GIAO THONG DBSCL
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Ngà |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: GIAO THONG DBSCL thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIAO THÔNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
BÀI BÁO CÁO TỔ 2
NỘI DUNG CHÍNH
1. TỔNG QUAN VỀ GT-ĐBSCL
2. CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG
3. GIẢI PHÁP
HÌNH ẢNH
TỔNG QUAN VỀ GT-ĐBSCL
Đường thủy
. Mật độ các tuyến đường thủy là 0, 68km/km2, cao hơn đáng kể so với đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Hệ thống kênh rạch ở đây chằng chịt, với tổng chiều dài 4952 km, bao gồm 197 con sông và kênh, rạch, được phân ra
37 con sông (chiều dài 1706km, chiếm 36% tổng chiều dài đường thủy của vùng)
137 kênh (chiều dài 2780 km, chiếm 55%)
33 con rạch (chiều dài 466, chiếm 9%).
Hệ thống sông – kênh – rạch tạo thành mạng lưới liên kết các tỉnh với nhau. Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh trong vùng bằng các tuyến
Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ
Thành phố Hồ Chí Minh – Long Xuyên
Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Hóa (Long An)
Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau
Thành phố Hồ Chí Minh – Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang).
- Trong vùng có hệ thống cảng nội địa trải khắp mạng lưới các tuyến đường thủy. Các cảng chính gồm có Mỹ Tho (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần thơ), Long Xuyên (An Giang), Kiên Lương (Kiên Giang)…
Ngoài ra còn có một số bến mới hình thành trong những năm gần đây. Đó là
- Xẻo Rô (trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang),
- Vị Thanh (trên sông Xà No, Cần Thơ),
- Thới Bình (trên sông Chẹm)
- Các bến của nhà máy xi măng Tân Hiệp,
- Bến tổng kho xăng dầu, bến tổng kho vật tư nông nghiệp (kênh Rạch Sỏi),
- Bến tập kết đá xây dựng (trên kênh Rạch Giá, Kiên Lương)…
Đường bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ khu vực ĐBSCL có 47.202,74 km đường bộ trong đó: quốc lộ: 1.960,23 km, tỉnh lộ: 3.720,57km, đường huyện: 8.402,45 km, đường xã: 33.119,49 km,
Trong đó có 9 quốc lộ chạy qua với chiều dài 850 km. QL 1A, Tuyến N1, Tuyến Đường N2, QL30, QL 50, QL 53, QL 54, QL 60, QL 62, QL 80, QL 91
Quốc lộ 1A đi qua vùng này phải vượt qua hai con sông lớn là sông Tiền tại Mỹ Thuận và sông Hậu tại Cần Thơ. Số lượng cầu là 64 chiếc với tổng chiều dài 3641 m (chưa kể cầu Mỹ Thuận). Những cầu chính gồm có Bến Lức, Tân An, An Hữu, Cái Răng, Mỹ Thuận và phà Cần Thơ (nay có cầu Cần Thơ).
* Các nút giao thông lớn:
Vĩnh long : QL 53,QL 54, QL60, QL 91, QL 1A.
Long An : QL 1A, QL 62; đường cao tốc N1,N2.
Trà Vinh : QL 53, QL 54.
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
a. Sân bay Trà Nóc(Cần Thơ)
Sân bay Cần Thơ, còn có tên là Sân bay Trà Nóc, là một sân bay nằm tại quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ
Đường bay- điểm đến:
* Nội điạ
Cần Thơ - Đà Nẵng
Cần Thơ - Huế
Cần Thơ - Liên Khương - Đà Lạt
Cần Thơ - Nha Trang
Cần Thơ - Cát Bi - Hải Phòng
Cần Thơ - Vinh
*Quốc tế
Các đường bay trong tương lai:
Cần Thơ - Singapore
Cần Thơ - Malaysia
Cần Thơ - Thái Lan
Cần Thơ - Campuchia
Cần Thơ - Đài Loan
Cần Thơ - Nhật Bản
Cần Thơ - Hàn Quốc...
b. Sân bay Rạch Giá:
Nằm ở thành phố Rạch Giá, tỉnh lỵ của tỉnh Kiên Giang, cực tây nam Việt Nam.
