Giao trinh cay rau
Chia sẻ bởi Phạm Thùy Linh |
Ngày 23/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: giao trinh cay rau thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 2
ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY RAU
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
1- Phân loại theo đặc điểm thực vật học
* Thực vật bậc thấp:
Họ Nấm tán - Agricaceae
Nấm rơm : Volvaria volvacea
Nấm mỡ : Psalliota bisporus
Nấm hương : Coritellus shiitake
Họ mộc nhĩ – Auriculoria
Mộc nhĩ : Auriculoria judae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Thực vật bậc cao:
Lớp một lá mầm:
Họ hoà thảo : Gramineae
Măng tre : Phyllostachys edulis Riv
Ngô rau : Zea mays
Ngô đường : Zea mays L. var. rugosa
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ Hành tỏi : Alliaceae
Hành tây : Allium cepa L.
Hành ta : Syn.var.multiplicans Bailey
Tỏi ta : Allium sativum L.
Tỏi tây : (Syn) Allium porrum L.
Hẹ : Allium tuberosum
Măng tây : Aparagus officinatis
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Lớp hai lá mầm:
- Họ thập tự: Cruciferae (Brassicaceae Burn)
Họ cà: Solanaceae
Họ bầu bí: Cucurbitaceae
Họ đậu: Leguminoceae
Họ hoa tán: Umbeliferae
Họ cúc: Compositae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ bìm bìm : Convolvulaceae
Họ rau muối : Chenopodiaceae
Họ rau dền : Amaranthaceae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ mồng tơi : Basellaceae
Họ niễng : Trapaceae
Họ bông : Malvaceae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
2 - Phân loại theo bộ phận sử dụng
- Rau ăn rễ củ: Củ cải, cà rốt, ra đi, củ đậu
Rau ăn thân, thân củ: Su hào, khoai tây
Rau ăn lá: Xá lách, cải bẹ, mồng tơi, rau ngót
Rau ăn nụ, hoa: Súp lơ, hoa thiên lý…
Rau ăn quả: Cà chua, cà, ớt, đậu côve, đậu trạch, đậu bở, bí ngô, dưa chuột…
Rau ăn nụ, hoa
Rau ăn lá
Rau ăn thân, thân củ
Rau ăn quả
Rau ăn rễ củ
II - NGUỒN GỐC
1 – Trung tâm Trung Quốc: củ cải trắng, cải bắc thảo, cải bẹ trắng..
2 – Trung tâm Ấn Độ (Ấn Độ, Miến điện, Banglades): cà tím, rau họ bầu bí
3 – Trung tâm trung Á (Đông Bắc Ấn Độ, Apganixtan, Pakixtan, vùng trung Á Liên Xô): hành, tỏi, bó xôi,..
4 – Trung tâm Cận Đông (Thổ Nhị Kỳ, I rắc, Iran, một phần Liên Xô): bí đỏ, dưa leo, cà rốt, củ dền, xà lách
II - NGUỒN GỐC
5 – Trung tâm Địa Trung Hải (các nước ở bờ biển Địa Trung Hải và bắc châu Phi): cải bắp, súp lơ, củ cải đỏ, atisô
6 – Trung tâm biển Ả rập: hành lá, đậu hoà lan và các đậu ăn trái
7 – Trung tâm Trung Mỹ và nam Mêhico. bí đỏ, su su, ớt, cà chua, bắp, đậu
8 – Trung tâm nam Mỹ (Pêru, Equado, Bolivia): khoai tây, cà chua, ớt, bí đỏ.
III - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Nhiệt độ
Nước
Dinh dưỡng
Sinh vật hại
Gió
Ánh sáng
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Phạm vi to = 0 – 40oC, thích hợp ở nhiệt độ 12 – 24oC, hiệu suất quang hợp ngừng ở nhiệt độ 30oC.
Đối với mỗi loại rau đều yêu cầu nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển.
