Giáo Trình Pascal 9 C.3
Chia sẻ bởi Nguyễn Chắn |
Ngày 06/11/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Giáo Trình Pascal 9 C.3 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Chương 3:
CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN VÀ CÁC LỆNH ĐƠN
I/- Khái niệm kiểu dữ liệu:
1/- Các kiểu vô hướng chuẩn:
Kiểu vô hướng chuẩn là kiểu dữ liệu gồm 1 tập các giá trị của nó được sắp xếp theo một thứ tự tuyến tính do Pascal định nghĩa sẵn.
a/- Kiểu số nguyên:
Gồm các số nguyên nằm trong phạm vi nào đấy tuỳ theo tên kiểu
Tên kiểu
Số byte
Phạm vi
Byte
1
0..255
ShortInt
1
-128..127
Integer
2
-32768..32767
Word
2
0..65535
LongInt
4
-2147483648..2147483647
b/- Kiểu số thập phân:
Gồm các số thập phân hữu hạn nằm trong phạm vi nào đấy tuỳ theo tên kiểu
Tên kiểu
Số byte
Phạm vi
Single
4
1.5E-45..3.4E+38
Real
6
2.9E-39..1.7E+38
Double
8
5.0E-324..1.7E+308
Extended
10
3.4E-4932..1.1E+4932
c/- Kiểu ký tự và dãy ký tự:
+ Tên kiểu: Char (một ký tự) và String (một dãy ký tự)
+ Gồm các ký tự đã mã hoá theo bảng mã ASCII
d/- Kiểu Boolean:
+ Tên kiểu: Boolean
+ Gồm các dữ liệu 1 byte và chỉ nhận giá trị đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE)
2/- Các phép toán:
a/- Các phép toán logic:
X
Y
X And Y
X Or Y
X Xor Y
True
True
True
True
False
True
False
False
True
True
False
True
False
True
True
False
False
False
False
False
X
Not X
True
False
False
True
b/- Các phép toán so sánh:
Phép toán
Ý nghĩa
Kiểu kết quả
=
So sánh bằng nhau
Boolean
<>
So sánh khác nhau
Boolean
>
So sánh lớn hơn
Boolean
<
So sánh nhỏ hơn
Boolean
>=
So sánh lớn hơn hoặc bằng
Boolean
<=
So sánh nhỏ hơn hoặc bằng
Boolean
c/- Các phép toán số học:
Phép toán
Ý nghĩa
+
Phép cộng
-
Phép trừ
*
Phép nhân
/
Phép chia
Div
Phép chia lấy phần nguyên
Mod
Phép chia lấy phần dư
d/- Một số hàm số:
Hàm
Ý nghĩa
ABS(x)
Lấy trị tuyệt đối của X
SQR(x)
Bình phương của X
SQRT(x)
Lấy căn bậc hai của X
SUCC(n)
Succ(n) = n+1 (tăng n lên một đơn vị)
PRED(n)
Pred(n) = n-1 (giảm n xuống một đơn vị)
TRUNC(x)
Lấy phần nguyên của X
ROUND(x)
Lấy phần nguyên gần X nhất
CHR(n)
Cho kết quả là một ký tự có mã ASCII là số n
ORD(ch)
Cho kết quả một số nguyên là mã ASCII của ký tự ch
ODD(n)
Cho kết quả là TRUE nếu n là số lẽ và cho kết quả là FALSE nếu n chẳn
II/- Câu lệnh:
1/- Khái niệm về câu lệnh:
Một câu lênh xác định một công việc mà chương trình phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo. Các câu lệnh được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy(;). Dấu chấm phẩy chỉ có tác dụng ngăn cách giữa các câu lệnh chứ không phải là kết thúc một câu lệnh và nó không thuộc vào câu lệnh.
Có hai loại câu lệnh:
+ Câu lệnh đơn: Là những lệnh không chứa lệnh khác.
+ Câu lệnh hợp thành (lệnh có cấu trúc): Bao gồm nhiều lệnh đơn, nó được bắt đầu bằng từ Begin và kết thúc bởi từ End
2/- Một số lệnh đơn:
a/- Lệnh gán (Assignment statement):
+ Chức năng: Lệnh gán dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng vào biến.