Sân bay nhỏ này thuộc sự quản lý của Cụm cảng Hàng không miền Nam (SAA), một cơ quan của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
Tuyến bay : Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc.
c. sân bay Phú Quốc:
Là một sân bay ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Tuyến bay Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá.
TRỞ VỀ
CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đường thủy
Trong tổng chiều dài của các sông- kênh đào thì có 1690 km với độ sâu hơn 2m; 456 km với độ sâu 1,2m – 2m và 246 km có độ sâu nhỏ hơn 1,2m.
Các cảng có khả năng thông qua trung bình hằng năm khoảng 50 000 đến 500 000 tấn và tiếp nhận các phương tiện có trọng tải không lớn lắm (tàu dười 500 tấn, sà lan nhỏ hơn 750 tấn). Riêng các cảng trên sông Tiền và sông Hậu có thể nhận tàu từ 1000 – 3000 tấn. Cảng Cần Thơ đã được công nhận là cảng quốc tế năn 1992 và cho phép cập bến tàu trọng tải 5000 tấn
*Các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường thủy:
Mở rộng con đường huyết mạch giữa TP.HCM-ĐBSCL
Trong năm 2010 sẽ hoàn thành dự án nâng cấp cảng Cần Thơ và các tuyến sông chủ yếu: TP.HCM đi Kiên Lương qua Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên, TP.HCM-Trà Vinh, Bạc Liêu-Cà Mau...
Đặc biệt, dự án đầu tư “Nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo” vừa được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Tiền Giang và Long An dự kiến khởi công vào quý I/2011 và hoàn thành vào quý IV/2014. Đây là dự án có tầm quan trọng đặc biệt, bởi kênh Chợ Gạo là tuyến giao thông đường thủy huyết mạch nối TP.HCM với 13 tỉnh thành ĐBSCL, chuyên chở tới 65-70% khối lượng hàng hóa của ĐBSCL với thành phố này.
Thêm vào đó, khi hoàn thành, kênh Chợ Gạo sẽ tạo điều kiện cho vùng ĐBSCL phát triển cả về giao thông đường thủy cả về đường bộ, giúp cho việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh ĐBSCL lên TP Hồ Chí Minh và ngược lại được thông suốt. Hiệu quả kinh tế từ dự án này là rất lớn
Mở đường ra biển cho ĐBSCL
Cuối năm 2009, Cục Hàng hải Việt Nam đã khởi công dự án luồng tàu biển mới qua kênh Quan Chánh Bố để tàu có tải trọng tới 20.000 tấn có thể ra vào s.Hậu.
Theo Cảng vụ TP. Cần Thơ, hiện luồng tàu biển cửa Định An (dài 30km) trên sông Hậu đã bị bồi lắng nghiêm trọng. Độ sâu tại đây chỉ còn 1,9 m làm cho tàu có tải trọng từ 3.000 tấn trở lên phải đến các cảng tại TP.HCM để bốc dỡ hàng do không lưu thông được. Nhằm khắc phục tình trạng này, Cần Thơ đang triển khai dự án đầu tư 311 tỷ đồng nạo vét 5,7 triệu m3 cát sa bồi tại luồng Định An nhằm khôi phục độ sâu luồng đạt 3m để tàu 10.000 tấn có thể lưu thông.
Tuy nhiên, về lâu dài, luồng tàu nói trên vẫn không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường biển của vùng ĐBSCL đang tăng mạnh với các loại tàu có tải trọng trên 10.000 tấn.
Vì vậy, Cục Hàng hải Việt Nam đang thực hiện dự án đầu tư gần 5.000 tỉ đồng mở rộng, đào mới kênh Quan Chánh Bố trên địa bàn 3 xã Long Vĩnh, Long Khánh, Dân Thành (huyện Duyên Hải, Trà Vinh) nối với cửa Định An với các hạng mục chính: mở rộng đoạn sông Hậu (dài 6km, rộng 95 m) và kênh Quan Chánh Bố (cũ, dài 19 km rộng 85 m), đào mới 9 km kênh tắt thông ra biển (rộng 85 m) và 6 km kênh biển (rộng 150 m)
Khi được đưa vào khai thác, luồng tàu này phục vụ tàu biển tải trọng từ 10.000 – 20.000 tấn và tàu chở hàng container lưu thông với công suất vận chuyển 21 – 22 triệu tấn/ năm.