Khi nhiệt độ vượt quá giới hạn khí khổng đóng lại ảnh hưởng đến trao đổi CO2, quang hợp…dẫn đến cây sinh trưởng kém
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
To =25 – 30oC
Rau ôn đới:
To =10 -15oC,
To =18 - 20oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
- To =18 – 20oC
- To cao cây hô hấp mạnh, tiêu hao chất dự trữ
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ cao thuận lợi cho quang hợp, hô hấp, hút nước
Cây ưa khí hậu mát to = 17 – 18oC,
Cây ưa khí hậu ấm áp to = 20 – 30oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
To =18 – 20oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Rau chịu rét: hành, tỏi, spinach..
Rau chịu rét trung bình: Cải bắp, cà rốt, đậu hà lan, xà lách..
Rau ưa ấm áp: Cà chua, dưa chuột, ớt..
Rau chịu nóng: dưa hấu, bí ngô, bí xanh..
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ xuân hoá
Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 8oC phá bỏ sự ngủ nghỉ của hạt, chồi hạt nảy mầm, chồi xoè ra, cảm ứng hình thành hoa. Hiện tượng này gọi là xuân hoá.
Giai đoạn xuân hoá và giai đoạn ánh sáng rất quan trọng, không thể thiếu đối với cây rau hàng năm và cây rau hai năm, đặc biệt là rau ăn nụ hoa, hoa, quả, hạt.
Cơ quan tiếp nhận phản ứng nhiệt độ thấp là đỉnh sinh trưởng.
Độ tuổi mẫn cảm với sự xuân hoá thay đổi theo từng chủng loại: trạng thái phôi thai, thời kỳ hạt nảy mầm…
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
- 90 – 95% năng suất cây trồng là do quang hợp.
Cây ngừng quang hợp ở 4,31 lux, điểm bù ánh sáng của nhiều loại rau là 1. 080 lux, thích hợp 20.000 – 40.000 lux.
Diệp lục hấp thụ tốt ánh sáng đỏ, lam tím.
Cây ưa thích ánh sáng tán xạ (ánh sáng đỏ và vàng da cam).
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
Ánh sáng đỏ thúc đẩy cây ngày dài phát triển nhanh ức chế sự phát triển của cây rau ngày ngắn. Ánh sáng xanh có tác dụng ngược lại.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến chất lượng rau, điều chỉnh hình thái cây
Yêu cầu cường độ AS mạnh: phần lớn là các loại rau ăn quả (bầu bí, đậu đũa..)
- Yêu cầu cường độ AS trung bình: các loại cải, cà rốt, cần tây, xà lách.
Yêu cầu cường độ AS yếu đến tối hoàn toàn: gừng, các loại măng tre, giá đậu..
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
Căn cứ vào yêu cầu của rau đối với thời gian chiếu sáng:
Nhóm ngày dài: cải bắp, cà rốt, khoai tây, xà lách cuốn.
Nhóm ngày ngắn: rau dền, đậu rồng, cải cúc, su su.
Nhóm trung tính: dưa leo, cà chua, ớt ngọt, cà tím.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Nước là nguyên nhân hạn chế lớn nhất đến năng suất và chất lượng rau hơn bất kỳ yếu tố nào khác.
Hàm lượng nước trong rau chiếm từ 75 – 95%
Cung cấp đủ nước cho rau trong quá trình sinh trưởng là biện pháp cơ bản để đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Thiếu nước: cây sinh trưởng kém, thấp bé, năng suất thấp, hàm lượng chất xơ cao, cứng, …chất lượng giảm
Thừa nước: Cây mềm yếu dễ thối hỏng, giảm khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, nồng độ đường, chất hoà tan thấp, độ giòn và hương vị giảm.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Rễ cây hút được nước hay không phụ thuộc vào:
Nhiệt độ: rễ hút nước thuận lợi ở To khoảng – 20oC
Đất đai: tính chất đất, kỹ thuật làm đất.. Độ ẩm đất thích hợp cho hầu hết các loại rau là 70 – 80%.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
- Nhóm tiêu hao nước ít, hút nước mạnh: bí đỏ, dưa hấu. Ao đất= 70 – 80%, Ao kh = 45 – 55%.
