Giáo trình công nghệ thông tin và máy tính
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Hiếu |
Ngày 29/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình công nghệ thông tin và máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ MÁY TÍNH
PHẦN 1:
NỘI DUNG MÔN HỌC
Mở đầu
Phần cứng
Phần mềm
Máy tính trong đời sống hàng ngày
Bảo mật
Bản quyền và pháp luật
BÀI 1: MỞ ĐẦU
Thông tin khoa học và xử lý thông tin.
Các khái niệm về phần cứng, phần mềm.
Các kiểu máy tính khác nhau.
Các khái niệm tổng quan về các thành phần chính của máy tính PC.
Hiểu biết các quy trình sử dụng máy tính phù hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến vận hành máy tính.
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Thông tin (Information)
Là khái niệm trừu tượng
Dữ liệu (data)
Là cái mang thông tin.
Tri thức (Knowledge)
Đúc kết từ kho thông tin
1. Thông tin và dữ liệu:
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Trong hệ thống máy tính đơn vị cơ bản để đo lượng tin là bit, 1bit chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng là 0 hoặc 1.
Lượng tin trong một đĩa mềm, đĩa CD, đĩa cứng,…
2. Lượng tin:
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
3. Đơn vị đo lượng tin:
1 Byte = 8 bit
1 TB
1GB=1024MB
1MB = 1024 KB
1 KiloByte = 1024 Byte
Tera Byte
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Khoa học xử lý thông tin : Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng Máy tính điện tử.
Các tên gọi:
Computer Science (Khoa học máy tính)
Informatics (Tin học)
Information Technology (Công nghệ thông tin)
4. Khoa học xử lý thông tin
II-KHÁI NIỆM
PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
Phần cứng (Hardware):
Là các thành phần vật lý của máy tính.
Vd: Màn hình, bàn phím, chuột, ổ cứng...
Phần mềm (Software)
Là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc. Nói cách khác, toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính. Vd: Ms.Windows, Ms.Word, Ms.Excel, các chương trình ứng dụng...
III-CÁC KIỂU MÁY TÍNH
Máy tính lớn: (Mainframe)
Các máy tính lớn là các cỗ máy kích thước lớn, mạnh mẽ, rất đắt tiền sử dụng hầu hết các cơ quan, tổ chức lớn. Vd: phân tử, độ dao động và không ổn định trong thủy động lực học, khí tượng thuỷ văn, hạt nhân, các ngân hàng, các cơ quan trọng yếu của chính phủ….
III-CÁC KIỂU MÁY TÍNH
5 siêu máy tính mạnh nhất
1. BlueGene (LLNL) - 136.8tflops - 65.536 CPU
2. BlueGene (NY) - 91.2 tflops
3. Columbia - 51.87 tflops
4. NEC Earth Simulator - 35.86 tflops
5. MareNostrum Cluster - 27.91 tflops
(*) teraflop = 1.000 tỷ phép tính/giây = 6000 công suất máy PC hiện đại nhất
(tính đến ngày 23/6/2005)
MÁY VI TÍNH PC
Máy tính PC (Personal Computer):
Là máy vi tính cá nhân, mô hình của IBM đầu tiên được ra đời từ năm 1981.
Máy vi tính thế hệ củ
Máy vi tính thế hệ ngày nay
MÁY MAC (Apple MAC)
Máy Mac (Apple MAC)
Là một máy vi tính, nhưng không phải là một máy tính PC theo mô hình IBM.
Máy Mac sử dụng giao diện đồ họa cho người dùng, phục chế ảnh...
MÁY TÍNH XÁCH TAY (Notebooks)
Máy tính xách tay (Laptop) = (Notebooks):
- Hoạt động giống như máy tính PC. Nhưng rất tiện lợi, nhỏ gọn, năng lực xử lý khá tốt, được ưa chuộng bởi những người di chuyển hoặc phải thuyết trình trước đám đông.
Thiết bị trợ giúp cá nhân kỹ thuật số (Personal Digital Assitant-PDA)
Là một thiết bị cầm tay kết hợp kết hợp các chức năng của máy tính, điện thoại, fax, internet và mạng. Nổi bật nhất là chức năng của một thiết bị tổ chức thông tin cá nhân (Personal Organizer).
Sử dụng bằng bút để điều khiển và nhập liệu thay cho bàn phím.
THIẾT BỊ TRỢ GIÚP CÁ NHÂN
KỶ THUẬT SỐ
CÁC LOẠI MÁY-PDA
TỔNG QUAN VỀ MÁY PC
Tổng quan:
Thông thường một máy tính PC gồm có các linh kiện sau:
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
2. Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU):
Còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chíp, là bộ não của máy tính. Tính toán và điều khiển mọI hoạt động trong máy tính.
BỘ NHỚ TRONG
Bộ nhớ trong bao gồm: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM).
Bộ nhớ ngoài: (External Storage):Là các thiết bị lưu trữ ngoài bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa ZIP.
BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN
Dùng để chức các lệnh và dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện các chương trình.
- RAM (Random Access Memory)
SD RAM
DD RAM
CÁC THIẾT BỊ VÀO RA (INPUT/OUTPUT)
Các thiết bị vào (Input Device):
Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệu được nhập vào máy tính:
Vd: Bàn phím, chuột, máy quyét...
Các thiết bị ra (Output Device):
Các thiết bị vào cho phép thông tin có thể được xuất ra từ máy tính:
Vd: Máy in, màn hình, loa...
SERIAL PORT & PARALLEL PORT
Các thiết bị ngoại vi: (Peripheral Device)
Bất kỳ một thiết bị nào có thể gắn/cắm vào máy tính như: Máy in, máy quyét, bàn phím, chuột, loa...