ĐBSCL có thể tận dụng ngay mạng lưới giao thông “thủy-biển” liên hoàn để thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu thay vì phải chuyển hàng hóa theo đường bộ lên TP HCM rồi xuất khẩu ở đây. Với TP.HCM, việc này sẽ gián tiếp giúp giảm kẹt xe, ô nhiễm môi trường.
Vì vậy, Cục Hàng hải Việt Nam đang thực hiện dự án đầu tư gần 5.000 tỉ đồng mở rộng, đào mới kênh Quan Chánh Bố trên địa bàn 3 xã Long Vĩnh, Long Khánh, Dân Thành (huyện Duyên Hải, Trà Vinh) nối với cửa Định An với các hạng mục chính: mở rộng đoạn sông Hậu (dài 6km, rộng 95 m) và kênh Quan Chánh Bố (cũ, dài 19 km rộng 85 m), đào mới 9 km kênh tắt thông ra biển (rộng 85 m) và 6 km kênh biển (rộng 150 m)
Khi được đưa vào khai thác, luồng tàu này phục vụ tàu biển tải trọng từ 10.000 – 20.000 tấn và tàu chở hàng container lưu thông với công suất vận chuyển 21 – 22 triệu tấn/ năm.
ĐBSCL có thể tận dụng ngay mạng lưới giao thông “thủy-biển” liên hoàn để thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu thay vì phải chuyển hàng hóa theo đường bộ lên TP HCM rồi xuất khẩu ở đây. Với TP.HCM, việc này sẽ gián tiếp giúp giảm kẹt xe, ô nhiễm môi trường.
2. Đường bộ
Giai đoạn 2001 - 2010: hoàn thiện hệ thống mạng lưới đường bộ, xây dựng mới các tuyến đường cao tốc
Giai đoạn 2010 - 2020: Tiếp tục hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, xây dựng mới các tuyến đường cao tốc.
Hầu hết các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ hiện nay đã được nâng cấp, mở rộng đảm bảo cho lưu thông thông suốt từ TP HCM đến các tỉnh trong vùng.
Giai đoạn sau 2015 sẽ bắt đầu khởi động nhiều dự án mang tầm cỡ quốc gia như dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ (đã xong giai đoạn khảo sát và hiện đang trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi), hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc TP.HCM - Cần Thơ, tuyến đường Hồ Chí Minh nối dài đến Đất Mũi, đưa vào hoạt động sân bay quốc tế Phú Quốc... Mục tiêu đến năm 2020, vùng ĐBSCL sẽ có được hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, liên hoàn và tương đối hoàn chỉnh
Tuyến đường huyết mạch của vùng ĐBSCL là quốc lộ 1A đã căn bản hoàn thành việc nâng cấp.
Dự kiến trong năm 2010, cầu Gành Hào 2 (đã hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối tháng 9 năm 2010), sáu cầu trên đoạn Đầm Cùng - Năm Căn (Cà Mau), cũng sẽ được thông xe
.
Tuyến trục dọc N1 đang khởi động thi công đoạn Đức Huệ (Long An) - Châu Đốc (An Giang). dự kiến hoàn thành trong năm 2012.
Tuyến N2 hiện đã hoàn thành đoạn Đức Hòa - Thạnh Hóa (Long An), còn cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh dự kiến khởi công trong năm 2011 tới.
Đường bộ cao tốc TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ: đoạn TP HCM - Trung Lương quy mô 4 làn xe đã đưa vào sử dụng.
Đường Hồ Chí Minh ở phía Nam sẽ hoàn thành vào năm 2010.
Hai tuyến trục dọc tiểu vùng: tuyến nam Sông Hậu từ TP Cần Thơ đi Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu với chiều dài 146,5km và tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp dài 105km với quy mô 2 làn xe đang thực hiện và dự kiến cuối năm 2010 sẽ chính thức đưa vào sử dụng.
Ngoài ra còn có các tuyến trục ngang: QL 30, 53, 54, 57, 62, 63, 80, 91… và các tuyến tỉnh lộ đi qua các tỉnh trong vùng. Hệ thống giao thông nông thôn đang được các địa phương đầu tư đến cuối năm 2010 sẽ hoàn thành 100% đường đến trung tâm xã, cụm xã.