Nhóm tiêu hao nước nhiều, hút nước yếu: cải bắp, dưa leo. Ao đất= 75 – 85%, Ao kh = 70 – 85%.
Nhóm tiêu hao nước ít, hút nước yếu: hành, tỏi. Ao đất= 70 – 80%, Ao kh = 50 – 55%.
Nhóm tiêu hao nước TB và hút nước TB: cải củ, cà chua, đậu cô ve, đậu đũa .
Nhóm tiêu hao nước rất nhanh và hút nước rất yếu: sen, súng.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 80 – 85%
Hạt cải bắp, dưa leo cần 50% lượng nước so vớ TL hạt,
Hạt cà rốt, hành tây cần 100%,
Đậu hòa lan 150%,
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Cần giữ ẩm thường xuyên
Aođất = 70 – 80%.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 80 – 85%
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 65 – 70%
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Thời kỳ nảy mầm: không cần chất dinh dưỡng từ đất
Thời kỳ cây con: khả năng hút yếu và rất nhạy cảm.
đất vườn ươm cần được bón lót đầy đủ.
Thời kỳ sinh trưởng: yêu cầu các chất dinh dưỡng ở mức độ cao.
bón phân thúc để đảm bảo năng suất và phẩm chất tốt.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Đạm
Kích thích thân lá phát triển mạnh, kéo dài thời gian sinh trưởng và tuổi thọ của lá.
Là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng của rau ăn lá
Đối với rau ăn củ, ăn quả phân đạm chỉ phát huy tác dụng tốt ở giai đoạn đầu.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Thừa đạm: kéo dài thời gian sinh trưởng, chín chậm, thân lá mềm, tế bào chứa nhiều nước, giảm khả năng chống chịu, chất lượng giảm (NO3 cao)
Thiếu đạm: giảm năng suất, chất lượng
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Lân
Có tác dụng lớn nhất khi cây còn nhỏ, kích thích rễ phát triển, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoa, quá trình chín của trái cây và hạt.
Rất cần thiết cho các cây rau lấy hạt, cây rau ăn quả, rau ăn củ ở giai đoạn cây con
Thiếu lân: cây rau tăng trưởng chậm, quả, hạt lâu chín
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Kali
Có tác dụng thúc đẩy quá trình tích lũy vật chất,
Tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận, tính chống đổ, chống chịu bệnh của cây.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Ca
Tăng độ phì của đất và trung hoà các axít trong cây
Ca có tác dụng rõ rệt nhất đối với các cây rau họ đậu
Nên bón vôi cho những cây trồng trước của hành, cà rốt, dưa chuột , xà lách
Thiếu Ca
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Các nguyên tố vi lượng
Thiếu vi lượng cây phát triển không bình thường, nhiễm một số bệnh, năng suất và phẩm chất giảm
Vi lượng thường có trong các loại phân hữu cơ nhất là phân chuồng
Phương pháp bón vi lượng chủ yếu là phun lên lá, bón vào đất hoặc xử lý hạt giống
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
pH
Cây rau phản ứng với độ pH thay đổi phụ thuộc vào chủng loại
pH đất từ 5,5 – 7 cây hút nguyên tố N,P,K thuận lợi, vi sinh vật hoạt động tốt
Hầu hết các loại rau sinh trưởng tốt hơn ở độ pH = 6,0 – 6,8 so với đất chua
Trên đất chua thường thiếu Ca, P, Mg, Mo vì vậy cần bón bổ sung các nguyên tố này
MỨC pH THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ LỌAI RAU
5- ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ
Trên đất khô hạn gió làm xói mòn đất mạnh hơn trên đất được tưới
Gió sẽ phá kết cấu đất, rửa trôi dinh dưỡng, phá vỡ mô thực vật..
