Giáo trinh tin hoc 10

Chia sẻ bởi Lê Tôn Hiệp | Ngày 25/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: giáo trinh tin hoc 10 thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
TIN LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIN HỌC.
Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu,phương pháp nghiên cứu riêng.
Tin học có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người
Ngành tin học gắn liến với sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
ĐẶC TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Đặc tính
Có thể “làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24 giờ/ngày
Tốc độ xử lí thông tin nhanh,độ chính xác cao.
Lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế
Giá thành ngày càng hạ
Ngày càng gọn nhẹ
Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính.
Vai trò:
Máy tính là công cụ lao động của con người, hỗ trợ con người về mặt tính toán, con người không ngừng cải tiến công cụ để đáp ứng nhu cầu lưu trữ, tìm kiếm và xử lí thông tin một cách có hiệu quả.
THUẬT NGỮ “TIN HỌC”:
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu và phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập,lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
BÀI TẬP
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU.
Những hiểu biết về thực thể nào đó là thông tin về thực thể đó.
Dữ liệu là thông tin được đưa vào máy.
ĐƠN VỊ ĐO LƯƠNG THÔNG TIN.
Đơn vị đo lượng thông tin cơ bản là bit.
Tám bit tạo thành một byte.
Đơn vị bội của byte.
KÍ HIỆU
ĐỌC LÀ
ĐỘ LỚN

KB
Ki-lô-bai
210 byte

MB
Mê-ga-bai
210 KB

GB
Gi-ga-bai
210 MB

TB
Tê-ra-bai
210 GB

PB
Pê-ta-bai
210 TB

CÁC DẠNG THÔNG TIN.
Thông tin có thể phân thành hai loại:-loại số
-phi số
Dạng văn bản
Dạng hình ảnh
Dạng âm thanh
MÃ HÓA THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH.
Mã hóa thông tin trong máy tinh là biểu diễn thông tin thành dãy bit.
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH.
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hóa thành dãy bit
Thông tin loại số.
Hệ đếm:
Hệ La Mã: (I, V, X, L, C, D, M
Hệ thập phân (hệ cơ số 10) : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Hệ nhị phân(hệ cơ số 2): 0, 1
Ví dụ: 10110011(2)
Hệ hexa(hệ cơ số 16): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F
Ví dụ: 5A(16)
Các hệ đếm thường dùng trong tin học
Hệ thập phân
Hệ nhị phân
Hệ hexa
Cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang nhị phân

vậy: A(10)=1an…a3a2a1a0(2)
an,…, a3, a2, a1, a0: là phần dư khi thực hiện phép chia cho 2

ví dụ:

18(10)=10010(2)=00010010(2)
  
Cách chuyển đổi từ hệ nhị phân sang thập phân
Cho số N(10) có dạng nhị phân: AnAn-1An-2An-3…A1A0(2)
N(10)= An2n+ An-12n-1+ An-22n-2+…+ A020
Ví dụ: 10011(2)=1.24+0.23+0.22+1.21+1.20=19(10)



Cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang thập lục

vậy: X(10)=an…a3a2a1a0(16)
an, a3, a2, a1, a0: là phần dư khi thực hiện phép chia cho 16

ví dụ:

186(10)=BA(16)
  
Cách chuyển đổi từ hệ thập lục sang thập phân
Cho số N(10) có dạng thập lục: AnAn-1An-2An-3…A1A0(16)
N(10)= An16n+ An-116n-1+ An-216n-2+…+ A0160
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tôn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)