Giáo tiếp trẻ em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Nhất |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: giáo tiếp trẻ em thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP
1. Gia đình
Dưới tốc độ văn hóa học, gia đình là một thiết chế xã hội mang màu sắc dân tộc và đánh dấu tiến trình phát triền vè văn hóa. Đó là thiết chế cơ sở nằm cạnh thiết chế xã hội khác như họ hang, làng xóm, phường, hội, dân tộc, nhà nước…
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được xem là một nhóm nhỏ xã hội, găn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái. Điều đó nói lên quan hệ người – người trong gia đình là vô cùng gắn bó, thân thiết.
Từ góc độ tâm lí học xã hội, gia đình được hiểu là một nhóm xã hội được tồn tại và phát triển dựa trên các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và tình cảm huyết thống sâu sắc, trong đó mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách. Gia đình là nơi chứa đựng và phát huy truyền thống dân tộc, nơi sinh thành con người và hình thành nhân cách góc của con người.
Gia đình là môi trường đầu tiên và mãi mãi ảnh hưởng đêán toàn bộ cuộc sống của con người. Các nghiên cứu tâm lí học Đã chức minh rằng: gia đình là một thể chế xã hội đầu tiên quyết định sự hình thành nhân cách trẻ em. Tính cách của cá nhân, phương thức ứng xử, thái độ với người xung quanh, chịu ảnh hưởng rất lớn của lớp nhân cách gốc được hình thành trong cuộc sống gia đình.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của gia đình là xã hội hóa con cái. Trong mỗi gia đình đều chứa đựng một tiểu văn hóa đã được xây dựng trên nền tảng văn hóa chung nhưng với những đặc thù riêng của từn gia đình. Các tiểu văn hóa được hình thành, tồn tại và phát triển bởi giáo dục gia đình, truyền thống, lối sống gia đình.
Gia đình là môi trường văn hóa được tạo dựng trển cơ sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của những người có quan hệ huyến thống. Trẻ được ba, mẹ thương yêu, nâng niu, ấp ủ và nuôi dưỡng cho đến độ tuổi nào đó mới hòa nhập được với cộng đồng xã hội. Gia đình là một môi trường đặc biệt rất phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ. Điều này đã tọa nên ở trẻ cảm giác an toàn về mặt tâm lý cũng như về mặt vật chất.
Trong môi trường giao tiếp phong phú ở gia đình, đứa trẻ được tiếp thu những điều mới lạ, rất khác nhau, tạo ra cho trẻ những cảm xúc mang nhiều sắc thái phong phú như: ông bà kể chuyện cổ tích, anh chị bầy các trò chơi, cô bác chỉ bảo điều hay lẽ phải…
Trong gia đình thường bằng nhiều hình thức mang tính tích hợp và đượm màu sắc nghệ thuật. Việc nuôi và dạy con được kết hợp một cách tự nhiên, khéo léo như: mẹ vừa cho con ăn vừa kể chuyện, hoặc chỉ cho con biết tự xúc ăn ra sao, lau miệng thế nào. Trong lúc ru con ngủ, mẹ có thể hát cho con nghe những làn điệu dân ca hoặc đọc những câu thơ hay… Qua đó mà người mẹ có thể truyền lại cho con biết bao điều hiểu biết từ lời ăn tiếng nói, những ý niệm cơ bản về thiện và ác, giáo dục cho con long nhân ái như biết yêu thương vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đát nước, yêu bà con xóm làng…
2. Nhà trẻ và lớp mẫu giáo
Nhà trẻ, lớp mẫu giáo là một môi trường xã hội khác với với môi trường gia đình. Ở đây phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng rất nhiều. Trẻ được giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp, với bạn bè các lớp khác, voiwsc các cô bác làm việc trong trường (cô y tá, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ…), với ba mẹ của các bạn… Thời gian hoạt động, vui chơi, ăn, ngủ ở trường kéo dài 8 – 10 tiếng và từ 5 – 6 ngày trong tuần. do vậy, những thong tin hiểu biết, nhận thức về con người, sự vật, hiện tượng chủ yếu trẻ tích lũy được ở nhà trẻ hoặc lớp mẫu giáo.
Ở đây trẻ em học mà chơi, chơi mà học. Trẻ học mà vẫn được sống cuộc sống thực của mình – được chơi. Cô dạy trẻ chơi các trò chơi khác nhau như chơi trò lắp ghép, vận động… Trẻ được sắm các vai khác nhau như làm bắc sĩ, cô giáo, làm mẹ,… và giả vờ hoạt động giống như những vai mang nhiều tính sang tạo như mua bán hang từ những đồ vật dễ tìm, vật liệu tự nhiên.