3. Đường hàng không
Sân bay Trà Nóc: phục vụ thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của nước Việt Nam Nhà ga hành khách có diện tích sàn 20.600 mét vuông, đến năm 2015 đảm bảo tiếp nhận các loại máy bay B777, B747- 400 (hạn chế tải trọng) có thể đón trên 2.000.000 khách cùng lượng hàng hóa khoảng 5.000 tấn/năm.
Năm 2009, sân bay vận chuyển 150.000 lượt hành khách, gần 2.000 tấn hàng hóa.
Sân bay Rạch Giá: Cảng hàng không Rạch Giá hiện có một đường hạ cất cánh dài 1.500 mét, rộng 30 mét; Một đường lăn dài 85 mét, rộng 15 mét; Sân đậu máy bay có diện tích 5.500m2 với 5 vị trí đậu cho máy bay; Sân đậu ôtô có diện tích 2.356m2. Nhà ga hành khách có diện tích 426m2. Trang thiết bị phục vụ mặt đất có xe Nạp điện, tàu bay, xe chở khách, xe chở hàng, xe cứu thương, xe cứu hỏa.
Riêng cảng hàng không, Chính phủ và các bộ ngành cũng đã thống nhất từ nay đến 2010 sẽ cải tạo, nâng cấp các cảng hàng không theo hướng thương mại hóa, khai thác thường xuyên
Sân bay phú quốc: Sân bay được xây dựng trên diện tích 800 ha, tổng mức đầu tư 2000 tỷ đồng. Sân bay Phú Quốc là sân bay quốc tế, có đường cất hạ cánh 3000m x 50 m, nhà ga công suất 2,5 triệu hành khách/năm.
Trong bốn sân bay Cần Thơ, Cà Mau, Rạch Giá và Phú Quốc thì phải tập trung đầu tư, nghiên cứu, mở rộng theo hướng đưa hai sân bay Cần Thơ và Phú Quốc là cảng hàng không quốc tế để có thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển 10 triệu lượt khách/năm. Đồng thời có thể xem xét liên doanh với nước ngoài đầu tư hai sân bay này.
* Định hướng phát triển:
Hiện tại Cụm cảng hàng không miền Nam đang triển khai ở đảo Phú Quốc một dự án xây dựng sân bay mới vị trí ở Dương Tơ nhằm mục đích sử dụng từ năm 2010 cho các loại máy bay tầm ngắn trung (A 320, A 321, B737...). Qui mô dự án : Cảng hàng không mới đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn 4E theo qui định của ICAO, có đường hạ cất cánh 45m x 3000m, đường lăn song song 23m x 3000m, có hệ thống đường lăn tắt đáp ứng yêu cầu khai thác, đài kiểm soát không lưu, sân đậu máy bay có 6-8 vị trí đậu cho máy bay A 320- A 321 vào giờ cao điểm với diện tích 60000m2; nhà ga hành khách công suất 2 triệu khách/năm có diện tích khoảng 20000 m2; có trang thiết bị điều hành chỉ huy bay và các hạng mục kỹ thuật khác. Dự kiến sân bay mới sẽ hoàn thành vào quý III 2012
TRỞ VỀ
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Nguồn vốn trong nước:
- Tăng cường đầu tư từ ngân sách, tối thiểu phải đạt 3-3.3% GDP.
- Tiếp tục cho thu phí sử dụng trực tiếp, nghiên cứu các biện pháp thu phí sử dụng gián tiếp cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.
- Dành 100% nguồn thu phí giao thông qua xăng dầu cho phát triển và bảo trì mạng lưới giao thông đường bộ.
- Huy động từ các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân bằng các hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
- Huy động tiền tiết kiệm và tích luỹ nội bộ trong nước.
- Cho phép lập "Quỹ hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông"
- Khuyến khích hình thức đầu tư BOT trong nước.
2. Nguồn vốn nước ngoài (ODA và BOT)
- Có các cơ chế, chính sách giải quyết tốt các vấn đề trong nước như bố trí vốn đối ứng, giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định cư... để thực hiện được dự án đầu tư vốn ODA, BOT.
- Xác định rõ các danh mục, các công trình chp phép đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
- Có chính sách nhất quán, hấp dẫn, lâu dài để khuyến khích và đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư.
