GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA MÁC LÊN NIN
Chia sẻ bởi Võ Văn Nhiên |
Ngày 18/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA MÁC LÊN NIN thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
5
4
3
START
C10CT9
MHN
Đề tài thảo luận
“ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”
Nhóm thực hiện: nhóm 1
Lớp C10CT9
GV hướng dẫn: thầy sơn
Thành viên thực hiện đề tài
Giai cấp và giai cấp công nhân là gì? Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp hay ngược lại nền sản xuất công nghiệp là sản phẩm của giai cấp công nhân?
Sự giống và khác nhau giữa giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa với giai cấp công nhân trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm, số lượng, xu hướng phát triển của giai cấp công nhân trên thế giới và ở Việt Nam.
Tại sao nói: sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng thế giới
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Phần1
Giai cấp và giai cấp công nhân là gì? Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
I. Giai cấp là gì?
Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm nhóm người khác trong xã hội hoặc các nền văn hóa.
Các sử gia và các nhà xã hội học coi giai cấp xã hội là phổ quát (là sự phổ biến), mặc dù những điều kiện xác định giai cấp là rất khác nhau từ xã hội này đến xã hội khác. Thậm chí ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những gì làm nên thứ bậc cao hay thấp trong một trật tự xã hội.
Theo Mác và Lênin giai cấp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ ( thường thì quan hệ này được nhà nước quy định và thừa nhận),
đối với tư liệu sản xuất và phân công lao động, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hay nhiều mà họ được hưởng.
Thực tế, xã hội phân hóa thành các giai cấp khác nhau, nhưng cách hiểu giai cấp thì lại không giống nhau. Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm xã hội có vị trí kinh tế, chính trị và xã hội giống nhau nhưng không được quy định cụ thể, không được thể chế hóa mà do sự nhận diện theo những chuẩn mực xã hội nhất định như: giàu – nghèo, chủ - thợ, thống trị - bị trị,...
II. Giai cấp công nhân là gì?
Theo HCM tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khổ, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắc buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng, là giai cấp bốc lột hay giai cấp tư sản.
Những người không sỡ hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bốc lột hay giai cấp công nhân.
III. Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
Các đặc trưng cơ bản của GCCN.
Về phương thức lao động: GCCN là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa cao.
Về vị trí của GCCN trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: GCCN là người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và bị nhà tư bản bóc lột.
Phần 2
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp hay ngược lại nền sản xuất công nghiệp là sản phẩm của gia cấp công nhân?
Trong tác phẩm “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Giai cấp vô sản là 1 giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là 1 giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào nhu cầu về lao động”, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn phụ thuộc vào những biến động của nền sản xuất công nghiệp.
Vì vậy giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp.
Phần 3
Sự giống và khác nhau giữa giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa với giai cấp công nhân trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Phần 4
Đặc điểm, số lượng, xu hướng phát triển của giai cấp công nhân trên thế giới và ở Việt Nam.
I. Đặc điểm, số lượng:
Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là: kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, kỷ luật. Công nhân là giai cấp tiền tiến nhất trong sức sản xuất, có trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, xây dựng một xã hội mới. Vì những lẽ đó, giai cấp công nhân có thể lĩnh hội và thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất: chủ nghĩa Marx Lenin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và làm gương cho các tầng lớp khác. Do đó, về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo
II. Xu hướng:
Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân đã có những biến đổi mới: "Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoạc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giái trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đông vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ
Phần 5
Tại sao nói: sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng thế giới?
?
Từ vai trò to lớn của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bọn cơ hội xét lại và các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực ... thì vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin nghiên cứu và phát triển hết sức hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới. Xét trên phương diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ông về giai cấp công nhân có tác dụng to lớn và đúng đắn.Còn đối với nước ta, vấn đề trên được Đảng ta rất chú trọng. Vì thế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ thể hiện rõ trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, mà đây còn là một trong những đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử, và của nhiều thế hệ công nhân, sinh viên.
Sự tác động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sự chuyển biến của lịch sử thế giới là thay đổi từ hình thái kinh tế này sang hình thái kinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế này sang chế độ kinh tế khác ... mà còn làm thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội trên toàn thế giới, nó tác động tới quá trình sản xuất cụ thể, tới bộ mặt phát triển của thế giới.
Như vậy, vấn đề đặt ra là: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Đó chính là giải phóng thế giới.....
Cám ơn các bạn và thầy đã lắng nghe phần trình bày của nhóm em.
