảng”.
Nội dung cuốn sách được hoàn thành dựa trên cơ sở biên tập và bổ sung nội dung hai cuốn sách: “Xây dựng Đảng” - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1995 và “Xây dựng Đảng” - Giáo trình Trung học Chính trị - Tài liệu lưu hành nội bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 1997.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những sai sót.
Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, đọc giả xa gần để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2003
Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG
I. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn xây dựng Đảng.
Xây dựng Đảng là một môn khoa học xã hội, là bộ phận không thể tách rời của học thuyết Mác-Lênin về Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Khoa học xây dựng Đảng ra đời và phát triển trên cơ sở lý luận Mác-Lênin, trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng Đảng của các Đảng Cộng sản và Công nhân. Xây dựng Đảng là khoa học về những quy luật về sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội; về những quy luật xây dựng nội bộ Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Nói cách khác, khoa học xây dựng Đảng nghiên cứu những quy luật và cơ chế xây dựng và hoạt động của Đảng làm cho Đảng ngày càng vững mạnh về phẩm chất, năng lực, trí tuệ và năng lực lãnh đạo, làm tròn vai trò đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân, lãnh đạo xã hội phát triển toàn diện.
Trong điều kiện có chính quyền, xây dựng Đảng là khoa học về những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị, về những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế, xã hôi, tư tưởng, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Trong nội bộ Đảng thì đó là những nguyên lý về tư tưởng và tổ chức, những nguyên tắc, tiêu chuẩn sinh hoạt và những cơ chế để thực hiện những nguyên tắc, tiêu chuẩn đó.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận của
ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
HOÀNG NGỌC VĨNH
GIÁO TRÌNH
XÂY DỰNG ĐẢNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Chịu trách nhiệm xuất bản:
PGS.TS VÕ DUY DẦN
Biên tập nội dung: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG
Biên tập mỹ thuật: HÙNG PHONG
Biên tập kỹ thuật: HÙNG PHONG
Trình bày bìa: THU HƯƠNG
HUẾ - 2003
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG 3
BÀI 2: HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN 8 VỀ CHÍNH ĐẢNG CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 8
BÀI 3: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN. 21
BÀI 4: NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG 31
BÀI 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG 42
BÀI 6: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 53
BÀI 7: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 65
BÀI 8: XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT THỐNG NHẤT VỮNG CHẮC TRONG ĐẢNG 79
BÀI 9: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN 85
BÀI 10: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 98
BÀI 11: ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẦN CHÚNG CỦA ĐẢNG, TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 106
BÀI 12: CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG 118
BÀI 13: CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG. 130
BÀI 14: CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG 139
BÀI 15: PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 151
BÀI 16: NỘI DUNG, THỦ TỤC KIỂM TRA VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT ĐẢNG CƠ SỞ 163
BÀI 17: NỘI DUNG VÀ THỦ TỤC KẾT NẠP, QUẢN LÝ, THUYÊN CHUYỂN ĐẢNG VIÊN. 174
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng tôi biên soạn cuốn “Giáo trình Xây dựng Đảng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên Trung tâm Đào tạo Từ xa và sinh viên Đại học Huế về môn học “Xây dựng Đảng”.
Nội dung cuốn sách được hoàn thành dựa trên cơ sở biên tập và bổ sung nội dung hai cuốn sách: “Xây dựng Đảng” - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1995 và “Xây dựng Đảng” - Giáo trình Trung học Chính trị - Tài liệu lưu hành nội bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 1997.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những sai sót.
Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, đọc giả xa gần để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2003
Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG
I. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn xây dựng Đảng.
Xây dựng Đảng là một môn khoa học xã hội, là bộ phận không thể tách rời của học thuyết Mác-Lênin về Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Khoa học xây dựng Đảng ra đời và phát triển trên cơ sở lý luận Mác-Lênin, trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng Đảng của các Đảng Cộng sản và Công nhân. Xây dựng Đảng là khoa học về những quy luật về sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội; về những quy luật xây dựng nội bộ Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Nói cách khác, khoa học xây dựng Đảng nghiên cứu những quy luật và cơ chế xây dựng và hoạt động của Đảng làm cho Đảng ngày càng vững mạnh về phẩm chất, năng lực, trí tuệ và năng lực lãnh đạo, làm tròn vai trò đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân, lãnh đạo xã hội phát triển toàn diện.
Trong điều kiện có chính quyền, xây dựng Đảng là khoa học về những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị, về những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế, xã hôi, tư tưởng, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Trong nội bộ Đảng thì đó là những nguyên lý về tư tưởng và tổ chức, những nguyên tắc, tiêu chuẩn sinh hoạt và những cơ chế để thực hiện những nguyên tắc, tiêu chuẩn đó.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)