Cổng nối tiếp (Serial Port):
Là một khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính cho phép thiết bị có thể kết nối với máy tính, Vd: Modem. Các cổng nối tiếp thường được đặt tên là COM1, COM2.
Parallel Port
Serial Port or COM
CỔNG VẠN NĂNG
Cổng song song (Parallel Port):
Là khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính cho phép các thiết bị có thể kết nối vớimáy tính, ví dụ như máy in. Thường đặt tên là LPT1 hoặc LPT2.
Cổng tiếp nối vạn năng USB (Universal Serial Bus): Là bộ phận mới trong máy tính, cho phép các thiết bị được thiết kế cho USB có thể kết nối với máy tính. Vd: Máy quyét, camera, máy in, Flash disk memory...
Sơ đổ các khối chức năng và các bộ phận chính trong máy tính
THIẾT BỊ NHẬP
(Input device)
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
(Output device)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory)
+ RAM (Random Access Memory)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
Sơ đổ các khối chức năng và
các bộ phận chính trong máy tính.
V-KHẢ NĂNG VẬN HÀNH
CỦA MÁY TÍNH
Tốc độ đồng bộ vi xử lý
Dung lượng bộ nhớ RAM
Tốc độ và dung lượng ổ đĩa cứng
Không gian trống trong đĩa cứng
Ghép các tệp phân mảnh
Đa nhiệm
BÀI 2: PHẦN CỨNG (HARDWARE)
Vỏ máy(Case), bo mạch chủ (Mainboard), khối xử lý trung tâm (CPU).
Bộ nhớ ROM, RAM vai trò từng loại bộ nhớ và cách phân biệt chúng.
Các thiết bị lưu trữ ngoài, mục đích của việc dịnh dạng đĩa (format).
Giới thiệu nhóm các thiết bị vào/ra (bàn phím, chuột, màn hình, máy in, máy Scanner, webcam).
I-VỎ MÁY (CASE)
VỎ MÁY (CASE) : Là tên gọi chỉ hộp PC chính, nơi chứa các bộ phận khác nhau kết hợp để tạo nên một chiếc PC. Vd: Dùng để chứa: HDD, FDD, mainboard, CD...
Hai kiểu vỏ máy thường gặp.
II-BO MẠCH CHỦ (MAINBOARD)
Bo mạch chủ (Mainboard): Là cơ sở hạ tầng của máy tính và tất cả các thành phần của máy tính đều được cắm trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua cáp vào Bo mạch chủ.
III-KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
CPU (Central Proccessing Unit) : Hay còn gọi là con Chip, được coi như bộ não của máy tính.
CPU gồm có 2 phần :
-Khối điều khiển (Control Unit-CU)
-Khối tính toán số học – ALU (Arithmetic Logical Unit)
CPU kiểu Socket-Chip Intel
CPU Chip AMD
IV-BỘ NHỚ TRONG
RAM
ROM
RAM - Random Access Memory - là bộ nhớ chính.
Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.
Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility
ROM - Read Only Memory.
Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.
Không mất đi nội dung khi mất nguồn (nonvolatility).
Không sửa đổi được, thiết lập sẵn.
Ví dụ, ROM-BIOS : Basic I/O System
Flash ROM
V-BỘ NHỚ NGOÀI
Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Zip
Đĩa CD, DVD
Flash memory
Lưu trữ chính
Lưu trữ giống FDD dung lượng lớn 100 Mb-1Gb
V-BỘ NHỚ NGOÀI (tt)
Đĩa mềm 1.44 MB
Đĩa CD 650MB
~450 lần đĩa mềm
Đĩa cứng 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
VI-THIẾT BỊ VÀO (INPUT DEVICES)
Bàn phím, chuột
Track ball
Máy quét (scanner)
Touch pad, Light pen
Microphone
Webcam – máy ảnh số
CÁC THIẾT BỊ RA (OUTPUT DEVICES)
VII-THIẾT BỊ RA (OUTPUT DEVICES)
Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Plotter: in hình vẽ cớ lớn
Loa và vỉ âm thanh
CÁC THIẾT BỊ VÀO RA
Những thiết bị có lúc thì đảm nhiệm vai trò thiết bị đầu vào (input), lúc thì đảm nhiệm vai trò thiết bị đầu ra(output).
Vd: Modem và màn hình cảm ứng
BÀI 3: PHẦN MỀM (SOFTWARE)
Nắm bắt các khái niệm về phần mềm:
Phần mềm hệ thống (System Software)
Phần mềm ứng dụng (Application Software)
Nắm bắt các khái niệm cơ bản về Hệ điều hành
Hiểu biết một số phần mềm ứng dụng cơ bản
Giao diện đồ hoạ cho ngườI dùng(GUI)
Quy trình phát triển phần mềm
I-PHÂN LOẠI PHẦN MỀM
Phần mềm: là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc.
Có hai loại phần mềm
Phần mềm hệ thống (System Software) & phần mềm ứng dụng:
+ Hệ điều hành (Operating System)
+ Các phần mềm hệ điều hành.
+ Các phần mềm hệ thống khác.
PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (TT)
Phần mềm ứng dụng(Application System):
Chương trình xử lý văn bản(Word processing)
Chương trình bảng tính (Spreadsheet)
Chương trình cơ sở dữ liệu (Database)
Chương trình trình diễn (Presentation)
Chương trình duyệt web (Web browsing)
II-PHẦN MỀM HỆ THỐNG
Hệ điều hành (Operating System): không thể thiếu trên mọi máy vi tính.