- Mở rộng các dạng đầu tư khác như BT, BOO, BOS...
TRỞ VỀ KÌA !
TRỞ VỀ KÌA !
Tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông
Đường bộ xuống cấp nghiêm trọng
Các công trình giao thông có quy mô lớn
HẾT
SÔNG CỬU LONG
BÀI BÁO CÁO TỔ 2
NỘI DUNG CHÍNH
1. TỔNG QUAN VỀ GT-ĐBSCL
2. CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG
3. GIẢI PHÁP
HÌNH ẢNH
TỔNG QUAN VỀ GT-ĐBSCL
Đường thủy
. Mật độ các tuyến đường thủy là 0, 68km/km2, cao hơn đáng kể so với đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Hệ thống kênh rạch ở đây chằng chịt, với tổng chiều dài 4952 km, bao gồm 197 con sông và kênh, rạch, được phân ra
37 con sông (chiều dài 1706km, chiếm 36% tổng chiều dài đường thủy của vùng)
137 kênh (chiều dài 2780 km, chiếm 55%)
33 con rạch (chiều dài 466, chiếm 9%).
Hệ thống sông – kênh – rạch tạo thành mạng lưới liên kết các tỉnh với nhau. Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh trong vùng bằng các tuyến
Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ
Thành phố Hồ Chí Minh – Long Xuyên
Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Hóa (Long An)
Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau
Thành phố Hồ Chí Minh – Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang).
- Trong vùng có hệ thống cảng nội địa trải khắp mạng lưới các tuyến đường thủy. Các cảng chính gồm có Mỹ Tho (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần thơ), Long Xuyên (An Giang), Kiên Lương (Kiên Giang)…
Ngoài ra còn có một số bến mới hình thành trong những năm gần đây. Đó là
- Xẻo Rô (trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang),
- Vị Thanh (trên sông Xà No, Cần Thơ),
- Thới Bình (trên sông Chẹm)
- Các bến của nhà máy xi măng Tân Hiệp,
- Bến tổng kho xăng dầu, bến tổng kho vật tư nông nghiệp (kênh Rạch Sỏi),
- Bến tập kết đá xây dựng (trên kênh Rạch Giá, Kiên Lương)…
Đường bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ khu vực ĐBSCL có 47.202,74 km đường bộ trong đó: quốc lộ: 1.960,23 km, tỉnh lộ: 3.720,57km, đường huyện: 8.402,45 km, đường xã: 33.119,49 km,
Trong đó có 9 quốc lộ chạy qua với chiều dài 850 km. QL 1A, Tuyến N1, Tuyến Đường N2, QL30, QL 50, QL 53, QL 54, QL 60, QL 62, QL 80, QL 91
Quốc lộ 1A đi qua vùng này phải vượt qua hai con sông lớn là sông Tiền tại Mỹ Thuận và sông Hậu tại Cần Thơ. Số lượng cầu là 64 chiếc với tổng chiều dài 3641 m (chưa kể cầu Mỹ Thuận). Những cầu chính gồm có Bến Lức, Tân An, An Hữu, Cái Răng, Mỹ Thuận và phà Cần Thơ (nay có cầu Cần Thơ).
* Các nút giao thông lớn:
Vĩnh long : QL 53,QL 54, QL60, QL 91, QL 1A.
Long An : QL 1A, QL 62; đường cao tốc N1,N2.
Trà Vinh : QL 53, QL 54.
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
a. Sân bay Trà Nóc(Cần Thơ)
Sân bay Cần Thơ, còn có tên là Sân bay Trà Nóc, là một sân bay nằm tại quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ
Đường bay- điểm đến:
* Nội điạ
Cần Thơ - Đà Nẵng
Cần Thơ - Huế
Cần Thơ - Liên Khương - Đà Lạt
Cần Thơ - Nha Trang
Cần Thơ - Cát Bi - Hải Phòng
Cần Thơ - Vinh
*Quốc tế
Các đường bay trong tương lai:
Cần Thơ - Singapore
Cần Thơ - Malaysia
Cần Thơ - Thái Lan
Cần Thơ - Campuchia
Cần Thơ - Đài Loan
Cần Thơ - Nhật Bản
Cần Thơ - Hàn Quốc...
b. Sân bay Rạch Giá:
Nằm ở thành phố Rạch Giá, tỉnh lỵ của tỉnh Kiên Giang, cực tây nam Việt Nam.
