Giáo trình Photoshop
Chia sẻ bởi Đàm Thị Thanh Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình Photoshop thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
TỔNG QUAN
VỀ PHẦN MỀM PHOTOSHOP
I. Khởi động và màn hình giao diện
Khởi động
Start / Programs / Adobe / Photoshop 6.0 / Adobe Photoshop 6.0
2. Màn hình giao diện
Thanh tiêu đề
Thanh menu
Thanh lựa chọn
Hộp công cụ
Các bảng Palette
Thanh trạng thái
Hiện file ảnh được mở
II.Hộp công cụ Toolbox
Để hiển thị / che dấu hộp Toolbox trên màn hình dùng lệnh
Window / Show Tools
Window / Hide Tools
Hiển thị
Che dấu
2.1 Nhóm công cụ Marquee (M)
Tạo vùng chọn hình chữ nhật
Tạo vùng chọn hình elip hoặc tròn
Tạo vùng chọn rộng 1 pixel theo hàng
Tạo vùng chọn rộng 1 pixel theo cột
2.1 Công cụ Move (V)
Để di chuyển vùng chọn, lớp và đường gióng
2.3 Nhóm công cụ Lasso (L)
Tạo vùng chọn hình đa giác
Tạo vùng chọn tự do
Tạo vùng chọn tự động bám hình
2.4 Công cụ Magic Wand (W)
Chọn những vùng được tô màu tương tự nhau
2.5 Công cụ Crop (C)
Dùng để xén ảnh
2.6 Nhóm công cụ Slice (K)
Tạo mảnh
Chọn mảnh
2.7 Nhóm công cụ Healing Brush (J)
Tạo nét vẽ có đường viền mờ còn gọi là hiệu ứng phun sơn
2.8 Nhóm công cụ Paintbrush (B)
Tao nét vẽ như cọ mờ
Tạo nét vẽ như bút chì
2.9 Nhóm công cụ Clone Stamp (S)
Tô với mẫu tô tuỳ ý
Tô với mẫu tô có trước
2. 10 Nhóm History Brush (Y)
Tô vẽ bằng bản sao trạng thái
Tô vẽ với những nét vẽ phác
2.11 Nhóm Eraser (Shift + E)
Xoá vùng ảnh thành trong suốt
Xoá và phục hồi ảnh lưu trước đó
Xoá vùng ảnh với màu đồng nhất
2.12 Nhóm Gradient (G)
Tạo hiệu ứng hoà trộn cho 2 hay nhiều màu
Tô đầy những vùng tương tự
2.13 Nhóm Blur (R)
Làm sắc nét đường biên bị nhoè trong ảnh
Làm nhoè đường biên
Làm nhoè dữ liệu trong ảnh
2.14 Nhóm Dodge (O)
Làm sẫm tối vùng ảnh
Làm sáng vùng ảnh
Thay đổi độ bão hoà mầu trong vùng ảnh
2.15 Nhóm Path Component (A)
Điều chỉnh các điểm neo, hình dạng… trên hình vẽ được tao ra bởi công cụ Pen
2.16 Nhóm Type (T)
Tạo chữ trên hình
2.17 Nhóm Pen (P)
Tạo đường viền tuỳ ý
Thêm các điểm neo trên đường Path
Tác dụng điều chỉnh trên hình vẽ
Loại bớt điểm neo trên đường Path
Vẽ đường Path
2.18 Nhóm Rectangle (U)
Vẽ hình chữ nhật
Vẽ HCN với góc tròn
Vẽ hình elip
Vẽ hình đa giác
Vẽ đường thẳng
Vẽ hình khối tuỳ biến
2. 19 Nhóm Notes (N)
Tạo chú thích viết
Tạo chú thích âm thanh kèm hình ảnh
2.20 Nhóm Eyedroper (I)
So sánh các vùng mầu hay lấy giá trị mầu
Lấy mẫu mầu trong hình ảnh
Đo khoảng cách, vị trí, góc
2.21 Công cụ Hand (shift + H)
Dùng để di chuyển hình ảnh bên trong cửa sổ khi hình ảnh được phóng to
2.22 Công cụ Zoom (Z)
Có tác dụng phóng to hay thu nhỏ hình dựa trên thanh lựa chọn.
III. Khảo sát các bảng Palette
3.1 Nhóm bảng Navigator và Info
Tab Navigator
Khung màu đỏ để xem hình tại vị trí mong muốn
Con trượt điều chỉnh zoom
Tab Info
Giá trị màu tại vị trí con trỏ
Xác định toạ độ vị trí con trỏ
Toạ độ vị trí điểm cuối của vùng chọn
3.2 Nhóm bảng màu Color
Tab Color
Điều chỉnh các con trượt để pha màu tuỳ ý cho Background và Foreground
Tab Swatches
Cho phép chọn màu có sẵn cho Background và Foreground
Tab styles
Cho phép chọn màu tô cho vùng chọn với các màu có sẵn trong bảng này
3.3 Nhóm bảng History và Actions
Tab History
Lưu các thao tác vừa thực hiện trong layer.
Ta có thể loại bỏ các thao tác không cần thiết
Tab Actions
Chứa các lệnh thay đổi tên cho layer, các hiệu ứng
3.4 Nhóm bảng Layer, channels và Paths
Tab Layer
Chứa một hay nhiều layer của file ảnh
Tab channel
Chứa các kênh màu của file ảnh và layer đang xem
Tab paths
Chứa các đường dẫn được tạo bởi công cụ Pen
3.5 Nhóm bảng Character và Paragraph
Tab Character
Cho phép định dạng cho chữ như: Font, cỡ chữ, kiểu chữ,…
Tab Paragraph
Cho phép canh chỉnh chữ cho đoạn văn bản
LAYER
I. Tạo, chọn, xem, xoá các ảnh trên layer, đặt tên cho layer
Mỗi một tập tin ảnh có chứa một hay nhiều layer.
Các file mới được tạo có một lớp mới gọi là Background
Các layer được tạo sau trong file ảnh thường trong suốt cho đến khi ta đưa hình ảnh vào.
Tại một thời điểm ta chỉ làm việc với 1 layer, tên layer đó đặt trên nền xanh
1.Tạo các layer:
Cách 1: Kích chuột vào nút Creat a new layer ở góc dưới bảng layer.
Cách 2: Layer / New / Layer
Kích OK
Cách 3:
Kích chuột phải vào một layer hiện thời
Chọn Duplicate Layer, xuất hiện hộp thoại
Kích OK
2. Chọn Layer:
Kích chuột vào tên layer
3. Xem các layer:
Đưa con trỏ đến ô có hình con mắt, kích chuột
Nếu có hình con mắt thì hiện layer, không có thì ẩn layer
4. Xoá các layer:
- Kích chuột chọn layer cần xoá
- Nhấn chuột phải chọn Delete layer
5. Đặt tên cho layer
Đối với layer Background
Kích đúp chuột vào biểu tượng cái khoá rồi đặt lại tên trong hộp Name
Đối với các layer khác
Kích chuột phải, chọn Layer properties
II. Thêm các mẫu, text, tạo các hiệu ứng trong layer
Thêm các mẫu vào layer
Mở một file ảnh cần tạo thêm mẫu
Chọn vùng cần tạo thêm mẫu
Nhấp vào tên của layer và kéo xuống biểu tượng Creat a new layer để copy layer này
Tại layer vừa copy, Edit / Free transform (Ctrl +T)
Kích chuột phải tại khung và chọn Flip Horizontal, tiếp tục chọn Flip Vertical
Layer / Merge down để trộn 2 layer
2. Tạo layer text:
Chọn công cụ Type (T)
Kích chuột tại vùng cần đặt văn bản
Định dạng cho chữ
Dùng các nút trên thanh Option
Tab Character
Ngoài ra để tạo hiệu ứng đặc biệt (như đổ bóng, phát sáng,…) ta dùng bảng Layer Style
3. Bảng layer style
Drop shadow: đổ bóng
Blend mode: màu đổ bóng
Opacity: đậm/ nhạt cho màu bóng đổ
Angle: chiều bóng đổ
Distance: Khoảng cách bóng đổ
Spread, size: kết hợp với nhau cho bóng đổ sắc nét hay làm tròn cạnh
Quanlity: Kiểu bóng đổ
Noise: nhiễu
Inner shadow: Tạo bóng bên trong
Outer glow: Tạo toả sáng bên ngoài chữ
Inner glow: Tạo toả sáng bên trong chữ
Bevel &Emboss: Tạo chữ nổi
Satin: Tạo bóng bên trong chữ để loại bỏ sắc nét
Color: màu chữ
III. Sắp xếp và liên kết các layer
3.1 Sắp xếp:
Kích chọn layer
Nhấn và giữ chuột đưa đến vị trí mới
3.2 Liên kết các layer:
Mục đích để chỉnh sửa cùng một lúc 2 hay nhiều layer
Trên tab Layer, kích chọn 1 layer (layer hiện hành)
Nhấn vào ô vuông nhỏ góc trái kề tên layer cần liên kết với layer hiện hành
Khi đó xuất hiện biểu tượng móc xích
IV. Căn chỉnh cho các layer
Chọn một layer trong bảng layer
Liên kết các layer cần căn chỉnh
Layer / Align linked
Căn chỉnh theo hàng dọc
Căn chỉnh theo hàng ngang
VÙNG CHỌN TRONG PHOTOSHOP
I. Tạo vùng chọn nhờ các công cụ
Ta đã biết các công cụ tạo vùng chọn
Nhóm công cụ Marquee
Nhóm công cụ Lasso
Công cụ Magic Wand
Ví dụ
II. Điều chỉnh đường biên chọn
2.1 Định lại đường biên chọn trong khi đang chọn
- Trong khi đang tạo vùng chọn vẫn giữ chuột nhấn phím Spacebar và kéo đến nơi thích hợp rồi thả chuột
2.2 Thêm đường biên chọn
Chọn công cụ Lasso
Đưa con trỏ đến nơi cần chỉnh sửa
Nhấn Shift + kích chuột tại điểm giao nhau bị sai
Nhấn và rê chuột để vẽ đường bao đến khi thả chuột là xong
Ví dụ
2.3 Bớt đường biên chọn
Chọn công cụ Lasso
Đưa con trỏ đến nơi cần chỉnh sửa
Nhấn Alt + kích chuột tại điểm giao nhau bị sai
Nhấn và rê chuột để vẽ đường bao xung quanh vùng muốn bớt đi đến khi thả chuột là xong
Ví dụ
2.4 Mở rộng vùng biên chọn
Nếu vùng chọn là hình chữ nhật hay elip dùng lệnh Select / Modify / Expand
Nếu vùng chọn là các màu tương tự nhau dùng lệnh Select / Similar
Hoặc Select / Grow
2.5 Thu hẹp vùng chọn
Dùng lệnh Select / Modify / Contract
Ví dụ
III. Biến đổi vùng chọn
3.1 Dịch chuyển đường biên chọn
Tạo đường biên chọn, khi con trỏ chuyển thành
Kích chuột trái và kéo rê đến vùng thích hợp
Giữ Shift + Kéo rê chuột để di chuyển theo góc bội 45
Các phím mũi tên để di chuyển mỗi lần 1 pixel
Giữ Shift + Các phím mũi tên để di chuyển mỗi lần 10 pixel
3.2 Che khuất đường biên chọn
View / Show / Selection Edges
3.3 Di chuyển vùng chọn
Chọn vùng cần di chuyển
Chọn công cụ Move (Edit / Cut hoặc Ctrl+X)
Đưa con trỏ vào bên trong vùng chọn và di chuyển đến nơi khác
Nếu là một lớp thì ta đưa con trỏ đến lớp cần di chuyển (trên tab Layer) và kéo lớp đến vị trí mới
3.4 Sao chép
Tạo vùng
Chọn công cụ Move
Nhấn và giữ phím Alt + kéo chuột đến nơi cần sao chép
hoặc Edit / Copy (Ctrl + C) rồi di chuyển đến nơi cần sao chép Edit / Paste (Ctrl +V)
Ví dụ
3.5 Nghịch đảo vùng chọn
Tạo vùng chọn
Nghịch đảo vùng chọn đó ta dùng lệnh Select / Invert
Ví dụ
IV. Thay đổi vùng chọn
Chọn vùng
Edit / Transform
Xuất hiện menu dọc
Scale: Điều chỉnh kích thước
Rotate: quay
Skew: Làm nghiêng
Distort: Làm biến dạng
Perspective: Phối cảnh
Rotate 180: Quay 180
Rotate 90 CW: Quay 90 theo chiều kim đồng hồ
Rotate 90 CCW: Quay 90 ngược chiều kim đồng hồ
Flip Horizontal: Lật bức ảnh theo chiều ngang trục đứng
Flip Vertical: Lật bức ảnh theo chiều dọc trục đứng
VI. Lưu và mở vùng chọn
5.1 Lưu
Tạo vùng chọn cho hình ảnh
Select / Save Selection
Kích OK
Chú ý: lưu vùng chọn mà sau đó không lưu file thì coi như không lưu gì
5.2 Mở
Mở file ảnh
Select/ Load Selection
Kích OK
Ví dụ
Màu trong Photoshop
I. Các mô hình và chế độ màu
Mô hình và chế độ màu RGB
Mô hình và chế độ màu CMYK
Mô hình và chế độ màu L*a*b
Một số chế độ ảnh
1.1 Mô hình và chế độ RGB
Mô hình RGB
R: Red – màu đỏ
G: Green – màu xanh lục
B: Blue – màu xanh da trời
Phần lớn dãy quang phổ được biểu thị bằng cách pha trộn 3 màu này với tỷ lệ và cường độ khác nhau thì nhận được những màu khác nhau
Ba kênh màu RGB kết hợp với nhau tạo ra màu trắng gọi là màu cộng.