Bật nguồn -> ROM -> nạp hệ điều hành -> các chương trình khác.
Các trình điều khiển thiết bị
Hệ điều hành cho PC
DOS (Microsoft)
Windows (Microsoft): Windows 9x, 2000, XP (cho desktop)
Windows NT, Windows 2000 Server,… (hệ điều hành mạng)
Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phí
OS/2 (IBM), SunOS, Solaris (MicroSystem)
Hệ điều hành Linux
Tác giả: Linus Torvalds – Phần Lan
Đây là hệ điều hành nguồn mở, có nhiều hãng phát triển các phiên bản khác nhau dựa trên lõi chung.
Hệ điều hành Windows
Tác giả: Bill Gates – Mỹ, công ty Microsoft
Là hệ điều hành được sử dụng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới
GIỚI THIỆU 2 HỆ ĐIỀU HÀNH NỔI TIẾNG
III-PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
Phần mềm soạn thảo văn bản MS Word
Phần mềm bảng tính điện tử: MS Excel
Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS Access
Phần mềm trình diễn: MS PowerPoint
Phần mềm truy cập Internet: MS Internet Explorer
Phần mềm dùng chung thuộc đề án 112
IV-GIAO DIỆN ĐỒ HỌA CHO
NGƯỜI DÙNG
Người dùng ra lệnh cho máy tính bằng dòng lệnh.
Trước đây: Dòng lệnh. Không thân thiện, khó nhớ, dành cho nhà chuyên nghiệp
Nay: GUI(giao diện đồ hoạ) biểu tượng gợi nhớ, kéo thả.. Thân thiện người dùng
giao diện đồ hoạ - rất quan trọng với sự phổ cập tin học hóa, dễ dùng, khả năn tương tác vớI ngườI dùng cao.
V-QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN
PHẦN MỀM
Lấy yêu cầu từ khách hàng
Phân tích
Thiết kế
Lập trình
Chạy thử và sửa lỗi
Triển khai
Môn học: công nghệ phần mềm – software engineering
Phần mềm là một sản phẩm công nghiệp hiện đại !
BÀI 4:MÁY TÍNH TRONG
ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY
Nắm bắt vai trò của máy tính trong cuộc sống hằng ngày.
Nhận thức rõ khả năng và hạn chế của máy tính từ đó ý thức được máy tính chỉ là công cụ hỗ trợ.
NHỮNG VIỆC MÁY TÍNH LÀM
TỐT HƠN CON NGƯỜI
Lặp lại nhàm chán.
Máy móc, dễ tự động hoá.
Tính toán số học (bảng tính excel!)
Môi trường nguy hiểm
...
Vậy nên máy tính hóa !?
NHỮNG VIỆC CON NGƯỜI
LÀM TỐT HƠN MÁY TÍNH
Tự thích nghi, phản ứng linh hoạt với thay đổi bất ngờ.
Nhận dạng, hiểu hình vẽ.
Sáng tạo, nghệ thuật.
Không phải cái gì cũng máy tính !
Để máy tính làm được thì phải có quy trình chặt chẽ.
MÁY TÍNH TRONG GIA ĐÌNH
Giải trí: nghe nhạc, xem phim, chơi Games
Thông tin liên lạc: kết nối Internet, dùng thư điện tử, mail, chat,…
Học tập: xem báo điện tử, tra cứu Web
Soạn thảo văn bản, đồ họa, sử dụng các công cụ phục vụ công việc khác.
MỘT THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ
Quản trị kinh doanh: doanh nghiệp điện tử, thương mại điện tử (e-Bussines, e-commerce)
Hàng không: đặt vé, kiểm soát bay ..
Bảo hiểm: hồ sơ, thanh toán,…
Tài chính-ngân hàng: ngân hàng trực tuyến, ví tiền điện tử (e-banking, e-money)
MỘT THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ
Hành chính, dịch vụ công (e-governement)
Y tế : hồ sơ bệnh án, thiết bị điện tử chuyên dùng.
Giáo dục : CBT, e-learning, đào tạo từ xa (e-University).
Tele-working / home-working: làm việc từ xa / làm việc tại nhà.
Tele-working / Home-working
Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian đi lại
Tập trung chú ý
Thời biểu linh động
Giảm chi phí thuê văn phòng
Nhược điểm
Thiếu giao tiếp người - người
Giảm khả năng cộng tác (team work)
Thiếu tính tự giác, dễ “để đến ngày mai”
E-Learning
Ưu điểm
Tiết kiệm giảng viên
Có thể học lại nhiều lần
Có nhiều cơ hội học tập cho nhiều người
Nhược điểm
Phải có khả năng tự học cao
Đường truyền hạn chế
Có khó khăn trong giao tiếp
E-Commerce
Các dịch vụ 24/7
Lượng sản phẩm đăng tải hoặc bày bán lớn
Thông tin sản phẩm chi tiết hóa
Có thể so sánh giá cả
Không hạn chế về địa lý
Hạn chế
-Vấn đề kiểm tra hàng hóa khi mua
-Xác thực tài khoản, các chính sách an ninh
BÀI 5: BẢO MẬT
Tầm quan trọng của thông tin, các biện pháp bảo mật, an toàn thông tin trong máy tính.
Các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng và mất thông thông tin.
Virus máy tính và cách phòng chống virus.
I-BẢO MẬT THÔNG TIN
Đây là thuật ngữ chung chỉ tất cả các hình thức an toàn trong máy tính bao gồm cả việc bảo vệ chống lại Virus, tin tặc và các truy cập trái phép vào hệ thống.