Sân bay nhỏ này thuộc sự quản lý của Cụm cảng Hàng không miền Nam (SAA), một cơ quan của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
Tuyến bay : Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc.
c. sân bay Phú Quốc:
Là một sân bay ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Tuyến bay Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá.
TRỞ VỀ
CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đường thủy
Trong tổng chiều dài của các sông- kênh đào thì có 1690 km với độ sâu hơn 2m; 456 km với độ sâu 1,2m – 2m và 246 km có độ sâu nhỏ hơn 1,2m.
Các cảng có khả năng thông qua trung bình hằng năm khoảng 50 000 đến 500 000 tấn và tiếp nhận các phương tiện có trọng tải không lớn lắm (tàu dười 500 tấn, sà lan nhỏ hơn 750 tấn). Riêng các cảng trên sông Tiền và sông Hậu có thể nhận tàu từ 1000 – 3000 tấn. Cảng Cần Thơ đã được công nhận là cảng quốc tế năn 1992 và cho phép cập bến tàu trọng tải 5000 tấn
*Các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường thủy:
Mở rộng con đường huyết mạch giữa TP.HCM-ĐBSCL
Trong năm 2010 sẽ hoàn thành dự án nâng cấp cảng Cần Thơ và các tuyến sông chủ yếu: TP.HCM đi Kiên Lương qua Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên, TP.HCM-Trà Vinh, Bạc Liêu-Cà Mau...
Đặc biệt, dự án đầu tư “Nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo” vừa được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Tiền Giang và Long An dự kiến khởi công vào quý I/2011 và hoàn thành vào quý IV/2014. Đây là dự án có tầm quan trọng đặc biệt, bởi kênh Chợ Gạo là tuyến giao thông đường thủy huyết mạch nối TP.HCM với 13 tỉnh thành ĐBSCL, chuyên chở tới 65-70% khối lượng hàng hóa của ĐBSCL với thành phố này.
Thêm vào đó, khi hoàn thành, kênh Chợ Gạo sẽ tạo điều kiện cho vùng ĐBSCL phát triển cả về giao thông đường thủy cả về đường bộ, giúp cho việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh ĐBSCL lên TP Hồ Chí Minh và ngược lại được thông suốt. Hiệu quả kinh tế từ dự án này là rất lớn
Mở đường ra biển cho ĐBSCL
Cuối năm 2009, Cục Hàng hải Việt Nam đã khởi công dự án luồng tàu biển mới qua kênh Quan Chánh Bố để tàu có tải trọng tới 20.000 tấn có thể ra vào s.Hậu.
Theo Cảng vụ TP. Cần Thơ, hiện luồng tàu biển cửa Định An (dài 30km) trên sông Hậu đã bị bồi lắng nghiêm trọng. Độ sâu tại đây chỉ còn 1,9 m làm cho tàu có tải trọng từ 3.000 tấn trở lên phải đến các cảng tại TP.HCM để bốc dỡ hàng do không lưu thông được. Nhằm khắc phục tình trạng này, Cần Thơ đang triển khai dự án đầu tư 311 tỷ đồng nạo vét 5,7 triệu m3 cát sa bồi tại luồng Định An nhằm khôi phục độ sâu luồng đạt 3m để tàu 10.000 tấn có thể lưu thông.
Tuy nhiên, về lâu dài, luồng tàu nói trên vẫn không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường biển của vùng ĐBSCL đang tăng mạnh với các loại tàu có tải trọng trên 10.000 tấn.
Vì vậy, Cục Hàng hải Việt Nam đang thực hiện dự án đầu tư gần 5.000 tỉ đồng mở rộng, đào mới kênh Quan Chánh Bố trên địa bàn 3 xã Long Vĩnh, Long Khánh, Dân Thành (huyện Duyên Hải, Trà Vinh) nối với cửa Định An với các hạng mục chính: mở rộng đoạn sông Hậu (dài 6km, rộng 95 m) và kênh Quan Chánh Bố (cũ, dài 19 km rộng 85 m), đào mới 9 km kênh tắt thông ra biển (rộng 85 m) và 6 km kênh biển (rộng 150 m)
Khi được đưa vào khai thác, luồng tàu này phục vụ tàu biển tải trọng từ 10.000 – 20.000 tấn và tàu chở hàng container lưu thông với công suất vận chuyển 21 – 22 triệu tấn/ năm.