Gió ảnh hưởng đến độ ẩm, cải thiện tiểu khí hậu, tăng độ thông thoáng
Gió có thể giúp cây điều hoà sự trao đổi khí CO2 dưới các tán cây
Gió giúp quá trình thụ phấn và khuyếc tán hạt phấn
ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY RAU
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
1- Phân loại theo đặc điểm thực vật học
* Thực vật bậc thấp:
Họ Nấm tán - Agricaceae
Nấm rơm : Volvaria volvacea
Nấm mỡ : Psalliota bisporus
Nấm hương : Coritellus shiitake
Họ mộc nhĩ – Auriculoria
Mộc nhĩ : Auriculoria judae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Thực vật bậc cao:
Lớp một lá mầm:
Họ hoà thảo : Gramineae
Măng tre : Phyllostachys edulis Riv
Ngô rau : Zea mays
Ngô đường : Zea mays L. var. rugosa
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ Hành tỏi : Alliaceae
Hành tây : Allium cepa L.
Hành ta : Syn.var.multiplicans Bailey
Tỏi ta : Allium sativum L.
Tỏi tây : (Syn) Allium porrum L.
Hẹ : Allium tuberosum
Măng tây : Aparagus officinatis
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Lớp hai lá mầm:
- Họ thập tự: Cruciferae (Brassicaceae Burn)
Họ cà: Solanaceae
Họ bầu bí: Cucurbitaceae
Họ đậu: Leguminoceae
Họ hoa tán: Umbeliferae
Họ cúc: Compositae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ bìm bìm : Convolvulaceae
Họ rau muối : Chenopodiaceae
Họ rau dền : Amaranthaceae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ mồng tơi : Basellaceae
Họ niễng : Trapaceae
Họ bông : Malvaceae
I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
2 - Phân loại theo bộ phận sử dụng
- Rau ăn rễ củ: Củ cải, cà rốt, ra đi, củ đậu
Rau ăn thân, thân củ: Su hào, khoai tây
Rau ăn lá: Xá lách, cải bẹ, mồng tơi, rau ngót
Rau ăn nụ, hoa: Súp lơ, hoa thiên lý…
Rau ăn quả: Cà chua, cà, ớt, đậu côve, đậu trạch, đậu bở, bí ngô, dưa chuột…
Rau ăn nụ, hoa
Rau ăn lá
Rau ăn thân, thân củ
Rau ăn quả
Rau ăn rễ củ
II - NGUỒN GỐC
1 – Trung tâm Trung Quốc: củ cải trắng, cải bắc thảo, cải bẹ trắng..
2 – Trung tâm Ấn Độ (Ấn Độ, Miến điện, Banglades): cà tím, rau họ bầu bí
3 – Trung tâm trung Á (Đông Bắc Ấn Độ, Apganixtan, Pakixtan, vùng trung Á Liên Xô): hành, tỏi, bó xôi,..
4 – Trung tâm Cận Đông (Thổ Nhị Kỳ, I rắc, Iran, một phần Liên Xô): bí đỏ, dưa leo, cà rốt, củ dền, xà lách
II - NGUỒN GỐC
5 – Trung tâm Địa Trung Hải (các nước ở bờ biển Địa Trung Hải và bắc châu Phi): cải bắp, súp lơ, củ cải đỏ, atisô
6 – Trung tâm biển Ả rập: hành lá, đậu hoà lan và các đậu ăn trái
7 – Trung tâm Trung Mỹ và nam Mêhico. bí đỏ, su su, ớt, cà chua, bắp, đậu
8 – Trung tâm nam Mỹ (Pêru, Equado, Bolivia): khoai tây, cà chua, ớt, bí đỏ.
III - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Nhiệt độ
Nước
Dinh dưỡng
Sinh vật hại
Gió
Ánh sáng
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Phạm vi to = 0 – 40oC, thích hợp ở nhiệt độ 12 – 24oC, hiệu suất quang hợp ngừng ở nhiệt độ 30oC.
Đối với mỗi loại rau đều yêu cầu nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển.