Ở trường mẫu giáo trẻ phải học các chuẩn mực hành vi giao tiếp những quy định của xã hội mà có thể có những yêu cầu khác với gia đình. Do vậy những chuẩn mực hành vi giao tiếp của bạn bè và
1. Gia đình
Dưới tốc độ văn hóa học, gia đình là một thiết chế xã hội mang màu sắc dân tộc và đánh dấu tiến trình phát triền vè văn hóa. Đó là thiết chế cơ sở nằm cạnh thiết chế xã hội khác như họ hang, làng xóm, phường, hội, dân tộc, nhà nước…
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được xem là một nhóm nhỏ xã hội, găn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái. Điều đó nói lên quan hệ người – người trong gia đình là vô cùng gắn bó, thân thiết.
Từ góc độ tâm lí học xã hội, gia đình được hiểu là một nhóm xã hội được tồn tại và phát triển dựa trên các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và tình cảm huyết thống sâu sắc, trong đó mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách. Gia đình là nơi chứa đựng và phát huy truyền thống dân tộc, nơi sinh thành con người và hình thành nhân cách góc của con người.
Gia đình là môi trường đầu tiên và mãi mãi ảnh hưởng đêán toàn bộ cuộc sống của con người. Các nghiên cứu tâm lí học Đã chức minh rằng: gia đình là một thể chế xã hội đầu tiên quyết định sự hình thành nhân cách trẻ em. Tính cách của cá nhân, phương thức ứng xử, thái độ với người xung quanh, chịu ảnh hưởng rất lớn của lớp nhân cách gốc được hình thành trong cuộc sống gia đình.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của gia đình là xã hội hóa con cái. Trong mỗi gia đình đều chứa đựng một tiểu văn hóa đã được xây dựng trên nền tảng văn hóa chung nhưng với những đặc thù riêng của từn gia đình. Các tiểu văn hóa được hình thành, tồn tại và phát triển bởi giáo dục gia đình, truyền thống, lối sống gia đình.
Gia đình là môi trường văn hóa được tạo dựng trển cơ sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của những người có quan hệ huyến thống. Trẻ được ba, mẹ thương yêu, nâng niu, ấp ủ và nuôi dưỡng cho đến độ tuổi nào đó mới hòa nhập được với cộng đồng xã hội. Gia đình là một môi trường đặc biệt rất phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ. Điều này đã tọa nên ở trẻ cảm giác an toàn về mặt tâm lý cũng như về mặt vật chất.
Trong môi trường giao tiếp phong phú ở gia đình, đứa trẻ được tiếp thu những điều mới lạ, rất khác nhau, tạo ra cho trẻ những cảm xúc mang nhiều sắc thái phong phú như: ông bà kể chuyện cổ tích, anh chị bầy các trò chơi, cô bác chỉ bảo điều hay lẽ phải…
Trong gia đình thường bằng nhiều hình thức mang tính tích hợp và đượm màu sắc nghệ thuật. Việc nuôi và dạy con được kết hợp một cách tự nhiên, khéo léo như: mẹ vừa cho con ăn vừa kể chuyện, hoặc chỉ cho con biết tự xúc ăn ra sao, lau miệng thế nào. Trong lúc ru con ngủ, mẹ có thể hát cho con nghe những làn điệu dân ca hoặc đọc những câu thơ hay… Qua đó mà người mẹ có thể truyền lại cho con biết bao điều hiểu biết từ lời ăn tiếng nói, những ý niệm cơ bản về thiện và ác, giáo dục cho con long nhân ái như biết yêu thương vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đát nước, yêu bà con xóm làng…
2. Nhà trẻ và lớp mẫu giáo
Nhà trẻ, lớp mẫu giáo là một môi trường xã hội khác với với môi trường gia đình. Ở đây phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng rất nhiều. Trẻ được giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp, với bạn bè các lớp khác, voiwsc các cô bác làm việc trong trường (cô y tá, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ…), với ba mẹ của các bạn… Thời gian hoạt động, vui chơi, ăn, ngủ ở trường kéo dài 8 – 10 tiếng và từ 5 – 6 ngày trong tuần. do vậy, những thong tin hiểu biết, nhận thức về con người, sự vật, hiện tượng chủ yếu trẻ tích lũy được ở nhà trẻ hoặc lớp mẫu giáo.
Ở đây trẻ em học mà chơi, chơi mà học. Trẻ học mà vẫn được sống cuộc sống thực của mình – được chơi. Cô dạy trẻ chơi các trò chơi khác nhau như chơi trò lắp ghép, vận động… Trẻ được sắm các vai khác nhau như làm bắc sĩ, cô giáo, làm mẹ,… và giả vờ hoạt động giống như những vai mang nhiều tính sang tạo như mua bán hang từ những đồ vật dễ tìm, vật liệu tự nhiên.
Ở trường mẫu giáo trẻ phải học các chuẩn mực hành vi giao tiếp những quy định của xã hội mà có thể có những yêu cầu khác với gia đình. Do vậy những chuẩn mực hành vi giao tiếp của bạn bè và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)