Bảo mật
thông tin
là gì?
Sự quan trọng của việc tắt máy đúng cách.
Sử dụng bộ lưu điện (UPS)
Sử dụng ổn áp để cân bằng điện áp
Điều kiện môi trường phù hợp với máy tính.
PhảI làm gì khi máy tính bị hỏng.
Các Chú ý
I-BẢO MẬT THÔNG TIN
Tên đăng nhập và mật khẩu
Chọn một mật khẩu an toàn
Huỷ dữ liệu
Quản lý khách tham quan
Bảo vệ
sự riêng tư
trong tin học
Tầm quan trọng của việc sao lưu dự phòng
Sao lưu toàn bộ và sao lưu một phần
Sao lưu
dữ liệu
II-VIRUS MÁY TÍNH
Là một chương trình thâm nhập bất hợp pháp vào máy tính của bạn.
Đặc điểm: khả năng tự sao chép bản thân nó ->lây lan đến các máy tính khác qua sao chép bằng đĩa mềm, đĩa CD, đĩa USB, đĩa Zip qua mạng máy tính...
Một vi rút máy tính có hai phần: phần lây nhiễm và phần ngòi nổ.
Phần ngòi nổ thực hiện công việc phá hoại.
Có thể xoá toàn bộ ổ đĩa cứng hoặc một phần
Luôn có vi rút mớI phát sinh !!!
Vi rút máy tính là gì ?
PHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH
Dùng phần mềm phòng chống vi rút:
Chức năng phát hiện và tiêu diệt vi rút
Có thể cho chạy khi phát hiện máy bị nhiễm.
Có thể định giờ tự động chạy.
Có thể thường trực kiểm tra khi sao chép các tệp vào máy tính, báo động ngay
BKAV,
NORTON ANTIVIRUS
PHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH
Hạn chế của phần mềm chống vi rút
Chỉ phát hiện và diệt được những vi rút mà người viết phần mềm đã biết
Luôn có vi rút mới -> phải cập nhật thường xuyên.
Không phải cứ có phần mềm diệt vi rút là xong !
Sử dụng đúng cách !
+ Địa chỉ tải của BKAV là: http://www.bkav.com.vn
+ Tải D2 là: http://www.ctu.edu.vn
+ http://www.symantec.com
PHÒNG NGỪA VIRUS MÁY TÍNH
Cảnh giác khi sao chép
Cảnh giác khi mở email, nhất là mở các tệp đính kèm
Cảnh giác khi download
Không vi phạm luật bản quyền: Những phần mềm trò chơi bẻ khoá vi phạm bản quyền thường chứa những hiểm hoạ không lường trước
Phải học cách chung sống với vi rút máy tính !
BÀI 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Nắm được khái niệm về bản quyền, giấy phép sử dụng phần mềm,...
Bản quyền phần mềm (Copy right).
Giấy phép sử dụng (licenses).
Nắm được các thuật ngữ phần mềm chia sẻ, phần mềm miễn phí.
Tầm quan trọng của thông tin và dữ liệu khi các nguồn tài nguyên được bảo vệ.
I-BẢN QUYỀN
m?m
Hầu hết các chương trình đều đã được đăng ký bản quyền.
Các tập tin, văn bản tìm thấy trên Internet đều có bản quyền.
Bản quyền
phần mềm
Thay vì phải mua một lượng lớn đĩa CD phần mềm, chỉ cần mua vài đĩa CD và giấy phép sử dụng.
Giấy phép
sử dụng
I-BẢN QUYỀN
Truyền tệp tin qua một mạng nội bộ
Tải về (download) từ Internet
Đĩa mềm /đĩa USB/đĩa CD/đĩa DVD/đĩa ZIP
Bản quyền
sử dụng và
việc phân
phát tài liệu
CÁC THUẬT NGỮ
FREEWARE, SHAREWARE,…
Phần mềm thương mại (commercial software) : có đăng ký bản quyền : không cho phép sao chép dưới bất kỳ hình thức nào.
Phần mềm chia sẻ (Shareware) : có bản quyền, dùng thử trước khi mua. Nếu muốn tiếp tục sử dụng chương trình thì được khuyến khích trả tiền cho tác giả.
Phần mềm miễn phí (Freeware): cho phép người khác tự do sử dụng hoàn toàn hoặc theo một số yêu cầu bắt buộc. Ví dụ phải kèm tên tác giả …
CÁC THUẬT NGỮ
FREEWARE, SHAREWARE,…
Phần mềm nguồn mở (Open source software) : công bố cả mã nguồn để mọi người tham gia phát triển.
Phần mềm mã nguồn tự do (Free source software) : đảm bảo thêm quyền tự do, người phát triển nâng cấp không được thêm các hạn chế của mình.
II-LUẬT BẢO VỆ DỮ LIỆU
Những người nắm giữ các thông tin riêng tư của người khác có trách nhiêm đạo đức và luật pháp bảo vệ nó, không được lạm dụng.
Ông chủ, quan chức chính phủ
Ngân hàng, bảo hiểm,..
Bác sĩ
..
Tuỳ theo từng quốc gia !
Privacy ở Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
The International Computer Driving LicenceTM(ICDL) syllabus version 4.
ECDL version 4 module 1, Cetglobal, Cheltenham Courseware Ltd.
Giáo trình tin học cơ sở, Nguyễn Đình Hóa, Viện đào tạo Công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2000.
Giáo trình các khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin, Đỗ Ngọc Minh, Viện công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2004.
Giáo trình sử dụng vi tính và quản lý tệp, Tôn Thất Nhật Khánh, Viện Công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2004.