Green
Red
Yellow
Magenta
Blue
Cyan
White
mầu cộng
Chế độ RGB:
Mỗi pixel ở chế độ RGB gán giá trị cường độ biến đổi từ 0 đến 255 đối với từng thành phần trong mỗi ảnh màu.
Ảnh màu trong chế độ RGB sử dụng 3 kênh màu trên tái tạo ra 16,7 triệu màu lên màn hình.
Chế độ màu RGB được máy tính sử dụng để hiển thị màu.
Khi làm việc nếu ta sử dụng một chế độ khác thì Photoshop tạm thời dùng chế độ RGB để hiển thị ảnh
Ví dụ:
Màu trắng: R=255, G=255, B=255
Màu đen: R=0, G=0, B=0.
1.2 Mô hình và chế độ màu CMYK
Mô hình CMYK
C: Cyan – màu xanh lơ
M: Magenta – màu cánh sen
Y: Yellow – màu vàng
K: Black – màu đen
Mô hình này thường dùng thiết kế để in
Kết hợp 3 màu CMY thành màu nâu đen (goi là màu trừ), để có màu đen thực sự phải pha với màu K.
Kết hợp 2 màu trừ sẽ tạo thành màu cộng và ngược lại.
Hai màu CMY và RGB còn gọi là bù nhau
Red
Yellow
Green
Cyan
Blue
Magenta
Màu trừ
Chế độ CMYK
Mỗi pixel ảnh được gán giá trị theo tỷ lệ phần trăm. (từ 0 đến 100). Với các màu sáng nhạt thì gán tỷ lệ màu thấp, màu tối (đậm thì gán tỷ lệ cao).
CMYK là mô hình chuẩn, nhưng khoảng tông màu chính xác có thể thay đổi tuỳ máy in hay điều kiện in.
Ví dụ:
Màu trắng được tạo với C, M, Y, K = 0%
Màu đen được tạo với C, M, Y, K = 100%
1.3 Mô hình và chế độ L*a*b
Mô hình L*a*b
L: Luminance là thành phần ánh sáng
a: ký hiệu cho khoảng màu từ xanh lục đến đỏ cờ
b: ký hiệu cho khoảng màu từ xanh da trời đến màu vàng
Mô hình này tạo màu ổn định và độc lập với thiết bị
Chế độ L*a*b
Thành phần ánh sáng L có giá trị từ 0 đến 100
a, b có giá trị từ +120 đến -120
L*a*b là mô hình màu trung gian mà Photoshop để di chuyển từ chế độ màu này sang chế độ màu khác.
Ví dụ:
màu trắng được tạo bởi L=100, a=0, b=0
màu đen được tạo bởi L=0, a=0, b=0.
1.4 Các chế độ ảnh
Chế độ ảnh bitmap
Để biểu thị pixel trên hình ảnh, chế độ bitmap sử dụng hai giá trị màu đen và trắng.
Chế độ này có 1 bit chiều sâu nên gọi là ảnh 1 bit
Chế độ Grayscale
Mỗi pixel ảnh có giá trị Brightness từ 0 (đen) đến 100 (trắng).
Grayscale là mô hình chuẩn nhưng khoảng tông màu chính xác của sắc xám được thể hiện khác nhau tuỳ theo tuỳ điều kiện in ấn.
Ta có thể chuyển đổi ảnh từ chế độ Bitmap sang Grayscale.
Khi chuyển Photoshop loại bỏ toàn bộ thông tin màu trên ảnh gõc. Với các màu trên mỗi pixel khác nhau được chuyển đổi thành pixel cấp độ sáng tối khác nhau.
Chuyển từ Grayscale sang RGB thì dựa vào độ cấp xám trên pixel gốc để chuyển thành ảnh màu thích hợp.
Các lệnh chỉnh sửa màu trong Photoshop
1 Lệnh Color Balance
Chú ý: lệnh này chỉ có tác dụng trên các kênh màu phức hợp.
Image / Adjust / Color Balance
(Ctrl + B)
Kích chọn khoảng tông màu
Tránh thay đổi độ sáng trong khi ta thay màu
Di con trượt để thay đổi màu
2 Lệnh tinh chỉnh màu
Image/ Adjust / Hue/Saturation
(Ctrl + U)
Lệnh có tác dụng tinh chỉnh màu sắc, độ bão hoà và độ sáng của toàn bộ hay từng vùng trong ảnh
Chọn màu cần chỉnh sửa
Thay đổi màu
(-180 +180)
Điều chỉnh độ bão hoà
(-100 +100)
Điều chỉnh độ sáng
(-100 +100)
Tạo hiệu ứng đơn sắc
3 Lệnh Replace Color
Image / Adjust / Replace color
Cho phép ta tạo mặt nạ dựa trên những màu cụ thể và thay chúng vào trong ảnh
Selection cho ta xem ảnh ở chế độ xám. Mặt được thể hiện màu xanh, vùng không mặt nạ thể hiện màu trắng
Image hiển thị hình ảnh xem trước. Kích chọn vùng tạo mặt nạ trong Image và dùng công cụ Eyedropper thêm hoặc bớt vùng mặt nạ. Lúc này thanh trượt Fuzziness điều chỉnh dung sai của mặt nạ.
Chỉnh dung sai mặt nạ
Di chuyển thanh trượt
Sắc màu
Độ bão hoà
Độ sáng
4 Lệnh Selective Color
Image / Adjust / Selective Color
Lệnh này cho phép ta điều chỉnh màu chọn lọc.
Chú ý lệnh này chỉ có hiệu lực khi ta xem trên kênh phức hợp
Thay đổi lượng CMYK
Chỉnh màu theo các giá trị tuyệt đối
Chọn màu cần thiết
Các con trượt để điều chỉnh màu được chọn
5 Điều chỉnh khoảng tông màu hình ảnh
Image / Adjust / Brightness/contrast
Điều chỉnh
độ sáng
Điều chỉnh
độ tương phản
Lệnh này điều chỉnh khoảng tông màu của hình ảnh.
Cùng một lúc điều chỉnh tất cả các pixel sáng, tối, và giữa tông.
Lệnh này không có hiệu lực với từng kênh cá thể
6 Lệnh Variations
Image / Adjust / Variations
Lệnh này cho phép chúng ta tinh chỉnh độ cân bằng màu, độ tương phản, độ bão hoà của hình ảnh.
Điều chỉnh độ sáng, tối hay giữa tông màu
Xác định mức độ điều chỉnh. Mỗi vạch là tăng gấp đôi sự điều chỉnh
Thay đổi sắc độ hình ảnh
Thêm hay bớt màu kích vào hình ảnh tương ứng
Kích chọn hình ảnh muốn chỉnh độ tương phản
7 Lệnh Desaturate
Lệnh này cho phép chuyển đổi từ ảnh màu sang ảnh xám (Grayscale)
Image / Adjust / Desaturate
Ctrl + shift + U
8 Lệnh Equalize
Image / Adjust / Equalize
Lệnh này cho phép ta cân bằng độ sáng trong ảnh. Photoshop tìm giá trị tối nhất và sáng nhất trong ảnh sau đó cân bằng độ sáng.
Lệnh này rất hữu ích khi ta quét hình ảnh bị mờ so với ảnh gốc và phải cân chỉnh độ sáng làm cho ảnh sáng lên.
Nếu muốn làm sáng một vùng ảnh
Chọn vùng ảnh cần làm sáng
- Image / Adjust / Equalize
Phân bố đều đặn chỉ những pixel của vùng chọn đó
Phân bố đều đặn tất cả những pixel dựa trên những pixel của vùng chọn đó
Nếu làm sáng toàn bộ ảnh thì
Image / Adjust / Equalize
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT DÙNG BỘ LỌC
I. Giới thiệu chung về bộ lọc
Photoshop cung cấp rất nhiều bộ lọc để ta tạo các hiệu ứng đặc biệt cho hình ảnh.
Chế độ màu và bộ lọc
Hình ảnh ở chế độ màu RGB và Multichannel đều áp dụng được tất cả các bộ lọc.
Hình ảnh ở chế độ CMYK, Grayscale, Lab Color không áp dụng được hết các bộ lọc
Hình ảnh ở chế độ Bitmap, Indexed Color và ảnh có kênh 16 bit không thể áp dụng các bộ lọc này.
Ta có thể áp dụng bộ lọc lên toàn bộ hình ảnh hoặc một vùng chọn trên lớp, hoặc một lớp. Áp dụng nhiều bộ lọc cho hình ảnh thật hơn
Giảm nhẹ toàn thể bộ lọc:
Edit / Fade
Di chuyển thanh trượt
Ảnh gốc
II. Tạo các hiệu ứng đặc biệt bằng bộ lọc
2.1 Hiệu ứng Ink Outlines
Filter / Brush Strokes / Ink Outlines
Kéo con trượt để thay đổi
Lượng chi tiết
Cường độ tối
Cường độ sáng
Vùng để xem ảnh
Tạo bức vẽ mực với một lớp mầu nước, các chi tiết được viền bằng màu đen, các màu trong hình được tô nhoè
2.2 Hiệu ứng Crosshatch
Filter / Brush Strokes / Crosshatch
Chiều dài các nét
Độ nổi bật của nét
Độ đậm của nét
Tạo hình ảnh có các nét xước chéo
2.3 Hiệu ứng Spatter
Filter / Brush Strokes / Spatter
để lượng pixcel nhiều hay ít của hình ảnh
Độ sắc
Chuyển hình ảnh sang thành bức hoạ của trường phái ấn tượng.
2.4 Hiệu ứng Crayon
Filter / Sketch / Conté Crayon
Điều chỉnh lượng màu
Chọn một kết cấu
Tạo ảnh như một bảng rập sáp màu với lựa chọn các kết cấu khác nhau. Bộ lọc dùng các màu Background và Foreground phối hợp với màu xám trung tính để tạo ảnh.
2.5 Hiệu ứng bas relief
Filter / Sketch / bas relief
Mô phỏng ảnh 3 chiều. Nó đưa các vùng sáng ra phía trước ảnh, chuyển các vùng tối vào bên trong ảnh. Thay các màu của ảnh bằng Background và Foreground
Kiểu hiển thị hình ảnh
Điều chỉnh lượng chi tiết ảnh được giữ lại
Điều chỉnh kết cấu bề mặt ảnh
2. 6 Hiệu ứng stamp
Filter / sketch / Stamp
Hiệu ứng tạo như bản in lụa
Điều chỉnh tỷ số của hai màu
Làm mịn hoặc thô các mép ảnh
2. 7 Hiệu ứng Plaster
Filter / sketch / Plaster
Bộ lọc này dùng các màu Background và Foreground hiện hành để nổi rõ các điểm nhấn và các bóng.
Hiệu ứng này thường ap dụng cho các ảnh 3 chiều và ảnh đơn giản
Điều khiển các vùng sáng tối
Cường độ nổi
Hướng ánh sáng át vào trong
2.8 Hiệu ứng Photocopy
Filter / sketch / Photocopy
Điều chỉnh lượng chi tiết ảnh được giữ lại
Tô sáng hoặc tối ảnh
2.9 Hiệu ứng watercolor
Filter / Artistic / watercolor
Tạo ảnh như mô phỏng hiệu ứng sơn mầu nước khổ trung bình, rất uớt với khá nhiều sơn
Thường dùng tạo các màu tối
Lượng chi tiết ảnh sẽ giữ lại
Tô sáng hoặc tối ảnh
Tạo các đường vân hoa
2.10 Hiệu ứng rough pastels
Filter / Artistic / Rough Pastels
Tạo thêm những nét thẩm mỹ và loại bỏ các nếp nhăn đối với các bức chân dung đồng thời loại bỏ những chi tiết không cần thiết
Điều chỉnh chiều dài của nét phấn
Lượng chi tiết của ảnh được giữ lại
2. 11 Hiệu ứng Colored Pencil
Filter / Artistic / Colored Pencil
Tạo một ảnh như được vẽ bằng bút chì mầu. Nó giữ lại hết các mầu của ảnh gốc.