Khi nhiệt độ vượt quá giới hạn khí khổng đóng lại ảnh hưởng đến trao đổi CO2, quang hợp…dẫn đến cây sinh trưởng kém
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
To =25 – 30oC
Rau ôn đới:
To =10 -15oC,
To =18 - 20oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
- To =18 – 20oC
- To cao cây hô hấp mạnh, tiêu hao chất dự trữ
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ cao thuận lợi cho quang hợp, hô hấp, hút nước
Cây ưa khí hậu mát to = 17 – 18oC,
Cây ưa khí hậu ấm áp to = 20 – 30oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
To =18 – 20oC
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Rau chịu rét: hành, tỏi, spinach..
Rau chịu rét trung bình: Cải bắp, cà rốt, đậu hà lan, xà lách..
Rau ưa ấm áp: Cà chua, dưa chuột, ớt..
Rau chịu nóng: dưa hấu, bí ngô, bí xanh..
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ xuân hoá
Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 8oC phá bỏ sự ngủ nghỉ của hạt, chồi hạt nảy mầm, chồi xoè ra, cảm ứng hình thành hoa. Hiện tượng này gọi là xuân hoá.
Giai đoạn xuân hoá và giai đoạn ánh sáng rất quan trọng, không thể thiếu đối với cây rau hàng năm và cây rau hai năm, đặc biệt là rau ăn nụ hoa, hoa, quả, hạt.
Cơ quan tiếp nhận phản ứng nhiệt độ thấp là đỉnh sinh trưởng.
Độ tuổi mẫn cảm với sự xuân hoá thay đổi theo từng chủng loại: trạng thái phôi thai, thời kỳ hạt nảy mầm…
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
- 90 – 95% năng suất cây trồng là do quang hợp.
Cây ngừng quang hợp ở 4,31 lux, điểm bù ánh sáng của nhiều loại rau là 1. 080 lux, thích hợp 20.000 – 40.000 lux.
Diệp lục hấp thụ tốt ánh sáng đỏ, lam tím.
Cây ưa thích ánh sáng tán xạ (ánh sáng đỏ và vàng da cam).
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
Ánh sáng đỏ thúc đẩy cây ngày dài phát triển nhanh ức chế sự phát triển của cây rau ngày ngắn. Ánh sáng xanh có tác dụng ngược lại.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến chất lượng rau, điều chỉnh hình thái cây
Yêu cầu cường độ AS mạnh: phần lớn là các loại rau ăn quả (bầu bí, đậu đũa..)
- Yêu cầu cường độ AS trung bình: các loại cải, cà rốt, cần tây, xà lách.
Yêu cầu cường độ AS yếu đến tối hoàn toàn: gừng, các loại măng tre, giá đậu..
2 - ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
Căn cứ vào yêu cầu của rau đối với thời gian chiếu sáng:
Nhóm ngày dài: cải bắp, cà rốt, khoai tây, xà lách cuốn.
Nhóm ngày ngắn: rau dền, đậu rồng, cải cúc, su su.
Nhóm trung tính: dưa leo, cà chua, ớt ngọt, cà tím.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Nước là nguyên nhân hạn chế lớn nhất đến năng suất và chất lượng rau hơn bất kỳ yếu tố nào khác.
Hàm lượng nước trong rau chiếm từ 75 – 95%
Cung cấp đủ nước cho rau trong quá trình sinh trưởng là biện pháp cơ bản để đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Thiếu nước: cây sinh trưởng kém, thấp bé, năng suất thấp, hàm lượng chất xơ cao, cứng, …chất lượng giảm
Thừa nước: Cây mềm yếu dễ thối hỏng, giảm khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, nồng độ đường, chất hoà tan thấp, độ giòn và hương vị giảm.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Rễ cây hút được nước hay không phụ thuộc vào:
Nhiệt độ: rễ hút nước thuận lợi ở To khoảng – 20oC
Đất đai: tính chất đất, kỹ thuật làm đất.. Độ ẩm đất thích hợp cho hầu hết các loại rau là 70 – 80%.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
- Nhóm tiêu hao nước ít, hút nước mạnh: bí đỏ, dưa hấu. Ao đất= 70 – 80%, Ao kh = 45 – 55%.