KẾT THÚC
VÀ MÁY TÍNH
PHẦN 1:
NỘI DUNG MÔN HỌC
Mở đầu
Phần cứng
Phần mềm
Máy tính trong đời sống hàng ngày
Bảo mật
Bản quyền và pháp luật
BÀI 1: MỞ ĐẦU
Thông tin khoa học và xử lý thông tin.
Các khái niệm về phần cứng, phần mềm.
Các kiểu máy tính khác nhau.
Các khái niệm tổng quan về các thành phần chính của máy tính PC.
Hiểu biết các quy trình sử dụng máy tính phù hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến vận hành máy tính.
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Thông tin (Information)
Là khái niệm trừu tượng
Dữ liệu (data)
Là cái mang thông tin.
Tri thức (Knowledge)
Đúc kết từ kho thông tin
1. Thông tin và dữ liệu:
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Trong hệ thống máy tính đơn vị cơ bản để đo lượng tin là bit, 1bit chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng là 0 hoặc 1.
Lượng tin trong một đĩa mềm, đĩa CD, đĩa cứng,…
2. Lượng tin:
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
3. Đơn vị đo lượng tin:
1 Byte = 8 bit
1 TB
1GB=1024MB
1MB = 1024 KB
1 KiloByte = 1024 Byte
Tera Byte
I-THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC
XỬ LÝ THÔNG TIN
Khoa học xử lý thông tin : Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng Máy tính điện tử.
Các tên gọi:
Computer Science (Khoa học máy tính)
Informatics (Tin học)
Information Technology (Công nghệ thông tin)
4. Khoa học xử lý thông tin
II-KHÁI NIỆM
PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
Phần cứng (Hardware):
Là các thành phần vật lý của máy tính.
Vd: Màn hình, bàn phím, chuột, ổ cứng...
Phần mềm (Software)
Là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc. Nói cách khác, toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính. Vd: Ms.Windows, Ms.Word, Ms.Excel, các chương trình ứng dụng...
III-CÁC KIỂU MÁY TÍNH
Máy tính lớn: (Mainframe)
Các máy tính lớn là các cỗ máy kích thước lớn, mạnh mẽ, rất đắt tiền sử dụng hầu hết các cơ quan, tổ chức lớn. Vd: phân tử, độ dao động và không ổn định trong thủy động lực học, khí tượng thuỷ văn, hạt nhân, các ngân hàng, các cơ quan trọng yếu của chính phủ….
III-CÁC KIỂU MÁY TÍNH
5 siêu máy tính mạnh nhất
1. BlueGene (LLNL) - 136.8tflops - 65.536 CPU
2. BlueGene (NY) - 91.2 tflops
3. Columbia - 51.87 tflops
4. NEC Earth Simulator - 35.86 tflops
5. MareNostrum Cluster - 27.91 tflops
(*) teraflop = 1.000 tỷ phép tính/giây = 6000 công suất máy PC hiện đại nhất
(tính đến ngày 23/6/2005)
MÁY VI TÍNH PC
Máy tính PC (Personal Computer):
Là máy vi tính cá nhân, mô hình của IBM đầu tiên được ra đời từ năm 1981.
Máy vi tính thế hệ củ
Máy vi tính thế hệ ngày nay
MÁY MAC (Apple MAC)
Máy Mac (Apple MAC)
Là một máy vi tính, nhưng không phải là một máy tính PC theo mô hình IBM.
Máy Mac sử dụng giao diện đồ họa cho người dùng, phục chế ảnh...
MÁY TÍNH XÁCH TAY (Notebooks)
Máy tính xách tay (Laptop) = (Notebooks):
- Hoạt động giống như máy tính PC. Nhưng rất tiện lợi, nhỏ gọn, năng lực xử lý khá tốt, được ưa chuộng bởi những người di chuyển hoặc phải thuyết trình trước đám đông.
Thiết bị trợ giúp cá nhân kỹ thuật số (Personal Digital Assitant-PDA)
Là một thiết bị cầm tay kết hợp kết hợp các chức năng của máy tính, điện thoại, fax, internet và mạng. Nổi bật nhất là chức năng của một thiết bị tổ chức thông tin cá nhân (Personal Organizer).
Sử dụng bằng bút để điều khiển và nhập liệu thay cho bàn phím.
THIẾT BỊ TRỢ GIÚP CÁ NHÂN
KỶ THUẬT SỐ
CÁC LOẠI MÁY-PDA
TỔNG QUAN VỀ MÁY PC
Tổng quan:
Thông thường một máy tính PC gồm có các linh kiện sau:
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
2. Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU):
Còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chíp, là bộ não của máy tính. Tính toán và điều khiển mọI hoạt động trong máy tính.
BỘ NHỚ TRONG
Bộ nhớ trong bao gồm: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM).
Bộ nhớ ngoài: (External Storage):Là các thiết bị lưu trữ ngoài bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa ZIP.
BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN
Dùng để chức các lệnh và dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện các chương trình.
- RAM (Random Access Memory)
SD RAM
DD RAM
CÁC THIẾT BỊ VÀO RA (INPUT/OUTPUT)
Các thiết bị vào (Input Device):
Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệu được nhập vào máy tính:
Vd: Bàn phím, chuột, máy quyét...
Các thiết bị ra (Output Device):
Các thiết bị vào cho phép thông tin có thể được xuất ra từ máy tính:
Vd: Máy in, màn hình, loa...
SERIAL PORT & PARALLEL PORT
Các thiết bị ngoại vi: (Peripheral Device)
Bất kỳ một thiết bị nào có thể gắn/cắm vào máy tính như: Máy in, máy quyét, bàn phím, chuột, loa...