Good bye!
MHN
the end.
4
3
START
C10CT9
MHN
Đề tài thảo luận
“ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”
Nhóm thực hiện: nhóm 1
Lớp C10CT9
GV hướng dẫn: thầy sơn
Thành viên thực hiện đề tài
Giai cấp và giai cấp công nhân là gì? Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp hay ngược lại nền sản xuất công nghiệp là sản phẩm của giai cấp công nhân?
Sự giống và khác nhau giữa giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa với giai cấp công nhân trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm, số lượng, xu hướng phát triển của giai cấp công nhân trên thế giới và ở Việt Nam.
Tại sao nói: sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng thế giới
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Phần1
Giai cấp và giai cấp công nhân là gì? Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
I. Giai cấp là gì?
Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm nhóm người khác trong xã hội hoặc các nền văn hóa.
Các sử gia và các nhà xã hội học coi giai cấp xã hội là phổ quát (là sự phổ biến), mặc dù những điều kiện xác định giai cấp là rất khác nhau từ xã hội này đến xã hội khác. Thậm chí ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những gì làm nên thứ bậc cao hay thấp trong một trật tự xã hội.
Theo Mác và Lênin giai cấp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ ( thường thì quan hệ này được nhà nước quy định và thừa nhận),
đối với tư liệu sản xuất và phân công lao động, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hay nhiều mà họ được hưởng.
Thực tế, xã hội phân hóa thành các giai cấp khác nhau, nhưng cách hiểu giai cấp thì lại không giống nhau. Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm xã hội có vị trí kinh tế, chính trị và xã hội giống nhau nhưng không được quy định cụ thể, không được thể chế hóa mà do sự nhận diện theo những chuẩn mực xã hội nhất định như: giàu – nghèo, chủ - thợ, thống trị - bị trị,...
II. Giai cấp công nhân là gì?
Theo HCM tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khổ, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắc buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng, là giai cấp bốc lột hay giai cấp tư sản.
Những người không sỡ hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bốc lột hay giai cấp công nhân.
III. Đặc trưng nào được coi là cơ bản nhất của giai cấp công nhân?
Các đặc trưng cơ bản của GCCN.
Về phương thức lao động: GCCN là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa cao.
Về vị trí của GCCN trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: GCCN là người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và bị nhà tư bản bóc lột.
Phần 2
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp hay ngược lại nền sản xuất công nghiệp là sản phẩm của gia cấp công nhân?
Trong tác phẩm “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Giai cấp vô sản là 1 giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là 1 giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào nhu cầu về lao động”, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn phụ thuộc vào những biến động của nền sản xuất công nghiệp.
Vì vậy giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp.
Phần 3
Sự giống và khác nhau giữa giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa với giai cấp công nhân trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Phần 4
Đặc điểm, số lượng, xu hướng phát triển của giai cấp công nhân trên thế giới và ở Việt Nam.
I. Đặc điểm, số lượng:
Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là: kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, kỷ luật. Công nhân là giai cấp tiền tiến nhất trong sức sản xuất, có trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, xây dựng một xã hội mới. Vì những lẽ đó, giai cấp công nhân có thể lĩnh hội và thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất: chủ nghĩa Marx Lenin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và làm gương cho các tầng lớp khác. Do đó, về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo
II. Xu hướng:
Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân đã có những biến đổi mới: "Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoạc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giái trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đông vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ
Phần 5
Tại sao nói: sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng thế giới?
?
Từ vai trò to lớn của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bọn cơ hội xét lại và các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực ... thì vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin nghiên cứu và phát triển hết sức hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới. Xét trên phương diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ông về giai cấp công nhân có tác dụng to lớn và đúng đắn.Còn đối với nước ta, vấn đề trên được Đảng ta rất chú trọng. Vì thế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ thể hiện rõ trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, mà đây còn là một trong những đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử, và của nhiều thế hệ công nhân, sinh viên.
Sự tác động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sự chuyển biến của lịch sử thế giới là thay đổi từ hình thái kinh tế này sang hình thái kinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế này sang chế độ kinh tế khác ... mà còn làm thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội trên toàn thế giới, nó tác động tới quá trình sản xuất cụ thể, tới bộ mặt phát triển của thế giới.
Như vậy, vấn đề đặt ra là: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Đó chính là giải phóng thế giới.....
Cám ơn các bạn và thầy đã lắng nghe phần trình bày của nhóm em.
Good bye!
MHN
the end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)