Điều khiển nét bút
Tô sáng hoặc tô tối
2.12 Hiệu ứng Film Grain
Filter / Artistic / Film Grain
Tạo các khuôn mẫu sóng nhiễu khác nhau cho các điểm nhấn của ảnh và các vùng tối
Điều chỉnh lượng hạt được bổ xung vào ảnh
Cường độ màu của ảnh
Lượng các vùng sáng của ảnh
2. 13 Hiệu ứng Craquelure
Filter / Texture / Craquelure
Các ảnh được sơn lên bề mặt thạch cao kết cấu cao, có nhiều vết rạn. Bộ lọc này tạo ra hiệu ứng chạm nổi với vết rạn tuỳ ý
Kích cỡ các vết rạn
Vị trí các vết rạn
Tô sáng hoặc tối các vết rạn
2.14 Hiệu ứng Stained Glass
Filter / Texture / Stained Glass
Tạo hiệu ứng như hình tổ ong với mỗi ô một màu, thích hợp với các ảnh lơn, đơn giản
Điều chỉnh các ô
Khoảng cách giữa các ô
Cường độ sáng của ảnh
2.15 Hiệu ứng Mosaic
Filter / Texture / Mosaic Tiles
Tạo ảnh như được đặt lên đầu các tấm lát có hình khối không đều. Sau khi dùng bộ lọc này nên áp dụng sóng nhiễu nhẹ cho ảnh để đẹp hơn
Kích cỡ các tấm lát
Khoảng cách các tấm lát
Độ sáng của các khoảng cách giữa các tấm lát
2. 16 Hiệu ứng Extrude
Filter / Stylize / Extrude
Tạo một ảnh từ các ngăn xếp các khối màu được xếp từ dưới lên trên
Kích cỡ
Độ sâu
2. 17 Sóng nhiễu noise
Filter / Noise / Add noise
Bổ sung các pixel tô màu ngẫu nhiên khắp nơi trên ảnh. Bộ lọc này cho phép chèn sóng nhiễu màu hay đơn sắc và xác định cách đặt nó trong ảnh
Cho khuôn mẫu sóng nhiễu
Phân tán ngẫu nhiên
Cho sóng nhiễu trắng và đen, hoặc nhấp nó để tắt với sóng nhiễu màu
2.18 Tô nhoè một tầng hay một vùng lựa chọn
Filter / Blur / Gaussian Blur
Bộ lọc này làm mềm vùng chuyển tiếp giữa các vùng khác nhau. Có thể làm nhoè nền để nổi tiền cảnh.
Mức độ tô nhoè
2. 19 Hiệu ứng tô nhoè chuyển động
Filter / blur / Motion blur
Tạo ảnh dùng phim chậm để chụp ảnh chuyển động nhanh. Ảnh bị nhoè theo hướng chuyển động của đối tượng.
Điều chỉnh góc nhoè
Kích cỡ tô nhoè
2. 20 Bộ lọc tạo sắc nét
Cách 1: Filter / Sharpen / Sharpen
Cách 2: Filter / Sharpen / Sharpen Edges để tạo thêm đậm nét cho ảnh.
Cách 3: Filter / Sharpen / Sharpen More kết hợp với sharpen tạo độ sắc nét cho ảnh.
Cách 4: Filter / Sharpen / Unsharp Mark để thay đổi độ sắc nét.
Mức độ sắc nét
Mức độ tương phản
2.21 Khử nhiễu trong ảnh
Filter / Noise / Dust & Scratches
Kích cỡ hạt bụi loại bỏ
Mức độ tương phản
2.22 Tạo gợn sóng trong ảnh
Filter / Distort / Ripple
Tô gợn sóng các đường thẳng trong ảnh.
Kích cỡ các gợn sóng
Tăng hoặc giảm các gợn sóng
2.23 Hiệu ứng xoắn ảnh
Filter / Distort / Pinch
Xoắn tâm ảnh.
Đièu chỉnh để xoắn tâm ảnh
2. 24 Vặn xiên ảnh
Filter / Distort / Shear
Ảnh bị xô nghiêng nhưng không di chuyển vị trí
lấp đầy hình theo kiểu vòng tròn hay không
Kích chuột kéo để tạo độ nghiêng
2.25 Khuấy ảnh
Filter / Distort / Twirl
Tạo hình xoắn ốc cho ảnh.
Điều chỉnh thanh trượt sang phải hoặc trái ta có hình xoắn ốc bên phải hoặc trái
2.26 Bóp méo hình ảnh
Filter / Distort / Glass
Tạo ảnh giống như nằm phía sau cửa kính.
Điều chỉnh các hiệu ứng trên ảnh
Định tỉ lệ kết cấu
2.27 Tạo đám mây
Filter / Render / Clounds
Bộ lọc này xoá bỏ mọi ảnh hiện có, tô cửa sổ bằng đám mây theo các màu Background và Foreground.
Chú ý bộ lọc này không thể bắt đầu bằng một ảnh trong suốt.
2.28 Bộ lọc Defference Clouds
Filter / Render / Defference Clouds
Hoạt động của ảnh dựa vào mầu hiện có của ảnh.
Nếu dùng trên nền trắng sẽ có màu cầu vồng.
2.29 Hiệu ứng chiếu sáng
Filter / Render / Lens Fare
Tạo các tia chói trong ảnh
Mức độ toả sáng
Kiểu toả sáng
2. 30 Bộ lọc Lighing Effects
Filter / Render / Lighting Effects.
Cho phép đưa ánh sáng chiếu rọi.
Tăng giảm độ sáng
Tạo ánh sáng xa gần
Thay đổi dáng vẻ của ánh sáng
Chọn một kiểu dáng của hình ảnh
White is high tạo ảnh viền nổi màu đen
3.31 Hiệu ứng gió thổi
Fliter / Stylize / Wind
Tạo đối tượgn giống chư nó đang bị thay bởi cơn gió.
Nó thích hợp với các đối tượng nằm trên một mặt phẳng
Tạo kiểu gió thổi
Chiều gió thổi
2.32 Khuyếch tán ảnh
Filter / Stylize / Diffuse
Bộ lọc xoá các pixel quanh mép của các đối tượng trong ảnh bằng cách rải chúng vòng quanh để tạo ra một dạng hiệu ứng vỡ vụn.
Thường dùng để xử lý nhanh cho các ảnh bị nhoè mà không thể làm nét hơn được nữa.
Kích chọn một chế độ
2. 33 Hiệu ứng toả rực
Filter / Aritistic / Neon Glow
Bộ lọc này giữ nguyên các chi tiết ảnh nhưng che khuất các mầu ảnh.
Chọn màu
Mức toả rực
Điều chỉnh độ sáng tối
TẠO CHỮ TRONG PHOTOSHOP
I. Tạo, nhập và định dạng chữ
1.1 Tạo chữ bằng công cụ Type
Kích chọn công cụ Type hoặc nhấn phím tắt T
Kích chuột vào file ảnh nơi cần tạo chữ (khi đó con trỏ có dạng I)
Soạn thảo chữ
Thanh menu Option của công cụ Type
Tạo lớp chữ mới
Tạo chữ theo hàng ngang/dọc
font chữ
Kiểu chữ: thường/đậm…
Cỡ chữ
Căn chỉnh lề
Mầu chữ
Tạo dáng cong
1.2 Định dạng chữ
Ngoài cách sử dụng các nút trên thanh Option
Ta sử dụng Tab Character và tab Paragraph để định dạng chữ và định dạng đoạn văn bản
Tab Character
Tab Paragraph
II. Tạo chữ nghệ thuật
2.1 Kiểu chữ rổ
Tạo một file mới
Chọn côngc cụ Type
Kích chọn tại vị trí muốn đặt chữ. Nhập chữ
Filter / Pixelate / Pointillize
Khi đó xuất hiện hộp thoại
Chú ý: chỉ số càng nhỏ thì chữ càng nhỏ
Di thanh trượt để tạo hiệu ứng
2.2 Tạo chữ bốc cháy
Tạo một file ảnh trống ở chế độ Grayscale
Tên file mới
Chọn kích cỡ file ảnh
Chọn chế độ ảnh Grayscale
Chọn công cụ Type, định dạng font, cỡ chữ tuỳ ý.
Nhập chữ.
Bôi đen chữ. Chọn màu chữ trong hộp Option (màu trắng).
Kích chọn Layer Background trong tab Layer
Kích chọn Set Foreground Color trong hộp Toolbox và chọn màu đen.
Nhần Alt + Delete để tô màu đen cho nền
Layer / Merge down (Ctrl +E)
Image / Rotate Canvas / 90CCW
Filter / Stylize / Wind
Image / Rotate Canvas / 90CW
Để hình thành ngọn lửa:
Filter / Stylize / Diffuse
Để làm mịn dần ngọn lửa:
Filter / Blur / Blur more
Áp dụng bộ lọc này vài lần để cho mịn hơn
Filter / Distort / Ripple
Image / Mode / Indexed Color
Image / Mode / Color Table
Kết quả
Kích chọn Back body
CÔNG CỤ PEN VÀ PATH SELECTION
I. Giới thiệu công cụ Pen
Cho phép vẽ các đường bao cong hoặc thẳng và gọi chung là đường Path
Các đường Path được tạo ra được thể hiện trong Tab Path
II. Vẽ các đường Path bằng công cụ Pen
2.1 Vẽ đường thẳng
Chọn công cụ Pen Tool
Kích chuột tại điểm đầu và thả chuột
Di chuyển đến điểm tiếp theo và kích chuột (số lượng điểm là không hạn chế)
Điểm neo: Các điểm đầu và điểm cuối gọi là điểm neo
Đoạn thẳng nối hai điểm neo gọi là đoạn trên đường dẫn
2.2 Vẽ các đường path cong
Chọn công cụ Freeform Pen
Kích chuột trái, giữ và vẽ các đường cong theo tuỳ ý
Đường cong này có thể khép kín hoặc không
Các điểm đỏ trên đường để thay đổi độ cong của các đường
III. Thao tác đối với điểm neo
3.1 Thêm các điểm neo
Chọn công cụ Add Anchor Point
Di chuyển con trỏ đến đường Path nơi cần thêm các điểm neo, kích chuột trái
Mỗi lần kích chuột là thêm một điểm mới
3.2 Xoá các điểm neo
Chọn công cụ Delete Anchor Point
Di chuyển con trỏ đến điểm neo cần xoá, kích chuột trái
3.3 Điều chỉnh các điểm neo
Chuyển các điểm neo cong (trơn) thành các điểm neo thẳng (gãy)
Chọn công cụ Convert Point
Di chuyển con trỏ đến nơi cần làm trơn (hoặc gãy)
Kích chuột trái tại điểm neo cần thay đổi
3.4 Biến đổi các đường dẫn
Tạo một đường Path bằng công cụ Pen
Chọn công cụ Direct Selection
Đưa con trỏ đến góc trên bên trái và kéo rê đến góc dưới phải để bao quanh hình
Để di chuyển ta kích chuột tại một điểm neo, nhấn và rê chuột đến vị trí mới
Để biến đổi (xoay hình, thu nhỏ, phóng to) thực hiện lệnh Edit / Free Transform Path
Kết thúc nhấn Enter
3.5 Tô màu cho Path
Chọn tab Paths
Kích chuột chọn tên đường dẫn Path
Chọn Fill, trong Custom Pattern chọn màu
Hoặc Chọn Make Selection, trong Feather Radius nhập số tạo đường rõ nét hay mờ
Kích OK
Kích vào hộp màu trên Set Foreground Color trên hộp Toolbox
Nhấn Alt + Delete để tô màu
V. Tạo đường dẫn cho ảnh
Sử dụng các đường dẫn có thể tạo ra và lưu trữ lại các lựa chọn đặc biệt để khi cần ta có thể gọi đến
Các đường paths có thể lưu trữ lại trong file ảnh như các layer.
Có 2 cách tao đường dẫn:
Cách 1: Sử dụng công cụ Pen
Cách 2: Từ vùng chọn tạo đường dẫn
5.1 Tạo đường dẫn dùng công cụ Pen
Chú ý khi tạo càng ít điểm neo càng tốt để hình ảnh trơn tru hơn.
5.2 Tạo đường dẫn từ vùng chọn
Tạo vùng chọn.
Chuyển sang bảng Paths. Tại menu bảng paths chọn Make Work Path.
Hộp Tolerance nhập vào độ chính xác của đường Path. Giá trị càng nhỏ càng chính xác. Nên là 1pixel
Đổi tên đường dẫn
Đường dẫn được tạo sẽ được lưu trong bảng Path có tên mặc định là Work Path. Đặt lại tên bằng cách Kích đúp chuột vào tên này. Nhập lại tên.
Ứng dụng công cụ Pen để tạo hình
Vẽ hình cái ly
Các bước thực hiện như sau:
Tạo file ảnh mới (File/New) và chọn chế độ CMYK, độ phân giải 120pixels/inch
Lưu file ảnh (File/ Save as)
Để việc vẽ hình chính xác và dễ thực hiện hơn ta sẽ dùng lưới và thước.
Thực hiện lệnh Edit/Preferences/Unit&Ruler
Thiết lập các thành phần như sau
Trong hộp thoại Preferences, chọn Guides, Grid & Slices. Xuất hiện hộp thoại
View / Show / Grid
Mở các bảng Layer, Info, Navigator (nếu chưa có)
Dùng công cụ Marquee tạo vùng chọn hình chữ nhật với kích thước 30/65
Rê chuột vào thanh thước dọc và ngang để kéo và tạo khung hình xung quanh vùng chọn vừa tạo
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+D để khử chọn. Khi đó chỉ còn lại khung hình chữ nhật
Tạo một layer mới (Kích nút creat a new layer trong bảng Layer), đặt tên là Cai ly
Chọn công cụ Pen tool (P) trên hộp công cụ.