Cổng nối tiếp (Serial Port):
Là một khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính cho phép thiết bị có thể kết nối với máy tính, Vd: Modem. Các cổng nối tiếp thường được đặt tên là COM1, COM2.
Parallel Port
Serial Port or COM
CỔNG VẠN NĂNG
Cổng song song (Parallel Port):
Là khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính cho phép các thiết bị có thể kết nối vớimáy tính, ví dụ như máy in. Thường đặt tên là LPT1 hoặc LPT2.
Cổng tiếp nối vạn năng USB (Universal Serial Bus): Là bộ phận mới trong máy tính, cho phép các thiết bị được thiết kế cho USB có thể kết nối với máy tính. Vd: Máy quyét, camera, máy in, Flash disk memory...
Sơ đổ các khối chức năng và các bộ phận chính trong máy tính
THIẾT BỊ NHẬP
(Input device)
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
(Output device)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory)
+ RAM (Random Access Memory)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
Sơ đổ các khối chức năng và
các bộ phận chính trong máy tính.
V-KHẢ NĂNG VẬN HÀNH
CỦA MÁY TÍNH
Tốc độ đồng bộ vi xử lý
Dung lượng bộ nhớ RAM
Tốc độ và dung lượng ổ đĩa cứng
Không gian trống trong đĩa cứng
Ghép các tệp phân mảnh
Đa nhiệm
BÀI 2: PHẦN CỨNG (HARDWARE)
Vỏ máy(Case), bo mạch chủ (Mainboard), khối xử lý trung tâm (CPU).
Bộ nhớ ROM, RAM vai trò từng loại bộ nhớ và cách phân biệt chúng.
Các thiết bị lưu trữ ngoài, mục đích của việc dịnh dạng đĩa (format).
Giới thiệu nhóm các thiết bị vào/ra (bàn phím, chuột, màn hình, máy in, máy Scanner, webcam).
I-VỎ MÁY (CASE)
VỎ MÁY (CASE) : Là tên gọi chỉ hộp PC chính, nơi chứa các bộ phận khác nhau kết hợp để tạo nên một chiếc PC. Vd: Dùng để chứa: HDD, FDD, mainboard, CD...
Hai kiểu vỏ máy thường gặp.
II-BO MẠCH CHỦ (MAINBOARD)
Bo mạch chủ (Mainboard): Là cơ sở hạ tầng của máy tính và tất cả các thành phần của máy tính đều được cắm trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua cáp vào Bo mạch chủ.
III-KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
CPU (Central Proccessing Unit) : Hay còn gọi là con Chip, được coi như bộ não của máy tính.
CPU gồm có 2 phần :
-Khối điều khiển (Control Unit-CU)
-Khối tính toán số học – ALU (Arithmetic Logical Unit)
CPU kiểu Socket-Chip Intel
CPU Chip AMD
IV-BỘ NHỚ TRONG
RAM
ROM
RAM - Random Access Memory - là bộ nhớ chính.
Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.
Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility
ROM - Read Only Memory.
Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.
Không mất đi nội dung khi mất nguồn (nonvolatility).
Không sửa đổi được, thiết lập sẵn.
Ví dụ, ROM-BIOS : Basic I/O System
Flash ROM
V-BỘ NHỚ NGOÀI
Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Zip
Đĩa CD, DVD
Flash memory
Lưu trữ chính
Lưu trữ giống FDD dung lượng lớn 100 Mb-1Gb
V-BỘ NHỚ NGOÀI (tt)
Đĩa mềm 1.44 MB
Đĩa CD 650MB
~450 lần đĩa mềm
Đĩa cứng 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
VI-THIẾT BỊ VÀO (INPUT DEVICES)
Bàn phím, chuột
Track ball
Máy quét (scanner)
Touch pad, Light pen
Microphone
Webcam – máy ảnh số
CÁC THIẾT BỊ RA (OUTPUT DEVICES)
VII-THIẾT BỊ RA (OUTPUT DEVICES)
Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Plotter: in hình vẽ cớ lớn
Loa và vỉ âm thanh
CÁC THIẾT BỊ VÀO RA
Những thiết bị có lúc thì đảm nhiệm vai trò thiết bị đầu vào (input), lúc thì đảm nhiệm vai trò thiết bị đầu ra(output).
Vd: Modem và màn hình cảm ứng
BÀI 3: PHẦN MỀM (SOFTWARE)
Nắm bắt các khái niệm về phần mềm:
Phần mềm hệ thống (System Software)
Phần mềm ứng dụng (Application Software)
Nắm bắt các khái niệm cơ bản về Hệ điều hành
Hiểu biết một số phần mềm ứng dụng cơ bản
Giao diện đồ hoạ cho ngườI dùng(GUI)
Quy trình phát triển phần mềm
I-PHÂN LOẠI PHẦN MỀM
Phần mềm: là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc.
Có hai loại phần mềm
Phần mềm hệ thống (System Software) & phần mềm ứng dụng:
+ Hệ điều hành (Operating System)
+ Các phần mềm hệ điều hành.
+ Các phần mềm hệ thống khác.
PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (TT)
Phần mềm ứng dụng(Application System):
Chương trình xử lý văn bản(Word processing)
Chương trình bảng tính (Spreadsheet)
Chương trình cơ sở dữ liệu (Database)
Chương trình trình diễn (Presentation)
Chương trình duyệt web (Web browsing)
II-PHẦN MỀM HỆ THỐNG
Hệ điều hành (Operating System): không thể thiếu trên mọi máy vi tính.