Nhóm tiêu hao nước nhiều, hút nước yếu: cải bắp, dưa leo. Ao đất= 75 – 85%, Ao kh = 70 – 85%.
Nhóm tiêu hao nước ít, hút nước yếu: hành, tỏi. Ao đất= 70 – 80%, Ao kh = 50 – 55%.
Nhóm tiêu hao nước TB và hút nước TB: cải củ, cà chua, đậu cô ve, đậu đũa .
Nhóm tiêu hao nước rất nhanh và hút nước rất yếu: sen, súng.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 80 – 85%
Hạt cải bắp, dưa leo cần 50% lượng nước so vớ TL hạt,
Hạt cà rốt, hành tây cần 100%,
Đậu hòa lan 150%,
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Cần giữ ẩm thường xuyên
Aođất = 70 – 80%.
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 80 – 85%
3 - ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Aođất = 65 – 70%
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Thời kỳ nảy mầm: không cần chất dinh dưỡng từ đất
Thời kỳ cây con: khả năng hút yếu và rất nhạy cảm.
đất vườn ươm cần được bón lót đầy đủ.
Thời kỳ sinh trưởng: yêu cầu các chất dinh dưỡng ở mức độ cao.
bón phân thúc để đảm bảo năng suất và phẩm chất tốt.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Đạm
Kích thích thân lá phát triển mạnh, kéo dài thời gian sinh trưởng và tuổi thọ của lá.
Là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng của rau ăn lá
Đối với rau ăn củ, ăn quả phân đạm chỉ phát huy tác dụng tốt ở giai đoạn đầu.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Thừa đạm: kéo dài thời gian sinh trưởng, chín chậm, thân lá mềm, tế bào chứa nhiều nước, giảm khả năng chống chịu, chất lượng giảm (NO3 cao)
Thiếu đạm: giảm năng suất, chất lượng
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Lân
Có tác dụng lớn nhất khi cây còn nhỏ, kích thích rễ phát triển, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoa, quá trình chín của trái cây và hạt.
Rất cần thiết cho các cây rau lấy hạt, cây rau ăn quả, rau ăn củ ở giai đoạn cây con
Thiếu lân: cây rau tăng trưởng chậm, quả, hạt lâu chín
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Kali
Có tác dụng thúc đẩy quá trình tích lũy vật chất,
Tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận, tính chống đổ, chống chịu bệnh của cây.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Ca
Tăng độ phì của đất và trung hoà các axít trong cây
Ca có tác dụng rõ rệt nhất đối với các cây rau họ đậu
Nên bón vôi cho những cây trồng trước của hành, cà rốt, dưa chuột , xà lách
Thiếu Ca
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
Các nguyên tố vi lượng
Thiếu vi lượng cây phát triển không bình thường, nhiễm một số bệnh, năng suất và phẩm chất giảm
Vi lượng thường có trong các loại phân hữu cơ nhất là phân chuồng
Phương pháp bón vi lượng chủ yếu là phun lên lá, bón vào đất hoặc xử lý hạt giống
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
pH
Cây rau phản ứng với độ pH thay đổi phụ thuộc vào chủng loại
pH đất từ 5,5 – 7 cây hút nguyên tố N,P,K thuận lợi, vi sinh vật hoạt động tốt
Hầu hết các loại rau sinh trưởng tốt hơn ở độ pH = 6,0 – 6,8 so với đất chua
Trên đất chua thường thiếu Ca, P, Mg, Mo vì vậy cần bón bổ sung các nguyên tố này
MỨC pH THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ LỌAI RAU
5- ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ
Trên đất khô hạn gió làm xói mòn đất mạnh hơn trên đất được tưới
Gió sẽ phá kết cấu đất, rửa trôi dinh dưỡng, phá vỡ mô thực vật..
Gió ảnh hưởng đến độ ẩm, cải thiện tiểu khí hậu, tăng độ thông thoáng
Gió có thể giúp cây điều hoà sự trao đổi khí CO2 dưới các tán cây
Gió giúp quá trình thụ phấn và khuyếc tán hạt phấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)