Trên thanh lựa chọn kích chọn nút Paths
Rê chuột vào khung hình chữ nhật đã tạo trước đó và kích chuột tại điểm bắt đầu để vẽ đường Paths
Chọn công cụ Add Anchor Point Tool, rê chuột vào điểm giữa cạnh trên của đường Path và kích chuột.
Nhấn và giữ Shift kết hợp kích chuột kéo rê 2 nút vuông nhỏ bên trái và bên phải sang 2 bên.
(Lưu ý: Không nên kéo các điểm này ra quá các điểm móc vì ta chỉ tạo đường vòng cung)
Tạo đường cong ở đáy ly:
Tại cạnh trái của ly, kích chuột bổ sung thêm 2 điểm neo ở bên trên đáy ly và dưới chân ly.
Xóa điểm neo ở giữa hai điểm vừa tạo bằng cách nhấn Delete
Uốn cong đoạn thẳng tạo bởi hai điểm neo ở trên. Chọn công cụ Convert Point Tool. Di chuyển các nút hình vuông nhỏ mầu đen để chỉnh độ cong vừa ý.
Lưu ý: nên căn cứ vào đường lưới để chỉnh
Tương tự đối với cạnh bên phải
Tạo xong, kích chuột phải vào đường Paths, chọn Make Selection. Kích OK
Khi đó ta đã chuyển đường Path thành vùng chọn
Ghi lại vùng chọn để tiện cho việc sử dụng lại sau này bằng lệnh Select / Save Selection, ta đặt tên vùng vào hộp Name.
Kích chọn bảng Channels. Chọn Cai ly
Tô màu cho cái ly bằng cách chọn công cụ Gradient Tool (G)
Nhấn phím D để chuyển màu tiền và hậu thành đen trắng
Trên thanh lựa chọn kích chọn ô Click to edit the gradient
Trong hộp thoại Gradient Editor
kích chọn ô màu đầu tiên trên thanh Preset.
Trên thanh màu, kích chuột vào ô màu bên dưới
Chọn ô Color và nhập giá trị màu vào hộp thoại Color Picker như sau: R=230, G=230, B=230
Kích OK
Tương tự cho màu bên phải thanh
Phía tên thanh màu, kích chuột vào ô màu đen, và nhập khung Opacity giá trị 10 để giảm độ trong suốt.
Kéo 2 ô vuông nhỏ trên thanh này tương ứng về xát bên trái và bên phải
Kích chuột vào nút New để thiết lập vào khung Presets.
Kích OK
Trở lại màn hình soạn thảo nhấn và giữ Shift kết hợp với kéo rê chuột để tô màu
Nhấn Ctrl+D để huỷ vùng chọn
Khi đó trên Layer không hiện hình cái ly. Ta vào channels, Nhấn phím Ctrl + kích chuột vào vùng chọn Cai ly trên bảng channels
Tạo layer mới trên bảng layer, đặt tên cho nó là Vien ly
Tại Vien ly thực hiện lệnh Select / Modify / Border và nhập độ rộng 5 pixels
Tô màu cho vùng chọn này bằng cách: kích chuột vào nút Set Foreground color. Nhập giá trị trong hộp thoại Color picker là R=230, G=213, B=192
Kích OK
Thực hiện lệnh Edit / Fill,
Chọn Foreground Color
Nhấn Alt+Del để tô
Nhấn Ctrl+D để huỷ vùng chọn
Tạo layer mới có tên Vanh mieng ly
Chọn công cụ Elliptical marquee tool để tạo vùng
Tạo viền cho vành ly bằng cách thực hiện lệnh Edit / Stroke.
Chọn ô Color và nhập giá trị màu R=150, G=168, B=130
Kích chọn Outside, kích OK
Tao layer mới có tên Ruou
Chọn lại công cụ Pen tool. Vẽ một đường Path hình tứ giác trong ly.
Kích chọn công cụ Add Anchor Point Tool và bổ sung mỗi cạnh bên của hình tứ giác 1 điểm neo. (2 điểm này ngang hàng nhau)
Uốn cong hai điểm neo này.
Bổ sung mỗi cạnh trên và dưới của hình tứ giác 1 điểm neo. (2 điểm này nằm chính gữa). Uốn cong chúng.
Nhấn chuột phải chọn Make Selection để tạo vùng chọn, Kích OK
Tô màu cho rượu
Chọn công cụ Gradient tool.
Kích chọn Click to edit the Gradient trên thanh lựa chọn.
Chọn màu với giá trị R=220,G=187,B=55
Kéo 2 ô vuông nhỏ phía trên thanh vào giữa.
Giữ Shift + kéo chuột để tô màu
Ghi lại vùng chọn với tên Ruou bằng lệnh Select/ Save selection
Tạo mặt rượu bằng cách
Tạo một layer mới và đặt tên là Mat ruou
kích chọn công cụ Elliptical Marquee Tool và vẽ một hình elip bằng bề mặt của rượu đã tạo.
Tạo xong tô màu cho mặt rượu bằng cách kích chọn công cụ Gradient.
Trên thanh thuộc tính kích chuột vào ô Click to edit the gradient.
Trên thanh màu của hộp thoại Gradient Editor, kích chọn ô màu bên trái, sau đó kích chuột vào ô màu Color, nhập giá trị màu R=184, G=139, B=34
Thực hiện tương tự cho ô màu bên phải.
Kích chuột bên dưới thanh màu để tạo thêm một ô màu nữa với giá trị màu R=255, G=204, B=0
Phía trên thanh màu kích chuột vào ô màu ở giữa và kéo nó sang bên trái để tạo độ bóng trên mặt tô.
Trên hình nhấn Shift + kéo chuột để tô màu cho vùng chọn
Tạo một Layer mới đặt tên là Bong de ly để tạo bóng cho đế ly.
Chọn lại công cụ Pen Tool để vẽ một hình tứ giác bên cạnh đế ly
Lưu ý : ta chỉ cần vẽ hình bên trái sau đó ta copy sang bên phải
Thêm các điểm neo cần thiết để tạo đường cong.
Tạo xong, nhấn chuột phải và chọn Make Selection, kích OK
Kích chuột vào Set foreground color trên hộp công cụ và thiết lập màu với giá trị là R=158, G=155, B=153.Kích OK
Chọn công cụ Gradient Tool và tô màu.
Khử vùng chọn nhấn Ctrl+D.
Chọn Layer Bong de ly và tạo bản sao của nó bằng cách nhấn chuột phải và chọn Duplicate layer
Nhấn Ctrl+T, nháy chuột phải vào khung chọn và chọn lệnh Flip Horizontal. Rồi di chuyển sang vị trí bên phải, nhấn Enter.
Liên kết 2 layer lại với nhau.
Tạo một Layer mới nữa và đặt tên là de chan ly.
Chọn công cụ Elliptical Marquee Tool để vẽ một hình elip.
Tô màu bằng công cụ Gradient Tool với giá trị màu tô ở nút bên trái là R=246, G=243, B=243, ở nút bên phải là R=160, G=157, B=157.
Sắp xếp lại layer sao cho de chan ly ở dưới Cai ly
Tạo thêm layer mới và đặt tên Chan ly ở dưới layer de chan ly
Vẽ tiếp hình Elip nữa với bán kính lớn hơn.
Tạo viền cho Layer Chan ly bằng cách thực hiện lệnh Edit / stroke. Sau đó nhập các giá trị Width 1.5, kích chọn Outside, màu R=200, G=198, B=192.
Nhấn phím D
Kích chuột vào ô màu Set Foreground color và thiết lập màu với giá trị R=158, G=155, B= 153
Chọn lại công cụ Gradient Tool, trên thanh thuộc tính chọn Foreground to Background.
Nhấn và giữ Shift + kéo chuột để tô
Nhấn Ctrl+T để hiển thị khung điều chỉnh sao cho elip dẹt và hơi nhọn 2 đầu.
Tương tự làm dẹt đối với hình ảnh trên layer de chan ly
Tạo bản sao của layer Chan ly
Rồi nhấn Ctrl +T để hiệu chỉnh cho kích thước lớn hơn một chút
Tạo tiếp bản sao của layer Chan ly, điều chỉnh kích thước lớn hơn một chút, và nhấn Enter.
Chọn lệnh Select / Feather (Alt + Ctrl+D), nhập vào giá trị 2 pixel, nhấn OK.
Kích chọn công cụ Gradient Tool, chọn biểu tượng Radial Gradient.
Di chuột vào tâm vùng chọn và kéo theo hướng ra ngoài
Nhấn Ctrl + D để khử chọn
Chỉnh sửa lại một số chi tiết nếu cần thiết.
Chọn lại layer vanh mieng ly
Chọn công cụ Eraser Tool
Trên thanh lựa chọn kích chọn Brush, nhập kích thước của nét cọ là 5px và giá trị khung Opacity là 80%.
Di chuyển vào vành ly và xoá đi 1 chút để tạo vành ly có sự chiếu sáng.
Trở lại thanh lựa chọn của công và kích chuột vào hình tam giác trong vòng tròn, xuất hiện menu đổ xuống và chọn Assorted Brushes, kích OK
Trên bảng cọ kích chọn dạng cọ Crosshatch với kích thước 48px, rồi nhập lại hệ số kích thước trên khung Master Diameter là 40px.
Thiết lập màu trắng cho cọ.
Di chuyển vào vành miệng ly và kích chuột vào 2 vị trí mà bạn vừa xoá.
Thay đổi màu nền để quan sát hình rõ hơn.
Tắt đường lưới bằng lệnh
View / Extras (Ctrl +H)
Liên kết tất cả các layer còn lại (trừ Background) với layer Cai ly
Lưu file ảnh
IN ẤN TRONG PHOTOSHOP
I. Xác lập khi in
1.1 Nhập thông tin về file
Mở file cần nhập thông tin
File / File info
Nhập văn bản mô tả file ảnh
Nhập tên người làm file ảnh
Nhập văn bản chỉ dẫn in file ảnh
Chú ý: muốn in văn bản trong khung Caption ra cùng với ảnh, chọn tuỳ chọn Caption trong hộp thoại Page Setup trên menu file.
Trong danh sách của mục Section, chọn Origin. Trong hộp thoại Origin
Nhập các thông tin như tên đối tượng ảnh, ngày, địa chỉ thành phố, quốc gia nào…
Có thể đưa ngày tháng hiện tại của hệ thống bằng cách kích chọn Today
Ngoài ra trong mục Section còn có các lựa chọn sau
Keywords: dùng trong các chương trình duyệt ảnh.
Categories: Mã vùng.
Credits: Tài khoản cho việc liên hệ bản quyền file ảnh.
Copyright & URL: thông tin về bản quyền và địa chỉ trên Internet.
1.2 Xác lập trong hộp thoại Page Setup
Mở file ảnh
File / Page Setup
Trong hộp thoại này có thể xác lập các thuộc tính in dọc, hay ngang, chọn chế độ âm bản, định dạng các nhãn…
II. Lưu và in in tách màu cho file ảnh
2.1 Lưu tách màu cho file ảnh
Để sử dụng in tách màu cho file ảnh, trước khi in hãy lưu tách màu Cyan, Magenta, Yellow, Black cho file ảnh đó
Chọn file ảnh cần lưu
File / Save as… (Ctrl + Shift +S)
Xuất hiện hộp thoại save as
Đặt tên file
Chọn Photoshop EPS (*. EPS)
Chuyển ảnh sang chế độ CMYK
Thông báo: Một số dữ liệu ảnh sẽ không được lưu nếu dùng định dạng file và các tuỳ chọn này vì chuyển ảnh từ chế độ RGB sang CMYK
Để ảnh thể hiện đúng màu khi mang file ảnh sang các ứng dụng khác
Kích OK để chấp nhận các mặc định như trong hộp thoại này
2.2 In tách màu hay in halftone
Sử dụng Halftone để in một file ảnh Grayscale. Ở chế độ này chỉ thể hiện trên bản in không thấy trên màn hình
Cách xác định Halftone như sau
Chọn file ảnh cần in
Chuyển ảnh sang chế độ Grayscale bằng lệnh Images / Mode / Grayscale rồi kích OK trong hộp thoại nhắc nhở
File / Page Setup (Shift + Ctrl +P)
Trong hộp thoại Page setup kích vào nút Screen để xác lập Halftone cho hình ảnh.
Các chức năng trong hộp thoại như sau:
Frequency: tần số lưới.
Angle: góc lưới mặc định 450 (các hạt của lưới nằm trên cùng một đường thẳng và đường thẳng này nghiêng một góc 450)
Shape: cho phép chọn hình dạng hạt
Kích OK.
Kích bỏ chức năng. Use Printer’s Default Screen
In tách màu
Để in file ảnh với 4 bảng tách màu trong Print chọn tuỳ chọn Separations và chọn máy in loại PostScript, nếu không ảnh được in ra là ảnh tổng hợp của các màu
Chọn ảnh cần in
File / Print… (Ctrl + P)
Trong chức năng Profile chọn Separations.