Bật nguồn -> ROM -> nạp hệ điều hành -> các chương trình khác.
Các trình điều khiển thiết bị
Hệ điều hành cho PC
DOS (Microsoft)
Windows (Microsoft): Windows 9x, 2000, XP (cho desktop)
Windows NT, Windows 2000 Server,… (hệ điều hành mạng)
Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phí
OS/2 (IBM), SunOS, Solaris (MicroSystem)
Hệ điều hành Linux
Tác giả: Linus Torvalds – Phần Lan
Đây là hệ điều hành nguồn mở, có nhiều hãng phát triển các phiên bản khác nhau dựa trên lõi chung.
Hệ điều hành Windows
Tác giả: Bill Gates – Mỹ, công ty Microsoft
Là hệ điều hành được sử dụng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới
GIỚI THIỆU 2 HỆ ĐIỀU HÀNH NỔI TIẾNG
III-PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
Phần mềm soạn thảo văn bản MS Word
Phần mềm bảng tính điện tử: MS Excel
Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS Access
Phần mềm trình diễn: MS PowerPoint
Phần mềm truy cập Internet: MS Internet Explorer
Phần mềm dùng chung thuộc đề án 112
IV-GIAO DIỆN ĐỒ HỌA CHO
NGƯỜI DÙNG
Người dùng ra lệnh cho máy tính bằng dòng lệnh.
Trước đây: Dòng lệnh. Không thân thiện, khó nhớ, dành cho nhà chuyên nghiệp
Nay: GUI(giao diện đồ hoạ) biểu tượng gợi nhớ, kéo thả.. Thân thiện người dùng
giao diện đồ hoạ - rất quan trọng với sự phổ cập tin học hóa, dễ dùng, khả năn tương tác vớI ngườI dùng cao.
V-QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN
PHẦN MỀM
Lấy yêu cầu từ khách hàng
Phân tích
Thiết kế
Lập trình
Chạy thử và sửa lỗi
Triển khai
Môn học: công nghệ phần mềm – software engineering
Phần mềm là một sản phẩm công nghiệp hiện đại !
BÀI 4:MÁY TÍNH TRONG
ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY
Nắm bắt vai trò của máy tính trong cuộc sống hằng ngày.
Nhận thức rõ khả năng và hạn chế của máy tính từ đó ý thức được máy tính chỉ là công cụ hỗ trợ.
NHỮNG VIỆC MÁY TÍNH LÀM
TỐT HƠN CON NGƯỜI
Lặp lại nhàm chán.
Máy móc, dễ tự động hoá.
Tính toán số học (bảng tính excel!)
Môi trường nguy hiểm
...
Vậy nên máy tính hóa !?
NHỮNG VIỆC CON NGƯỜI
LÀM TỐT HƠN MÁY TÍNH
Tự thích nghi, phản ứng linh hoạt với thay đổi bất ngờ.
Nhận dạng, hiểu hình vẽ.
Sáng tạo, nghệ thuật.
Không phải cái gì cũng máy tính !
Để máy tính làm được thì phải có quy trình chặt chẽ.
MÁY TÍNH TRONG GIA ĐÌNH
Giải trí: nghe nhạc, xem phim, chơi Games
Thông tin liên lạc: kết nối Internet, dùng thư điện tử, mail, chat,…
Học tập: xem báo điện tử, tra cứu Web
Soạn thảo văn bản, đồ họa, sử dụng các công cụ phục vụ công việc khác.
MỘT THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ
Quản trị kinh doanh: doanh nghiệp điện tử, thương mại điện tử (e-Bussines, e-commerce)
Hàng không: đặt vé, kiểm soát bay ..
Bảo hiểm: hồ sơ, thanh toán,…
Tài chính-ngân hàng: ngân hàng trực tuyến, ví tiền điện tử (e-banking, e-money)
MỘT THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ
Hành chính, dịch vụ công (e-governement)
Y tế : hồ sơ bệnh án, thiết bị điện tử chuyên dùng.
Giáo dục : CBT, e-learning, đào tạo từ xa (e-University).
Tele-working / home-working: làm việc từ xa / làm việc tại nhà.
Tele-working / Home-working
Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian đi lại
Tập trung chú ý
Thời biểu linh động
Giảm chi phí thuê văn phòng
Nhược điểm
Thiếu giao tiếp người - người
Giảm khả năng cộng tác (team work)
Thiếu tính tự giác, dễ “để đến ngày mai”
E-Learning
Ưu điểm
Tiết kiệm giảng viên
Có thể học lại nhiều lần
Có nhiều cơ hội học tập cho nhiều người
Nhược điểm
Phải có khả năng tự học cao
Đường truyền hạn chế
Có khó khăn trong giao tiếp
E-Commerce
Các dịch vụ 24/7
Lượng sản phẩm đăng tải hoặc bày bán lớn
Thông tin sản phẩm chi tiết hóa
Có thể so sánh giá cả
Không hạn chế về địa lý
Hạn chế
-Vấn đề kiểm tra hàng hóa khi mua
-Xác thực tài khoản, các chính sách an ninh
BÀI 5: BẢO MẬT
Tầm quan trọng của thông tin, các biện pháp bảo mật, an toàn thông tin trong máy tính.
Các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng và mất thông thông tin.
Virus máy tính và cách phòng chống virus.
I-BẢO MẬT THÔNG TIN
Đây là thuật ngữ chung chỉ tất cả các hình thức an toàn trong máy tính bao gồm cả việc bảo vệ chống lại Virus, tin tặc và các truy cập trái phép vào hệ thống.
Bảo mật
thông tin
là gì?