ĐBSCL có thể tận dụng ngay mạng lưới giao thông “thủy-biển” liên hoàn để thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu thay vì phải chuyển hàng hóa theo đường bộ lên TP HCM rồi xuất khẩu ở đây. Với TP.HCM, việc này sẽ gián tiếp giúp giảm kẹt xe, ô nhiễm môi trường.
Vì vậy, Cục Hàng hải Việt Nam đang thực hiện dự án đầu tư gần 5.000 tỉ đồng mở rộng, đào mới kênh Quan Chánh Bố trên địa bàn 3 xã Long Vĩnh, Long Khánh, Dân Thành (huyện Duyên Hải, Trà Vinh) nối với cửa Định An với các hạng mục chính: mở rộng đoạn sông Hậu (dài 6km, rộng 95 m) và kênh Quan Chánh Bố (cũ, dài 19 km rộng 85 m), đào mới 9 km kênh tắt thông ra biển (rộng 85 m) và 6 km kênh biển (rộng 150 m)
Khi được đưa vào khai thác, luồng tàu này phục vụ tàu biển tải trọng từ 10.000 – 20.000 tấn và tàu chở hàng container lưu thông với công suất vận chuyển 21 – 22 triệu tấn/ năm.
ĐBSCL có thể tận dụng ngay mạng lưới giao thông “thủy-biển” liên hoàn để thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu thay vì phải chuyển hàng hóa theo đường bộ lên TP HCM rồi xuất khẩu ở đây. Với TP.HCM, việc này sẽ gián tiếp giúp giảm kẹt xe, ô nhiễm môi trường.
2. Đường bộ
Giai đoạn 2001 - 2010: hoàn thiện hệ thống mạng lưới đường bộ, xây dựng mới các tuyến đường cao tốc
Giai đoạn 2010 - 2020: Tiếp tục hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, xây dựng mới các tuyến đường cao tốc.
Hầu hết các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ hiện nay đã được nâng cấp, mở rộng đảm bảo cho lưu thông thông suốt từ TP HCM đến các tỉnh trong vùng.
Giai đoạn sau 2015 sẽ bắt đầu khởi động nhiều dự án mang tầm cỡ quốc gia như dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ (đã xong giai đoạn khảo sát và hiện đang trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi), hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc TP.HCM - Cần Thơ, tuyến đường Hồ Chí Minh nối dài đến Đất Mũi, đưa vào hoạt động sân bay quốc tế Phú Quốc... Mục tiêu đến năm 2020, vùng ĐBSCL sẽ có được hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, liên hoàn và tương đối hoàn chỉnh
Tuyến đường huyết mạch của vùng ĐBSCL là quốc lộ 1A đã căn bản hoàn thành việc nâng cấp.
Dự kiến trong năm 2010, cầu Gành Hào 2 (đã hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối tháng 9 năm 2010), sáu cầu trên đoạn Đầm Cùng - Năm Căn (Cà Mau), cũng sẽ được thông xe
.
Tuyến trục dọc N1 đang khởi động thi công đoạn Đức Huệ (Long An) - Châu Đốc (An Giang). dự kiến hoàn thành trong năm 2012.
Tuyến N2 hiện đã hoàn thành đoạn Đức Hòa - Thạnh Hóa (Long An), còn cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh dự kiến khởi công trong năm 2011 tới.
Đường bộ cao tốc TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ: đoạn TP HCM - Trung Lương quy mô 4 làn xe đã đưa vào sử dụng.
Đường Hồ Chí Minh ở phía Nam sẽ hoàn thành vào năm 2010.
Hai tuyến trục dọc tiểu vùng: tuyến nam Sông Hậu từ TP Cần Thơ đi Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu với chiều dài 146,5km và tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp dài 105km với quy mô 2 làn xe đang thực hiện và dự kiến cuối năm 2010 sẽ chính thức đưa vào sử dụng.