Kích Print để in
VỀ PHẦN MỀM PHOTOSHOP
I. Khởi động và màn hình giao diện
Khởi động
Start / Programs / Adobe / Photoshop 6.0 / Adobe Photoshop 6.0
2. Màn hình giao diện
Thanh tiêu đề
Thanh menu
Thanh lựa chọn
Hộp công cụ
Các bảng Palette
Thanh trạng thái
Hiện file ảnh được mở
II.Hộp công cụ Toolbox
Để hiển thị / che dấu hộp Toolbox trên màn hình dùng lệnh
Window / Show Tools
Window / Hide Tools
Hiển thị
Che dấu
2.1 Nhóm công cụ Marquee (M)
Tạo vùng chọn hình chữ nhật
Tạo vùng chọn hình elip hoặc tròn
Tạo vùng chọn rộng 1 pixel theo hàng
Tạo vùng chọn rộng 1 pixel theo cột
2.1 Công cụ Move (V)
Để di chuyển vùng chọn, lớp và đường gióng
2.3 Nhóm công cụ Lasso (L)
Tạo vùng chọn hình đa giác
Tạo vùng chọn tự do
Tạo vùng chọn tự động bám hình
2.4 Công cụ Magic Wand (W)
Chọn những vùng được tô màu tương tự nhau
2.5 Công cụ Crop (C)
Dùng để xén ảnh
2.6 Nhóm công cụ Slice (K)
Tạo mảnh
Chọn mảnh
2.7 Nhóm công cụ Healing Brush (J)
Tạo nét vẽ có đường viền mờ còn gọi là hiệu ứng phun sơn
2.8 Nhóm công cụ Paintbrush (B)
Tao nét vẽ như cọ mờ
Tạo nét vẽ như bút chì
2.9 Nhóm công cụ Clone Stamp (S)
Tô với mẫu tô tuỳ ý
Tô với mẫu tô có trước
2. 10 Nhóm History Brush (Y)
Tô vẽ bằng bản sao trạng thái
Tô vẽ với những nét vẽ phác
2.11 Nhóm Eraser (Shift + E)
Xoá vùng ảnh thành trong suốt
Xoá và phục hồi ảnh lưu trước đó
Xoá vùng ảnh với màu đồng nhất
2.12 Nhóm Gradient (G)
Tạo hiệu ứng hoà trộn cho 2 hay nhiều màu
Tô đầy những vùng tương tự
2.13 Nhóm Blur (R)
Làm sắc nét đường biên bị nhoè trong ảnh
Làm nhoè đường biên
Làm nhoè dữ liệu trong ảnh
2.14 Nhóm Dodge (O)
Làm sẫm tối vùng ảnh
Làm sáng vùng ảnh
Thay đổi độ bão hoà mầu trong vùng ảnh
2.15 Nhóm Path Component (A)
Điều chỉnh các điểm neo, hình dạng… trên hình vẽ được tao ra bởi công cụ Pen
2.16 Nhóm Type (T)
Tạo chữ trên hình
2.17 Nhóm Pen (P)
Tạo đường viền tuỳ ý
Thêm các điểm neo trên đường Path
Tác dụng điều chỉnh trên hình vẽ
Loại bớt điểm neo trên đường Path
Vẽ đường Path
2.18 Nhóm Rectangle (U)
Vẽ hình chữ nhật
Vẽ HCN với góc tròn
Vẽ hình elip
Vẽ hình đa giác
Vẽ đường thẳng
Vẽ hình khối tuỳ biến
2. 19 Nhóm Notes (N)
Tạo chú thích viết
Tạo chú thích âm thanh kèm hình ảnh
2.20 Nhóm Eyedroper (I)
So sánh các vùng mầu hay lấy giá trị mầu
Lấy mẫu mầu trong hình ảnh
Đo khoảng cách, vị trí, góc
2.21 Công cụ Hand (shift + H)
Dùng để di chuyển hình ảnh bên trong cửa sổ khi hình ảnh được phóng to
2.22 Công cụ Zoom (Z)
Có tác dụng phóng to hay thu nhỏ hình dựa trên thanh lựa chọn.
III. Khảo sát các bảng Palette
3.1 Nhóm bảng Navigator và Info
Tab Navigator
Khung màu đỏ để xem hình tại vị trí mong muốn
Con trượt điều chỉnh zoom
Tab Info
Giá trị màu tại vị trí con trỏ
Xác định toạ độ vị trí con trỏ
Toạ độ vị trí điểm cuối của vùng chọn
3.2 Nhóm bảng màu Color
Tab Color
Điều chỉnh các con trượt để pha màu tuỳ ý cho Background và Foreground
Tab Swatches
Cho phép chọn màu có sẵn cho Background và Foreground
Tab styles
Cho phép chọn màu tô cho vùng chọn với các màu có sẵn trong bảng này
3.3 Nhóm bảng History và Actions
Tab History
Lưu các thao tác vừa thực hiện trong layer.
Ta có thể loại bỏ các thao tác không cần thiết
Tab Actions
Chứa các lệnh thay đổi tên cho layer, các hiệu ứng
3.4 Nhóm bảng Layer, channels và Paths
Tab Layer
Chứa một hay nhiều layer của file ảnh
Tab channel
Chứa các kênh màu của file ảnh và layer đang xem
Tab paths
Chứa các đường dẫn được tạo bởi công cụ Pen
3.5 Nhóm bảng Character và Paragraph
Tab Character
Cho phép định dạng cho chữ như: Font, cỡ chữ, kiểu chữ,…
Tab Paragraph
Cho phép canh chỉnh chữ cho đoạn văn bản
LAYER
I. Tạo, chọn, xem, xoá các ảnh trên layer, đặt tên cho layer
Mỗi một tập tin ảnh có chứa một hay nhiều layer.
Các file mới được tạo có một lớp mới gọi là Background
Các layer được tạo sau trong file ảnh thường trong suốt cho đến khi ta đưa hình ảnh vào.
Tại một thời điểm ta chỉ làm việc với 1 layer, tên layer đó đặt trên nền xanh
1.Tạo các layer:
Cách 1: Kích chuột vào nút Creat a new layer ở góc dưới bảng layer.
Cách 2: Layer / New / Layer
Kích OK
Cách 3:
Kích chuột phải vào một layer hiện thời
Chọn Duplicate Layer, xuất hiện hộp thoại
Kích OK
2. Chọn Layer:
Kích chuột vào tên layer
3. Xem các layer:
Đưa con trỏ đến ô có hình con mắt, kích chuột
Nếu có hình con mắt thì hiện layer, không có thì ẩn layer
4. Xoá các layer:
- Kích chuột chọn layer cần xoá
- Nhấn chuột phải chọn Delete layer
5. Đặt tên cho layer
Đối với layer Background
Kích đúp chuột vào biểu tượng cái khoá rồi đặt lại tên trong hộp Name
Đối với các layer khác
Kích chuột phải, chọn Layer properties
II. Thêm các mẫu, text, tạo các hiệu ứng trong layer
Thêm các mẫu vào layer
Mở một file ảnh cần tạo thêm mẫu
Chọn vùng cần tạo thêm mẫu
Nhấp vào tên của layer và kéo xuống biểu tượng Creat a new layer để copy layer này
Tại layer vừa copy, Edit / Free transform (Ctrl +T)
Kích chuột phải tại khung và chọn Flip Horizontal, tiếp tục chọn Flip Vertical
Layer / Merge down để trộn 2 layer
2. Tạo layer text:
Chọn công cụ Type (T)
Kích chuột tại vùng cần đặt văn bản
Định dạng cho chữ
Dùng các nút trên thanh Option
Tab Character
Ngoài ra để tạo hiệu ứng đặc biệt (như đổ bóng, phát sáng,…) ta dùng bảng Layer Style
3. Bảng layer style
Drop shadow: đổ bóng
Blend mode: màu đổ bóng
Opacity: đậm/ nhạt cho màu bóng đổ
Angle: chiều bóng đổ
Distance: Khoảng cách bóng đổ
Spread, size: kết hợp với nhau cho bóng đổ sắc nét hay làm tròn cạnh
Quanlity: Kiểu bóng đổ
Noise: nhiễu
Inner shadow: Tạo bóng bên trong
Outer glow: Tạo toả sáng bên ngoài chữ
Inner glow: Tạo toả sáng bên trong chữ
Bevel &Emboss: Tạo chữ nổi
Satin: Tạo bóng bên trong chữ để loại bỏ sắc nét
Color: màu chữ
III. Sắp xếp và liên kết các layer
3.1 Sắp xếp:
Kích chọn layer
Nhấn và giữ chuột đưa đến vị trí mới
3.2 Liên kết các layer:
Mục đích để chỉnh sửa cùng một lúc 2 hay nhiều layer
Trên tab Layer, kích chọn 1 layer (layer hiện hành)
Nhấn vào ô vuông nhỏ góc trái kề tên layer cần liên kết với layer hiện hành
Khi đó xuất hiện biểu tượng móc xích
IV. Căn chỉnh cho các layer
Chọn một layer trong bảng layer
Liên kết các layer cần căn chỉnh
Layer / Align linked
Căn chỉnh theo hàng dọc
Căn chỉnh theo hàng ngang
VÙNG CHỌN TRONG PHOTOSHOP
I. Tạo vùng chọn nhờ các công cụ
Ta đã biết các công cụ tạo vùng chọn
Nhóm công cụ Marquee
Nhóm công cụ Lasso
Công cụ Magic Wand
Ví dụ
II. Điều chỉnh đường biên chọn
2.1 Định lại đường biên chọn trong khi đang chọn
- Trong khi đang tạo vùng chọn vẫn giữ chuột nhấn phím Spacebar và kéo đến nơi thích hợp rồi thả chuột
2.2 Thêm đường biên chọn
Chọn công cụ Lasso
Đưa con trỏ đến nơi cần chỉnh sửa
Nhấn Shift + kích chuột tại điểm giao nhau bị sai
Nhấn và rê chuột để vẽ đường bao đến khi thả chuột là xong
Ví dụ
2.3 Bớt đường biên chọn
Chọn công cụ Lasso
Đưa con trỏ đến nơi cần chỉnh sửa
Nhấn Alt + kích chuột tại điểm giao nhau bị sai
Nhấn và rê chuột để vẽ đường bao xung quanh vùng muốn bớt đi đến khi thả chuột là xong
Ví dụ
2.4 Mở rộng vùng biên chọn
Nếu vùng chọn là hình chữ nhật hay elip dùng lệnh Select / Modify / Expand
Nếu vùng chọn là các màu tương tự nhau dùng lệnh Select / Similar
Hoặc Select / Grow
2.5 Thu hẹp vùng chọn
Dùng lệnh Select / Modify / Contract
Ví dụ
III. Biến đổi vùng chọn
3.1 Dịch chuyển đường biên chọn
Tạo đường biên chọn, khi con trỏ chuyển thành
Kích chuột trái và kéo rê đến vùng thích hợp
Giữ Shift + Kéo rê chuột để di chuyển theo góc bội 45
Các phím mũi tên để di chuyển mỗi lần 1 pixel
Giữ Shift + Các phím mũi tên để di chuyển mỗi lần 10 pixel
3.2 Che khuất đường biên chọn
View / Show / Selection Edges
3.3 Di chuyển vùng chọn
Chọn vùng cần di chuyển
Chọn công cụ Move (Edit / Cut hoặc Ctrl+X)
Đưa con trỏ vào bên trong vùng chọn và di chuyển đến nơi khác
Nếu là một lớp thì ta đưa con trỏ đến lớp cần di chuyển (trên tab Layer) và kéo lớp đến vị trí mới
3.4 Sao chép
Tạo vùng
Chọn công cụ Move
Nhấn và giữ phím Alt + kéo chuột đến nơi cần sao chép
hoặc Edit / Copy (Ctrl + C) rồi di chuyển đến nơi cần sao chép Edit / Paste (Ctrl +V)
Ví dụ
3.5 Nghịch đảo vùng chọn
Tạo vùng chọn
Nghịch đảo vùng chọn đó ta dùng lệnh Select / Invert
Ví dụ
IV. Thay đổi vùng chọn
Chọn vùng
Edit / Transform
Xuất hiện menu dọc
Scale: Điều chỉnh kích thước
Rotate: quay
Skew: Làm nghiêng
Distort: Làm biến dạng
Perspective: Phối cảnh
Rotate 180: Quay 180
Rotate 90 CW: Quay 90 theo chiều kim đồng hồ
Rotate 90 CCW: Quay 90 ngược chiều kim đồng hồ
Flip Horizontal: Lật bức ảnh theo chiều ngang trục đứng
Flip Vertical: Lật bức ảnh theo chiều dọc trục đứng
VI. Lưu và mở vùng chọn
5.1 Lưu
Tạo vùng chọn cho hình ảnh
Select / Save Selection
Kích OK
Chú ý: lưu vùng chọn mà sau đó không lưu file thì coi như không lưu gì
5.2 Mở
Mở file ảnh
Select/ Load Selection
Kích OK
Ví dụ
Màu trong Photoshop
I. Các mô hình và chế độ màu
Mô hình và chế độ màu RGB
Mô hình và chế độ màu CMYK
Mô hình và chế độ màu L*a*b
Một số chế độ ảnh
1.1 Mô hình và chế độ RGB
Mô hình RGB
R: Red – màu đỏ
G: Green – màu xanh lục
B: Blue – màu xanh da trời
Phần lớn dãy quang phổ được biểu thị bằng cách pha trộn 3 màu này với tỷ lệ và cường độ khác nhau thì nhận được những màu khác nhau
Ba kênh màu RGB kết hợp với nhau tạo ra màu trắng gọi là màu cộng.