Sự quan trọng của việc tắt máy đúng cách.
Sử dụng bộ lưu điện (UPS)
Sử dụng ổn áp để cân bằng điện áp
Điều kiện môi trường phù hợp với máy tính.
PhảI làm gì khi máy tính bị hỏng.
Các Chú ý
I-BẢO MẬT THÔNG TIN
Tên đăng nhập và mật khẩu
Chọn một mật khẩu an toàn
Huỷ dữ liệu
Quản lý khách tham quan
Bảo vệ
sự riêng tư
trong tin học
Tầm quan trọng của việc sao lưu dự phòng
Sao lưu toàn bộ và sao lưu một phần
Sao lưu
dữ liệu
II-VIRUS MÁY TÍNH
Là một chương trình thâm nhập bất hợp pháp vào máy tính của bạn.
Đặc điểm: khả năng tự sao chép bản thân nó ->lây lan đến các máy tính khác qua sao chép bằng đĩa mềm, đĩa CD, đĩa USB, đĩa Zip qua mạng máy tính...
Một vi rút máy tính có hai phần: phần lây nhiễm và phần ngòi nổ.
Phần ngòi nổ thực hiện công việc phá hoại.
Có thể xoá toàn bộ ổ đĩa cứng hoặc một phần
Luôn có vi rút mớI phát sinh !!!
Vi rút máy tính là gì ?
PHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH
Dùng phần mềm phòng chống vi rút:
Chức năng phát hiện và tiêu diệt vi rút
Có thể cho chạy khi phát hiện máy bị nhiễm.
Có thể định giờ tự động chạy.
Có thể thường trực kiểm tra khi sao chép các tệp vào máy tính, báo động ngay
BKAV,
NORTON ANTIVIRUS
PHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH
Hạn chế của phần mềm chống vi rút
Chỉ phát hiện và diệt được những vi rút mà người viết phần mềm đã biết
Luôn có vi rút mới -> phải cập nhật thường xuyên.
Không phải cứ có phần mềm diệt vi rút là xong !
Sử dụng đúng cách !
+ Địa chỉ tải của BKAV là: http://www.bkav.com.vn
+ Tải D2 là: http://www.ctu.edu.vn
+ http://www.symantec.com
PHÒNG NGỪA VIRUS MÁY TÍNH
Cảnh giác khi sao chép
Cảnh giác khi mở email, nhất là mở các tệp đính kèm
Cảnh giác khi download
Không vi phạm luật bản quyền: Những phần mềm trò chơi bẻ khoá vi phạm bản quyền thường chứa những hiểm hoạ không lường trước
Phải học cách chung sống với vi rút máy tính !
BÀI 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Nắm được khái niệm về bản quyền, giấy phép sử dụng phần mềm,...
Bản quyền phần mềm (Copy right).
Giấy phép sử dụng (licenses).
Nắm được các thuật ngữ phần mềm chia sẻ, phần mềm miễn phí.
Tầm quan trọng của thông tin và dữ liệu khi các nguồn tài nguyên được bảo vệ.
I-BẢN QUYỀN
m?m
Hầu hết các chương trình đều đã được đăng ký bản quyền.
Các tập tin, văn bản tìm thấy trên Internet đều có bản quyền.
Bản quyền
phần mềm
Thay vì phải mua một lượng lớn đĩa CD phần mềm, chỉ cần mua vài đĩa CD và giấy phép sử dụng.
Giấy phép
sử dụng
I-BẢN QUYỀN
Truyền tệp tin qua một mạng nội bộ
Tải về (download) từ Internet
Đĩa mềm /đĩa USB/đĩa CD/đĩa DVD/đĩa ZIP
Bản quyền
sử dụng và
việc phân
phát tài liệu
CÁC THUẬT NGỮ
FREEWARE, SHAREWARE,…
Phần mềm thương mại (commercial software) : có đăng ký bản quyền : không cho phép sao chép dưới bất kỳ hình thức nào.
Phần mềm chia sẻ (Shareware) : có bản quyền, dùng thử trước khi mua. Nếu muốn tiếp tục sử dụng chương trình thì được khuyến khích trả tiền cho tác giả.
Phần mềm miễn phí (Freeware): cho phép người khác tự do sử dụng hoàn toàn hoặc theo một số yêu cầu bắt buộc. Ví dụ phải kèm tên tác giả …
CÁC THUẬT NGỮ
FREEWARE, SHAREWARE,…
Phần mềm nguồn mở (Open source software) : công bố cả mã nguồn để mọi người tham gia phát triển.
Phần mềm mã nguồn tự do (Free source software) : đảm bảo thêm quyền tự do, người phát triển nâng cấp không được thêm các hạn chế của mình.
II-LUẬT BẢO VỆ DỮ LIỆU
Những người nắm giữ các thông tin riêng tư của người khác có trách nhiêm đạo đức và luật pháp bảo vệ nó, không được lạm dụng.
Ông chủ, quan chức chính phủ
Ngân hàng, bảo hiểm,..
Bác sĩ
..
Tuỳ theo từng quốc gia !
Privacy ở Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
The International Computer Driving LicenceTM(ICDL) syllabus version 4.
ECDL version 4 module 1, Cetglobal, Cheltenham Courseware Ltd.
Giáo trình tin học cơ sở, Nguyễn Đình Hóa, Viện đào tạo Công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2000.
Giáo trình các khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin, Đỗ Ngọc Minh, Viện công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2004.
Giáo trình sử dụng vi tính và quản lý tệp, Tôn Thất Nhật Khánh, Viện Công nghệ thông tin, ĐHQG HN, 2004.
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)