+ Cú pháp: :=
+ Ví dụ: Program Gan1;
Var x,y:Integer;
D: Boolean;
Begin
X:=
CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN VÀ CÁC LỆNH ĐƠN
I/- Khái niệm kiểu dữ liệu:
1/- Các kiểu vô hướng chuẩn:
Kiểu vô hướng chuẩn là kiểu dữ liệu gồm 1 tập các giá trị của nó được sắp xếp theo một thứ tự tuyến tính do Pascal định nghĩa sẵn.
a/- Kiểu số nguyên:
Gồm các số nguyên nằm trong phạm vi nào đấy tuỳ theo tên kiểu
Tên kiểu
Số byte
Phạm vi
Byte
1
0..255
ShortInt
1
-128..127
Integer
2
-32768..32767
Word
2
0..65535
LongInt
4
-2147483648..2147483647
b/- Kiểu số thập phân:
Gồm các số thập phân hữu hạn nằm trong phạm vi nào đấy tuỳ theo tên kiểu
Tên kiểu
Số byte
Phạm vi
Single
4
1.5E-45..3.4E+38
Real
6
2.9E-39..1.7E+38
Double
8
5.0E-324..1.7E+308
Extended
10
3.4E-4932..1.1E+4932
c/- Kiểu ký tự và dãy ký tự:
+ Tên kiểu: Char (một ký tự) và String (một dãy ký tự)
+ Gồm các ký tự đã mã hoá theo bảng mã ASCII
d/- Kiểu Boolean:
+ Tên kiểu: Boolean
+ Gồm các dữ liệu 1 byte và chỉ nhận giá trị đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE)
2/- Các phép toán:
a/- Các phép toán logic:
X
Y
X And Y
X Or Y
X Xor Y
True
True
True
True
False
True
False
False
True
True
False
True
False
True
True
False
False
False
False
False
X
Not X
True
False
False
True
b/- Các phép toán so sánh:
Phép toán
Ý nghĩa
Kiểu kết quả
=
So sánh bằng nhau
Boolean
<>
So sánh khác nhau
Boolean
>
So sánh lớn hơn
Boolean
<
So sánh nhỏ hơn
Boolean
>=
So sánh lớn hơn hoặc bằng
Boolean
<=
So sánh nhỏ hơn hoặc bằng
Boolean
c/- Các phép toán số học:
Phép toán
Ý nghĩa
+
Phép cộng
-
Phép trừ
*
Phép nhân
/
Phép chia
Div
Phép chia lấy phần nguyên
Mod
Phép chia lấy phần dư
d/- Một số hàm số:
Hàm
Ý nghĩa
ABS(x)
Lấy trị tuyệt đối của X
SQR(x)
Bình phương của X
SQRT(x)
Lấy căn bậc hai của X
SUCC(n)
Succ(n) = n+1 (tăng n lên một đơn vị)
PRED(n)
Pred(n) = n-1 (giảm n xuống một đơn vị)
TRUNC(x)
Lấy phần nguyên của X
ROUND(x)
Lấy phần nguyên gần X nhất
CHR(n)
Cho kết quả là một ký tự có mã ASCII là số n
ORD(ch)
Cho kết quả một số nguyên là mã ASCII của ký tự ch
ODD(n)
Cho kết quả là TRUE nếu n là số lẽ và cho kết quả là FALSE nếu n chẳn
II/- Câu lệnh:
1/- Khái niệm về câu lệnh:
Một câu lênh xác định một công việc mà chương trình phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo. Các câu lệnh được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy(;). Dấu chấm phẩy chỉ có tác dụng ngăn cách giữa các câu lệnh chứ không phải là kết thúc một câu lệnh và nó không thuộc vào câu lệnh.
Có hai loại câu lệnh:
+ Câu lệnh đơn: Là những lệnh không chứa lệnh khác.
+ Câu lệnh hợp thành (lệnh có cấu trúc): Bao gồm nhiều lệnh đơn, nó được bắt đầu bằng từ Begin và kết thúc bởi từ End
2/- Một số lệnh đơn:
a/- Lệnh gán (Assignment statement):
+ Chức năng: Lệnh gán dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng vào biến.
+ Cú pháp:
+ Ví dụ: Program Gan1;
Var x,y:Integer;
D: Boolean;
Begin
X:=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chắn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)