Green
Red
Yellow
Magenta
Blue
Cyan
White
mầu cộng
Chế độ RGB:
Mỗi pixel ở chế độ RGB gán giá trị cường độ biến đổi từ 0 đến 255 đối với từng thành phần trong mỗi ảnh màu.
Ảnh màu trong chế độ RGB sử dụng 3 kênh màu trên tái tạo ra 16,7 triệu màu lên màn hình.
Chế độ màu RGB được máy tính sử dụng để hiển thị màu.
Khi làm việc nếu ta sử dụng một chế độ khác thì Photoshop tạm thời dùng chế độ RGB để hiển thị ảnh
Ví dụ:
Màu trắng: R=255, G=255, B=255
Màu đen: R=0, G=0, B=0.
1.2 Mô hình và chế độ màu CMYK
Mô hình CMYK
C: Cyan – màu xanh lơ
M: Magenta – màu cánh sen
Y: Yellow – màu vàng
K: Black – màu đen
Mô hình này thường dùng thiết kế để in
Kết hợp 3 màu CMY thành màu nâu đen (goi là màu trừ), để có màu đen thực sự phải pha với màu K.
Kết hợp 2 màu trừ sẽ tạo thành màu cộng và ngược lại.
Hai màu CMY và RGB còn gọi là bù nhau
Red
Yellow
Green
Cyan
Blue
Magenta
Màu trừ
Chế độ CMYK
Mỗi pixel ảnh được gán giá trị theo tỷ lệ phần trăm. (từ 0 đến 100). Với các màu sáng nhạt thì gán tỷ lệ màu thấp, màu tối (đậm thì gán tỷ lệ cao).
CMYK là mô hình chuẩn, nhưng khoảng tông màu chính xác có thể thay đổi tuỳ máy in hay điều kiện in.
Ví dụ:
Màu trắng được tạo với C, M, Y, K = 0%
Màu đen được tạo với C, M, Y, K = 100%
1.3 Mô hình và chế độ L*a*b
Mô hình L*a*b
L: Luminance là thành phần ánh sáng
a: ký hiệu cho khoảng màu từ xanh lục đến đỏ cờ
b: ký hiệu cho khoảng màu từ xanh da trời đến màu vàng
Mô hình này tạo màu ổn định và độc lập với thiết bị
Chế độ L*a*b
Thành phần ánh sáng L có giá trị từ 0 đến 100
a, b có giá trị từ +120 đến -120
L*a*b là mô hình màu trung gian mà Photoshop để di chuyển từ chế độ màu này sang chế độ màu khác.
Ví dụ:
màu trắng được tạo bởi L=100, a=0, b=0
màu đen được tạo bởi L=0, a=0, b=0.
1.4 Các chế độ ảnh
Chế độ ảnh bitmap
Để biểu thị pixel trên hình ảnh, chế độ bitmap sử dụng hai giá trị màu đen và trắng.
Chế độ này có 1 bit chiều sâu nên gọi là ảnh 1 bit
Chế độ Grayscale
Mỗi pixel ảnh có giá trị Brightness từ 0 (đen) đến 100 (trắng).
Grayscale là mô hình chuẩn nhưng khoảng tông màu chính xác của sắc xám được thể hiện khác nhau tuỳ theo tuỳ điều kiện in ấn.
Ta có thể chuyển đổi ảnh từ chế độ Bitmap sang Grayscale.
Khi chuyển Photoshop loại bỏ toàn bộ thông tin màu trên ảnh gõc. Với các màu trên mỗi pixel khác nhau được chuyển đổi thành pixel cấp độ sáng tối khác nhau.
Chuyển từ Grayscale sang RGB thì dựa vào độ cấp xám trên pixel gốc để chuyển thành ảnh màu thích hợp.
Các lệnh chỉnh sửa màu trong Photoshop
1 Lệnh Color Balance
Chú ý: lệnh này chỉ có tác dụng trên các kênh màu phức hợp.
Image / Adjust / Color Balance
(Ctrl + B)
Kích chọn khoảng tông màu
Tránh thay đổi độ sáng trong khi ta thay màu
Di con trượt để thay đổi màu
2 Lệnh tinh chỉnh màu
Image/ Adjust / Hue/Saturation
(Ctrl + U)
Lệnh có tác dụng tinh chỉnh màu sắc, độ bão hoà và độ sáng của toàn bộ hay từng vùng trong ảnh
Chọn màu cần chỉnh sửa
Thay đổi màu
(-180 +180)
Điều chỉnh độ bão hoà
(-100 +100)
Điều chỉnh độ sáng
(-100 +100)
Tạo hiệu ứng đơn sắc
3 Lệnh Replace Color
Image / Adjust / Replace color
Cho phép ta tạo mặt nạ dựa trên những màu cụ thể và thay chúng vào trong ảnh
Selection cho ta xem ảnh ở chế độ xám. Mặt được thể hiện màu xanh, vùng không mặt nạ thể hiện màu trắng
Image hiển thị hình ảnh xem trước. Kích chọn vùng tạo mặt nạ trong Image và dùng công cụ Eyedropper thêm hoặc bớt vùng mặt nạ. Lúc này thanh trượt Fuzziness điều chỉnh dung sai của mặt nạ.
Chỉnh dung sai mặt nạ
Di chuyển thanh trượt
Sắc màu
Độ bão hoà
Độ sáng
4 Lệnh Selective Color
Image / Adjust / Selective Color
Lệnh này cho phép ta điều chỉnh màu chọn lọc.
Chú ý lệnh này chỉ có hiệu lực khi ta xem trên kênh phức hợp
Thay đổi lượng CMYK
Chỉnh màu theo các giá trị tuyệt đối
Chọn màu cần thiết
Các con trượt để điều chỉnh màu được chọn
5 Điều chỉnh khoảng tông màu hình ảnh
Image / Adjust / Brightness/contrast
Điều chỉnh
độ sáng
Điều chỉnh
độ tương phản
Lệnh này điều chỉnh khoảng tông màu của hình ảnh.
Cùng một lúc điều chỉnh tất cả các pixel sáng, tối, và giữa tông.
Lệnh này không có hiệu lực với từng kênh cá thể
6 Lệnh Variations
Image / Adjust / Variations
Lệnh này cho phép chúng ta tinh chỉnh độ cân bằng màu, độ tương phản, độ bão hoà của hình ảnh.
Điều chỉnh độ sáng, tối hay giữa tông màu
Xác định mức độ điều chỉnh. Mỗi vạch là tăng gấp đôi sự điều chỉnh
Thay đổi sắc độ hình ảnh
Thêm hay bớt màu kích vào hình ảnh tương ứng
Kích chọn hình ảnh muốn chỉnh độ tương phản
7 Lệnh Desaturate
Lệnh này cho phép chuyển đổi từ ảnh màu sang ảnh xám (Grayscale)
Image / Adjust / Desaturate
Ctrl + shift + U
8 Lệnh Equalize
Image / Adjust / Equalize
Lệnh này cho phép ta cân bằng độ sáng trong ảnh. Photoshop tìm giá trị tối nhất và sáng nhất trong ảnh sau đó cân bằng độ sáng.
Lệnh này rất hữu ích khi ta quét hình ảnh bị mờ so với ảnh gốc và phải cân chỉnh độ sáng làm cho ảnh sáng lên.
Nếu muốn làm sáng một vùng ảnh
Chọn vùng ảnh cần làm sáng
- Image / Adjust / Equalize
Phân bố đều đặn chỉ những pixel của vùng chọn đó
Phân bố đều đặn tất cả những pixel dựa trên những pixel của vùng chọn đó
Nếu làm sáng toàn bộ ảnh thì
Image / Adjust / Equalize
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT DÙNG BỘ LỌC
I. Giới thiệu chung về bộ lọc
Photoshop cung cấp rất nhiều bộ lọc để ta tạo các hiệu ứng đặc biệt cho hình ảnh.
Chế độ màu và bộ lọc
Hình ảnh ở chế độ màu RGB và Multichannel đều áp dụng được tất cả các bộ lọc.
Hình ảnh ở chế độ CMYK, Grayscale, Lab Color không áp dụng được hết các bộ lọc
Hình ảnh ở chế độ Bitmap, Indexed Color và ảnh có kênh 16 bit không thể áp dụng các bộ lọc này.
Ta có thể áp dụng bộ lọc lên toàn bộ hình ảnh hoặc một vùng chọn trên lớp, hoặc một lớp. Áp dụng nhiều bộ lọc cho hình ảnh thật hơn
Giảm nhẹ toàn thể bộ lọc:
Edit / Fade
Di chuyển thanh trượt
Ảnh gốc
II. Tạo các hiệu ứng đặc biệt bằng bộ lọc
2.1 Hiệu ứng Ink Outlines
Filter / Brush Strokes / Ink Outlines
Kéo con trượt để thay đổi
Lượng chi tiết
Cường độ tối
Cường độ sáng
Vùng để xem ảnh
Tạo bức vẽ mực với một lớp mầu nước, các chi tiết được viền bằng màu đen, các màu trong hình được tô nhoè
2.2 Hiệu ứng Crosshatch
Filter / Brush Strokes / Crosshatch
Chiều dài các nét
Độ nổi bật của nét
Độ đậm của nét
Tạo hình ảnh có các nét xước chéo
2.3 Hiệu ứng Spatter
Filter / Brush Strokes / Spatter
để lượng pixcel nhiều hay ít của hình ảnh
Độ sắc
Chuyển hình ảnh sang thành bức hoạ của trường phái ấn tượng.
2.4 Hiệu ứng Crayon
Filter / Sketch / Conté Crayon
Điều chỉnh lượng màu
Chọn một kết cấu
Tạo ảnh như một bảng rập sáp màu với lựa chọn các kết cấu khác nhau. Bộ lọc dùng các màu Background và Foreground phối hợp với màu xám trung tính để tạo ảnh.
2.5 Hiệu ứng bas relief
Filter / Sketch / bas relief
Mô phỏng ảnh 3 chiều. Nó đưa các vùng sáng ra phía trước ảnh, chuyển các vùng tối vào bên trong ảnh. Thay các màu của ảnh bằng Background và Foreground
Kiểu hiển thị hình ảnh
Điều chỉnh lượng chi tiết ảnh được giữ lại
Điều chỉnh kết cấu bề mặt ảnh
2. 6 Hiệu ứng stamp
Filter / sketch / Stamp
Hiệu ứng tạo như bản in lụa
Điều chỉnh tỷ số của hai màu
Làm mịn hoặc thô các mép ảnh
2. 7 Hiệu ứng Plaster
Filter / sketch / Plaster
Bộ lọc này dùng các màu Background và Foreground hiện hành để nổi rõ các điểm nhấn và các bóng.
Hiệu ứng này thường ap dụng cho các ảnh 3 chiều và ảnh đơn giản
Điều khiển các vùng sáng tối
Cường độ nổi
Hướng ánh sáng át vào trong
2.8 Hiệu ứng Photocopy
Filter / sketch / Photocopy
Điều chỉnh lượng chi tiết ảnh được giữ lại
Tô sáng hoặc tối ảnh
2.9 Hiệu ứng watercolor
Filter / Artistic / watercolor
Tạo ảnh như mô phỏng hiệu ứng sơn mầu nước khổ trung bình, rất uớt với khá nhiều sơn
Thường dùng tạo các màu tối
Lượng chi tiết ảnh sẽ giữ lại
Tô sáng hoặc tối ảnh
Tạo các đường vân hoa
2.10 Hiệu ứng rough pastels
Filter / Artistic / Rough Pastels
Tạo thêm những nét thẩm mỹ và loại bỏ các nếp nhăn đối với các bức chân dung đồng thời loại bỏ những chi tiết không cần thiết
Điều chỉnh chiều dài của nét phấn
Lượng chi tiết của ảnh được giữ lại
2. 11 Hiệu ứng Colored Pencil
Filter / Artistic / Colored Pencil
Tạo một ảnh như được vẽ bằng bút chì mầu. Nó giữ lại hết các mầu của ảnh gốc.
