GIAO TIẾP & ỨNG XỬ SƯ PHẠM

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm | Ngày 19/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: GIAO TIẾP & ỨNG XỬ SƯ PHẠM thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:





NGND TRỊNH TRÚC LÂM
GS – TS KH NGUYỄN VĂN HỘ














ỨNG XỬ SƯ PHẠM




































NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



LỜI NÓI ĐẦU
Để nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên, việc đi sâu tìm hiểu những tri thức
sư phạm là rất cần thiết, đặc biệt là hệ thống những tri thức và kỹ năng giao tiếp sư
phạm trong hoạt động thường nhật của người giáo viên. Ở nước ta đã không ít các tác
giả đề cập tới vấn đề này, từ các sách giáo khoa giảng dạy ở các bậc học(1) cho đến
sách chuyên khảo và cả những cuốn sách mang tính ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt
động nghề nghiệp khác nhau(2).
Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt đa dạng và tế nhị trong hoạt động giao tiếp, mỗi
cuốn sách vẫn chỉ bao gồm một phần nhỏ trong tri thức và các kỹ năng có liên quan
tới vấn đề. Cho dù như vầy, song trong thực tế, mỗi cuốn sách đã bổ sung thêm khả
năng tư1duy sư phạm, tạo ra nhiều cơ sở khoa học cho các hoạt động thực tiễn của
người làm công tác giáo dục. Với ý nghĩa đó của sự tìm kiếm, chúng tôi cũng cô gắng
đưa ra một hệ thống kiến thức sư phạm về một bộ phận của hoạt động giao tiếp giữa
chủ thể (giáo viên) với một chủ thể khác (học sinh) trong quá trình giải quyết các tình
huống sư phạm, đó là hoạt động ứng xử. Những vấn đề mà chúng tôi đề cập tới trong
cuốn sách sẽ không đi sâu tìm hiểu các cơ sở triết học, tâm lý học hoạt động ứng xử
mà chủ yếu sẽ tập trung làm sáng tỏ bản chất của ứng xử trong giao tiếp giữa thầy và
trò theo quan điểm hoạt đông và giáo dục, đồng thời cũng chỉ ra một số khó khăn mà
giáo viên thường gặp phải khi giải quyết các tình huống sư phạm trong hoạt động ứng
xử. Do giới hạn về kinh nghiệm, chúng tôi chỉ đề cập tới ứng xử sư phạm trong nhà
trường PTTH, giữa thầy và trò trong hoạt động giáo dục và giáo dưỡng ở trường học.
Chắc chắn trong quá trình biên soạn cuốn sách, chúng tôi không tránh khỏi những
khiếm khuyết về nội dung và hình thể tập thể tác giả chúng tôi mong được các bạn đọc
và đồng nghiệp góp ý chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
PGS - TSKH Nguyễn Văn Hộ
NGND PGS - TSKH Trịnh Trúc Lâm














(1) Giao tiếp sư phạm. PGS.PTS Ngô Công Hoàn - PGS. PTS Hoàng Anh (Giáo trình đào
tạo giáo viên THCS Hệ CĐSP). NXB GD - 1998.
(2) Giao tiếp và ứng xử sư phạm. Ngô Công Hoàn (dùng cho GV mầm non). ĐHSP -
ĐHQG Hà Nội - 1997; Tâm lý học ứng xử Lê Thị Bằng - Hải Vang, NXB GD - 1997.
2






























Phần I:

GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ



























3



I. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
Trong cuộc sống, con người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn tại và phát triển.
Có những nhu cầu mang tính sinh tồn như ăn, ở, sinh nở.v.v... song có những nhu cầu
vượt ra khỏi tính bản năng của động vật đó là nhu cầu giao tiếp. Đành rằng ở động vật
cao cấp, hành động giao tiếp vẫn tồn tại (nhu cầu sống với cha mẹ, bầy đàn), song chất
lượng giao tiếp và phạm vi giao tiếp thì không một loài động vật nào có thể so sánh
với con người. Để có được sự khác biệt này trong giao tiếp người khi so sánh với động
vật là nhờ vào kết quả của sự phát triển xã hội. Con người trong quá trình hoàn thiện
mình, một mặt phải thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú và phức tạp của tự
nhiên, mặt khác để có thể tồn tại và phát triển, phải có sự liên kết giữa các cá thể theo
những chuẩn mực nhất định, chính trong quá trình liên kết này đã tạo nên tính xã hội
của con người. Do đó có thể nói, cùng với lao động, hoạt động giao tiếp được coi là
một trong những đặc trưng nổi bật, 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)