Điều khiển nét bút
Tô sáng hoặc tô tối
2.12 Hiệu ứng Film Grain
Filter / Artistic / Film Grain
Tạo các khuôn mẫu sóng nhiễu khác nhau cho các điểm nhấn của ảnh và các vùng tối
Điều chỉnh lượng hạt được bổ xung vào ảnh
Cường độ màu của ảnh
Lượng các vùng sáng của ảnh
2. 13 Hiệu ứng Craquelure
Filter / Texture / Craquelure
Các ảnh được sơn lên bề mặt thạch cao kết cấu cao, có nhiều vết rạn. Bộ lọc này tạo ra hiệu ứng chạm nổi với vết rạn tuỳ ý
Kích cỡ các vết rạn
Vị trí các vết rạn
Tô sáng hoặc tối các vết rạn
2.14 Hiệu ứng Stained Glass
Filter / Texture / Stained Glass
Tạo hiệu ứng như hình tổ ong với mỗi ô một màu, thích hợp với các ảnh lơn, đơn giản
Điều chỉnh các ô
Khoảng cách giữa các ô
Cường độ sáng của ảnh
2.15 Hiệu ứng Mosaic
Filter / Texture / Mosaic Tiles
Tạo ảnh như được đặt lên đầu các tấm lát có hình khối không đều. Sau khi dùng bộ lọc này nên áp dụng sóng nhiễu nhẹ cho ảnh để đẹp hơn
Kích cỡ các tấm lát
Khoảng cách các tấm lát
Độ sáng của các khoảng cách giữa các tấm lát
2. 16 Hiệu ứng Extrude
Filter / Stylize / Extrude
Tạo một ảnh từ các ngăn xếp các khối màu được xếp từ dưới lên trên
Kích cỡ
Độ sâu
2. 17 Sóng nhiễu noise
Filter / Noise / Add noise
Bổ sung các pixel tô màu ngẫu nhiên khắp nơi trên ảnh. Bộ lọc này cho phép chèn sóng nhiễu màu hay đơn sắc và xác định cách đặt nó trong ảnh
Cho khuôn mẫu sóng nhiễu
Phân tán ngẫu nhiên
Cho sóng nhiễu trắng và đen, hoặc nhấp nó để tắt với sóng nhiễu màu
2.18 Tô nhoè một tầng hay một vùng lựa chọn
Filter / Blur / Gaussian Blur
Bộ lọc này làm mềm vùng chuyển tiếp giữa các vùng khác nhau. Có thể làm nhoè nền để nổi tiền cảnh.
Mức độ tô nhoè
2. 19 Hiệu ứng tô nhoè chuyển động
Filter / blur / Motion blur
Tạo ảnh dùng phim chậm để chụp ảnh chuyển động nhanh. Ảnh bị nhoè theo hướng chuyển động của đối tượng.
Điều chỉnh góc nhoè
Kích cỡ tô nhoè
2. 20 Bộ lọc tạo sắc nét
Cách 1: Filter / Sharpen / Sharpen
Cách 2: Filter / Sharpen / Sharpen Edges để tạo thêm đậm nét cho ảnh.
Cách 3: Filter / Sharpen / Sharpen More kết hợp với sharpen tạo độ sắc nét cho ảnh.
Cách 4: Filter / Sharpen / Unsharp Mark để thay đổi độ sắc nét.
Mức độ sắc nét
Mức độ tương phản
2.21 Khử nhiễu trong ảnh
Filter / Noise / Dust & Scratches
Kích cỡ hạt bụi loại bỏ
Mức độ tương phản
2.22 Tạo gợn sóng trong ảnh
Filter / Distort / Ripple
Tô gợn sóng các đường thẳng trong ảnh.
Kích cỡ các gợn sóng
Tăng hoặc giảm các gợn sóng
2.23 Hiệu ứng xoắn ảnh
Filter / Distort / Pinch
Xoắn tâm ảnh.
Đièu chỉnh để xoắn tâm ảnh
2. 24 Vặn xiên ảnh
Filter / Distort / Shear
Ảnh bị xô nghiêng nhưng không di chuyển vị trí
lấp đầy hình theo kiểu vòng tròn hay không
Kích chuột kéo để tạo độ nghiêng
2.25 Khuấy ảnh
Filter / Distort / Twirl
Tạo hình xoắn ốc cho ảnh.
Điều chỉnh thanh trượt sang phải hoặc trái ta có hình xoắn ốc bên phải hoặc trái
2.26 Bóp méo hình ảnh
Filter / Distort / Glass
Tạo ảnh giống như nằm phía sau cửa kính.
Điều chỉnh các hiệu ứng trên ảnh
Định tỉ lệ kết cấu
2.27 Tạo đám mây
Filter / Render / Clounds
Bộ lọc này xoá bỏ mọi ảnh hiện có, tô cửa sổ bằng đám mây theo các màu Background và Foreground.
Chú ý bộ lọc này không thể bắt đầu bằng một ảnh trong suốt.
2.28 Bộ lọc Defference Clouds
Filter / Render / Defference Clouds
Hoạt động của ảnh dựa vào mầu hiện có của ảnh.
Nếu dùng trên nền trắng sẽ có màu cầu vồng.
2.29 Hiệu ứng chiếu sáng
Filter / Render / Lens Fare
Tạo các tia chói trong ảnh
Mức độ toả sáng
Kiểu toả sáng
2. 30 Bộ lọc Lighing Effects
Filter / Render / Lighting Effects.
Cho phép đưa ánh sáng chiếu rọi.
Tăng giảm độ sáng
Tạo ánh sáng xa gần
Thay đổi dáng vẻ của ánh sáng
Chọn một kiểu dáng của hình ảnh
White is high tạo ảnh viền nổi màu đen
3.31 Hiệu ứng gió thổi
Fliter / Stylize / Wind
Tạo đối tượgn giống chư nó đang bị thay bởi cơn gió.
Nó thích hợp với các đối tượng nằm trên một mặt phẳng
Tạo kiểu gió thổi
Chiều gió thổi
2.32 Khuyếch tán ảnh
Filter / Stylize / Diffuse
Bộ lọc xoá các pixel quanh mép của các đối tượng trong ảnh bằng cách rải chúng vòng quanh để tạo ra một dạng hiệu ứng vỡ vụn.
Thường dùng để xử lý nhanh cho các ảnh bị nhoè mà không thể làm nét hơn được nữa.
Kích chọn một chế độ
2. 33 Hiệu ứng toả rực
Filter / Aritistic / Neon Glow
Bộ lọc này giữ nguyên các chi tiết ảnh nhưng che khuất các mầu ảnh.
Chọn màu
Mức toả rực
Điều chỉnh độ sáng tối
TẠO CHỮ TRONG PHOTOSHOP
I. Tạo, nhập và định dạng chữ
1.1 Tạo chữ bằng công cụ Type
Kích chọn công cụ Type hoặc nhấn phím tắt T
Kích chuột vào file ảnh nơi cần tạo chữ (khi đó con trỏ có dạng I)
Soạn thảo chữ
Thanh menu Option của công cụ Type
Tạo lớp chữ mới
Tạo chữ theo hàng ngang/dọc
font chữ
Kiểu chữ: thường/đậm…
Cỡ chữ
Căn chỉnh lề
Mầu chữ
Tạo dáng cong
1.2 Định dạng chữ
Ngoài cách sử dụng các nút trên thanh Option
Ta sử dụng Tab Character và tab Paragraph để định dạng chữ và định dạng đoạn văn bản
Tab Character
Tab Paragraph
II. Tạo chữ nghệ thuật
2.1 Kiểu chữ rổ
Tạo một file mới
Chọn côngc cụ Type
Kích chọn tại vị trí muốn đặt chữ. Nhập chữ
Filter / Pixelate / Pointillize
Khi đó xuất hiện hộp thoại
Chú ý: chỉ số càng nhỏ thì chữ càng nhỏ
Di thanh trượt để tạo hiệu ứng
2.2 Tạo chữ bốc cháy
Tạo một file ảnh trống ở chế độ Grayscale
Tên file mới
Chọn kích cỡ file ảnh
Chọn chế độ ảnh Grayscale
Chọn công cụ Type, định dạng font, cỡ chữ tuỳ ý.
Nhập chữ.
Bôi đen chữ. Chọn màu chữ trong hộp Option (màu trắng).
Kích chọn Layer Background trong tab Layer
Kích chọn Set Foreground Color trong hộp Toolbox và chọn màu đen.
Nhần Alt + Delete để tô màu đen cho nền
Layer / Merge down (Ctrl +E)
Image / Rotate Canvas / 90CCW
Filter / Stylize / Wind
Image / Rotate Canvas / 90CW
Để hình thành ngọn lửa:
Filter / Stylize / Diffuse
Để làm mịn dần ngọn lửa:
Filter / Blur / Blur more
Áp dụng bộ lọc này vài lần để cho mịn hơn
Filter / Distort / Ripple
Image / Mode / Indexed Color
Image / Mode / Color Table
Kết quả
Kích chọn Back body
CÔNG CỤ PEN VÀ PATH SELECTION
I. Giới thiệu công cụ Pen
Cho phép vẽ các đường bao cong hoặc thẳng và gọi chung là đường Path
Các đường Path được tạo ra được thể hiện trong Tab Path
II. Vẽ các đường Path bằng công cụ Pen
2.1 Vẽ đường thẳng
Chọn công cụ Pen Tool
Kích chuột tại điểm đầu và thả chuột
Di chuyển đến điểm tiếp theo và kích chuột (số lượng điểm là không hạn chế)
Điểm neo: Các điểm đầu và điểm cuối gọi là điểm neo
Đoạn thẳng nối hai điểm neo gọi là đoạn trên đường dẫn
2.2 Vẽ các đường path cong
Chọn công cụ Freeform Pen
Kích chuột trái, giữ và vẽ các đường cong theo tuỳ ý
Đường cong này có thể khép kín hoặc không
Các điểm đỏ trên đường để thay đổi độ cong của các đường
III. Thao tác đối với điểm neo
3.1 Thêm các điểm neo
Chọn công cụ Add Anchor Point
Di chuyển con trỏ đến đường Path nơi cần thêm các điểm neo, kích chuột trái
Mỗi lần kích chuột là thêm một điểm mới
3.2 Xoá các điểm neo
Chọn công cụ Delete Anchor Point
Di chuyển con trỏ đến điểm neo cần xoá, kích chuột trái
3.3 Điều chỉnh các điểm neo
Chuyển các điểm neo cong (trơn) thành các điểm neo thẳng (gãy)
Chọn công cụ Convert Point
Di chuyển con trỏ đến nơi cần làm trơn (hoặc gãy)
Kích chuột trái tại điểm neo cần thay đổi
3.4 Biến đổi các đường dẫn
Tạo một đường Path bằng công cụ Pen
Chọn công cụ Direct Selection
Đưa con trỏ đến góc trên bên trái và kéo rê đến góc dưới phải để bao quanh hình
Để di chuyển ta kích chuột tại một điểm neo, nhấn và rê chuột đến vị trí mới
Để biến đổi (xoay hình, thu nhỏ, phóng to) thực hiện lệnh Edit / Free Transform Path
Kết thúc nhấn Enter
3.5 Tô màu cho Path
Chọn tab Paths
Kích chuột chọn tên đường dẫn Path
Chọn Fill, trong Custom Pattern chọn màu
Hoặc Chọn Make Selection, trong Feather Radius nhập số tạo đường rõ nét hay mờ
Kích OK
Kích vào hộp màu trên Set Foreground Color trên hộp Toolbox
Nhấn Alt + Delete để tô màu
V. Tạo đường dẫn cho ảnh
Sử dụng các đường dẫn có thể tạo ra và lưu trữ lại các lựa chọn đặc biệt để khi cần ta có thể gọi đến
Các đường paths có thể lưu trữ lại trong file ảnh như các layer.
Có 2 cách tao đường dẫn:
Cách 1: Sử dụng công cụ Pen
Cách 2: Từ vùng chọn tạo đường dẫn
5.1 Tạo đường dẫn dùng công cụ Pen
Chú ý khi tạo càng ít điểm neo càng tốt để hình ảnh trơn tru hơn.
5.2 Tạo đường dẫn từ vùng chọn
Tạo vùng chọn.
Chuyển sang bảng Paths. Tại menu bảng paths chọn Make Work Path.
Hộp Tolerance nhập vào độ chính xác của đường Path. Giá trị càng nhỏ càng chính xác. Nên là 1pixel
Đổi tên đường dẫn
Đường dẫn được tạo sẽ được lưu trong bảng Path có tên mặc định là Work Path. Đặt lại tên bằng cách Kích đúp chuột vào tên này. Nhập lại tên.
Ứng dụng công cụ Pen để tạo hình
Vẽ hình cái ly
Các bước thực hiện như sau:
Tạo file ảnh mới (File/New) và chọn chế độ CMYK, độ phân giải 120pixels/inch
Lưu file ảnh (File/ Save as)
Để việc vẽ hình chính xác và dễ thực hiện hơn ta sẽ dùng lưới và thước.
Thực hiện lệnh Edit/Preferences/Unit&Ruler
Thiết lập các thành phần như sau
Trong hộp thoại Preferences, chọn Guides, Grid & Slices. Xuất hiện hộp thoại
View / Show / Grid
Mở các bảng Layer, Info, Navigator (nếu chưa có)
Dùng công cụ Marquee tạo vùng chọn hình chữ nhật với kích thước 30/65
Rê chuột vào thanh thước dọc và ngang để kéo và tạo khung hình xung quanh vùng chọn vừa tạo
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+D để khử chọn. Khi đó chỉ còn lại khung hình chữ nhật
Tạo một layer mới (Kích nút creat a new layer trong bảng Layer), đặt tên là Cai ly
Chọn công cụ Pen tool (P) trên hộp công cụ.
Trên thanh lựa chọn kích chọn nút Paths
Rê chuột vào khung hình chữ nhật đã tạo trước đó và kích chuột tại điểm bắt đầu để vẽ đường Paths
Chọn công cụ Add Anchor Point Tool, rê chuột vào điểm giữa cạnh trên của đường Path và kích chuột.
Nhấn và giữ Shift kết hợp kích chuột kéo rê 2 nút vuông nhỏ bên trái và bên phải sang 2 bên.
(Lưu ý: Không nên kéo các điểm này ra quá các điểm móc vì ta chỉ tạo đường vòng cung)
Tạo đường cong ở đáy ly:
Tại cạnh trái của ly, kích chuột bổ sung thêm 2 điểm neo ở bên trên đáy ly và dưới chân ly.
Xóa điểm neo ở giữa hai điểm vừa tạo bằng cách nhấn Delete
Uốn cong đoạn thẳng tạo bởi hai điểm neo ở trên. Chọn công cụ Convert Point Tool. Di chuyển các nút hình vuông nhỏ mầu đen để chỉnh độ cong vừa ý.
Lưu ý: nên căn cứ vào đường lưới để chỉnh
Tương tự đối với cạnh bên phải
Tạo xong, kích chuột phải vào đường Paths, chọn Make Selection. Kích OK
Khi đó ta đã chuyển đường Path thành vùng chọn
Ghi lại vùng chọn để tiện cho việc sử dụng lại sau này bằng lệnh Select / Save Selection, ta đặt tên vùng vào hộp Name.
Kích chọn bảng Channels. Chọn Cai ly
Tô màu cho cái ly bằng cách chọn công cụ Gradient Tool (G)
Nhấn phím D để chuyển màu tiền và hậu thành đen trắng
Trên thanh lựa chọn kích chọn ô Click to edit the gradient
Trong hộp thoại Gradient Editor
kích chọn ô màu đầu tiên trên thanh Preset.
Trên thanh màu, kích chuột vào ô màu bên dưới
Chọn ô Color và nhập giá trị màu vào hộp thoại Color Picker như sau: R=230, G=230, B=230
Kích OK
Tương tự cho màu bên phải thanh
Phía tên thanh màu, kích chuột vào ô màu đen, và nhập khung Opacity giá trị 10 để giảm độ trong suốt.
Kéo 2 ô vuông nhỏ trên thanh này tương ứng về xát bên trái và bên phải
Kích chuột vào nút New để thiết lập vào khung Presets.
Kích OK
Trở lại màn hình soạn thảo nhấn và giữ Shift kết hợp với kéo rê chuột để tô màu
Nhấn Ctrl+D để huỷ vùng chọn
Khi đó trên Layer không hiện hình cái ly. Ta vào channels, Nhấn phím Ctrl + kích chuột vào vùng chọn Cai ly trên bảng channels
Tạo layer mới trên bảng layer, đặt tên cho nó là Vien ly
Tại Vien ly thực hiện lệnh Select / Modify / Border và nhập độ rộng 5 pixels
Tô màu cho vùng chọn này bằng cách: kích chuột vào nút Set Foreground color. Nhập giá trị trong hộp thoại Color picker là R=230, G=213, B=192
Kích OK
Thực hiện lệnh Edit / Fill,
Chọn Foreground Color
Nhấn Alt+Del để tô
Nhấn Ctrl+D để huỷ vùng chọn
Tạo layer mới có tên Vanh mieng ly
Chọn công cụ Elliptical marquee tool để tạo vùng
Tạo viền cho vành ly bằng cách thực hiện lệnh Edit / Stroke.
Chọn ô Color và nhập giá trị màu R=150, G=168, B=130
Kích chọn Outside, kích OK
Tao layer mới có tên Ruou
Chọn lại công cụ Pen tool. Vẽ một đường Path hình tứ giác trong ly.
Kích chọn công cụ Add Anchor Point Tool và bổ sung mỗi cạnh bên của hình tứ giác 1 điểm neo. (2 điểm này ngang hàng nhau)
Uốn cong hai điểm neo này.
Bổ sung mỗi cạnh trên và dưới của hình tứ giác 1 điểm neo. (2 điểm này nằm chính gữa). Uốn cong chúng.
Nhấn chuột phải chọn Make Selection để tạo vùng chọn, Kích OK
Tô màu cho rượu
Chọn công cụ Gradient tool.
Kích chọn Click to edit the Gradient trên thanh lựa chọn.
Chọn màu với giá trị R=220,G=187,B=55
Kéo 2 ô vuông nhỏ phía trên thanh vào giữa.
Giữ Shift + kéo chuột để tô màu
Ghi lại vùng chọn với tên Ruou bằng lệnh Select/ Save selection
Tạo mặt rượu bằng cách
Tạo một layer mới và đặt tên là Mat ruou
kích chọn công cụ Elliptical Marquee Tool và vẽ một hình elip bằng bề mặt của rượu đã tạo.
Tạo xong tô màu cho mặt rượu bằng cách kích chọn công cụ Gradient.
Trên thanh thuộc tính kích chuột vào ô Click to edit the gradient.
Trên thanh màu của hộp thoại Gradient Editor, kích chọn ô màu bên trái, sau đó kích chuột vào ô màu Color, nhập giá trị màu R=184, G=139, B=34
Thực hiện tương tự cho ô màu bên phải.
Kích chuột bên dưới thanh màu để tạo thêm một ô màu nữa với giá trị màu R=255, G=204, B=0
Phía trên thanh màu kích chuột vào ô màu ở giữa và kéo nó sang bên trái để tạo độ bóng trên mặt tô.
Trên hình nhấn Shift + kéo chuột để tô màu cho vùng chọn
Tạo một Layer mới đặt tên là Bong de ly để tạo bóng cho đế ly.
Chọn lại công cụ Pen Tool để vẽ một hình tứ giác bên cạnh đế ly
Lưu ý : ta chỉ cần vẽ hình bên trái sau đó ta copy sang bên phải
Thêm các điểm neo cần thiết để tạo đường cong.
Tạo xong, nhấn chuột phải và chọn Make Selection, kích OK
Kích chuột vào Set foreground color trên hộp công cụ và thiết lập màu với giá trị là R=158, G=155, B=153.Kích OK
Chọn công cụ Gradient Tool và tô màu.
Khử vùng chọn nhấn Ctrl+D.
Chọn Layer Bong de ly và tạo bản sao của nó bằng cách nhấn chuột phải và chọn Duplicate layer
Nhấn Ctrl+T, nháy chuột phải vào khung chọn và chọn lệnh Flip Horizontal. Rồi di chuyển sang vị trí bên phải, nhấn Enter.
Liên kết 2 layer lại với nhau.
Tạo một Layer mới nữa và đặt tên là de chan ly.
Chọn công cụ Elliptical Marquee Tool để vẽ một hình elip.
Tô màu bằng công cụ Gradient Tool với giá trị màu tô ở nút bên trái là R=246, G=243, B=243, ở nút bên phải là R=160, G=157, B=157.
Sắp xếp lại layer sao cho de chan ly ở dưới Cai ly
Tạo thêm layer mới và đặt tên Chan ly ở dưới layer de chan ly
Vẽ tiếp hình Elip nữa với bán kính lớn hơn.
Tạo viền cho Layer Chan ly bằng cách thực hiện lệnh Edit / stroke. Sau đó nhập các giá trị Width 1.5, kích chọn Outside, màu R=200, G=198, B=192.
Nhấn phím D
Kích chuột vào ô màu Set Foreground color và thiết lập màu với giá trị R=158, G=155, B= 153
Chọn lại công cụ Gradient Tool, trên thanh thuộc tính chọn Foreground to Background.
Nhấn và giữ Shift + kéo chuột để tô
Nhấn Ctrl+T để hiển thị khung điều chỉnh sao cho elip dẹt và hơi nhọn 2 đầu.
Tương tự làm dẹt đối với hình ảnh trên layer de chan ly
Tạo bản sao của layer Chan ly
Rồi nhấn Ctrl +T để hiệu chỉnh cho kích thước lớn hơn một chút
Tạo tiếp bản sao của layer Chan ly, điều chỉnh kích thước lớn hơn một chút, và nhấn Enter.
Chọn lệnh Select / Feather (Alt + Ctrl+D), nhập vào giá trị 2 pixel, nhấn OK.
Kích chọn công cụ Gradient Tool, chọn biểu tượng Radial Gradient.
Di chuột vào tâm vùng chọn và kéo theo hướng ra ngoài
Nhấn Ctrl + D để khử chọn
Chỉnh sửa lại một số chi tiết nếu cần thiết.
Chọn lại layer vanh mieng ly
Chọn công cụ Eraser Tool
Trên thanh lựa chọn kích chọn Brush, nhập kích thước của nét cọ là 5px và giá trị khung Opacity là 80%.
Di chuyển vào vành ly và xoá đi 1 chút để tạo vành ly có sự chiếu sáng.
Trở lại thanh lựa chọn của công và kích chuột vào hình tam giác trong vòng tròn, xuất hiện menu đổ xuống và chọn Assorted Brushes, kích OK
Trên bảng cọ kích chọn dạng cọ Crosshatch với kích thước 48px, rồi nhập lại hệ số kích thước trên khung Master Diameter là 40px.
Thiết lập màu trắng cho cọ.
Di chuyển vào vành miệng ly và kích chuột vào 2 vị trí mà bạn vừa xoá.
Thay đổi màu nền để quan sát hình rõ hơn.
Tắt đường lưới bằng lệnh
View / Extras (Ctrl +H)
Liên kết tất cả các layer còn lại (trừ Background) với layer Cai ly
Lưu file ảnh
IN ẤN TRONG PHOTOSHOP
I. Xác lập khi in
1.1 Nhập thông tin về file
Mở file cần nhập thông tin
File / File info
Nhập văn bản mô tả file ảnh
Nhập tên người làm file ảnh
Nhập văn bản chỉ dẫn in file ảnh
Chú ý: muốn in văn bản trong khung Caption ra cùng với ảnh, chọn tuỳ chọn Caption trong hộp thoại Page Setup trên menu file.
Trong danh sách của mục Section, chọn Origin. Trong hộp thoại Origin
Nhập các thông tin như tên đối tượng ảnh, ngày, địa chỉ thành phố, quốc gia nào…
Có thể đưa ngày tháng hiện tại của hệ thống bằng cách kích chọn Today
Ngoài ra trong mục Section còn có các lựa chọn sau
Keywords: dùng trong các chương trình duyệt ảnh.
Categories: Mã vùng.
Credits: Tài khoản cho việc liên hệ bản quyền file ảnh.
Copyright & URL: thông tin về bản quyền và địa chỉ trên Internet.
1.2 Xác lập trong hộp thoại Page Setup
Mở file ảnh
File / Page Setup
Trong hộp thoại này có thể xác lập các thuộc tính in dọc, hay ngang, chọn chế độ âm bản, định dạng các nhãn…
II. Lưu và in in tách màu cho file ảnh
2.1 Lưu tách màu cho file ảnh
Để sử dụng in tách màu cho file ảnh, trước khi in hãy lưu tách màu Cyan, Magenta, Yellow, Black cho file ảnh đó
Chọn file ảnh cần lưu
File / Save as… (Ctrl + Shift +S)
Xuất hiện hộp thoại save as
Đặt tên file
Chọn Photoshop EPS (*. EPS)
Chuyển ảnh sang chế độ CMYK
Thông báo: Một số dữ liệu ảnh sẽ không được lưu nếu dùng định dạng file và các tuỳ chọn này vì chuyển ảnh từ chế độ RGB sang CMYK
Để ảnh thể hiện đúng màu khi mang file ảnh sang các ứng dụng khác
Kích OK để chấp nhận các mặc định như trong hộp thoại này
2.2 In tách màu hay in halftone
Sử dụng Halftone để in một file ảnh Grayscale. Ở chế độ này chỉ thể hiện trên bản in không thấy trên màn hình
Cách xác định Halftone như sau
Chọn file ảnh cần in
Chuyển ảnh sang chế độ Grayscale bằng lệnh Images / Mode / Grayscale rồi kích OK trong hộp thoại nhắc nhở
File / Page Setup (Shift + Ctrl +P)
Trong hộp thoại Page setup kích vào nút Screen để xác lập Halftone cho hình ảnh.
Các chức năng trong hộp thoại như sau:
Frequency: tần số lưới.
Angle: góc lưới mặc định 450 (các hạt của lưới nằm trên cùng một đường thẳng và đường thẳng này nghiêng một góc 450)
Shape: cho phép chọn hình dạng hạt
Kích OK.
Kích bỏ chức năng. Use Printer’s Default Screen
In tách màu
Để in file ảnh với 4 bảng tách màu trong Print chọn tuỳ chọn Separations và chọn máy in loại PostScript, nếu không ảnh được in ra là ảnh tổng hợp của các màu
Chọn ảnh cần in
File / Print… (Ctrl + P)
Trong chức năng Profile chọn Separations.
Kích Print để in
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)