Ngoài ra còn có các tuyến trục ngang: QL 30, 53, 54, 57, 62, 63, 80, 91… và các tuyến tỉnh lộ đi qua các tỉnh trong vùng. Hệ thống giao thông nông thôn đang được các địa phương đầu tư đến cuối năm 2010 sẽ hoàn thành 100% đường đến trung tâm xã, cụm xã.
3. Đường hàng không
Sân bay Trà Nóc: phục vụ thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của nước Việt Nam Nhà ga hành khách có diện tích sàn 20.600 mét vuông, đến năm 2015 đảm bảo tiếp nhận các loại máy bay B777, B747- 400 (hạn chế tải trọng) có thể đón trên 2.000.000 khách cùng lượng hàng hóa khoảng 5.000 tấn/năm.
Năm 2009, sân bay vận chuyển 150.000 lượt hành khách, gần 2.000 tấn hàng hóa.
Sân bay Rạch Giá: Cảng hàng không Rạch Giá hiện có một đường hạ cất cánh dài 1.500 mét, rộng 30 mét; Một đường lăn dài 85 mét, rộng 15 mét; Sân đậu máy bay có diện tích 5.500m2 với 5 vị trí đậu cho máy bay; Sân đậu ôtô có diện tích 2.356m2. Nhà ga hành khách có diện tích 426m2. Trang thiết bị phục vụ mặt đất có xe Nạp điện, tàu bay, xe chở khách, xe chở hàng, xe cứu thương, xe cứu hỏa.
Riêng cảng hàng không, Chính phủ và các bộ ngành cũng đã thống nhất từ nay đến 2010 sẽ cải tạo, nâng cấp các cảng hàng không theo hướng thương mại hóa, khai thác thường xuyên
Sân bay phú quốc: Sân bay được xây dựng trên diện tích 800 ha, tổng mức đầu tư 2000 tỷ đồng. Sân bay Phú Quốc là sân bay quốc tế, có đường cất hạ cánh 3000m x 50 m, nhà ga công suất 2,5 triệu hành khách/năm.
Trong bốn sân bay Cần Thơ, Cà Mau, Rạch Giá và Phú Quốc thì phải tập trung đầu tư, nghiên cứu, mở rộng theo hướng đưa hai sân bay Cần Thơ và Phú Quốc là cảng hàng không quốc tế để có thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển 10 triệu lượt khách/năm. Đồng thời có thể xem xét liên doanh với nước ngoài đầu tư hai sân bay này.
* Định hướng phát triển:
Hiện tại Cụm cảng hàng không miền Nam đang triển khai ở đảo Phú Quốc một dự án xây dựng sân bay mới vị trí ở Dương Tơ nhằm mục đích sử dụng từ năm 2010 cho các loại máy bay tầm ngắn trung (A 320, A 321, B737...). Qui mô dự án : Cảng hàng không mới đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn 4E theo qui định của ICAO, có đường hạ cất cánh 45m x 3000m, đường lăn song song 23m x 3000m, có hệ thống đường lăn tắt đáp ứng yêu cầu khai thác, đài kiểm soát không lưu, sân đậu máy bay có 6-8 vị trí đậu cho máy bay A 320- A 321 vào giờ cao điểm với diện tích 60000m2; nhà ga hành khách công suất 2 triệu khách/năm có diện tích khoảng 20000 m2; có trang thiết bị điều hành chỉ huy bay và các hạng mục kỹ thuật khác. Dự kiến sân bay mới sẽ hoàn thành vào quý III 2012
TRỞ VỀ
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Nguồn vốn trong nước:
- Tăng cường đầu tư từ ngân sách, tối thiểu phải đạt 3-3.3% GDP.
- Tiếp tục cho thu phí sử dụng trực tiếp, nghiên cứu các biện pháp thu phí sử dụng gián tiếp cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.
- Dành 100% nguồn thu phí giao thông qua xăng dầu cho phát triển và bảo trì mạng lưới giao thông đường bộ.
- Huy động từ các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân bằng các hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
- Huy động tiền tiết kiệm và tích luỹ nội bộ trong nước.
- Cho phép lập "Quỹ hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông"
- Khuyến khích hình thức đầu tư BOT trong nước.
2. Nguồn vốn nước ngoài (ODA và BOT)
- Có các cơ chế, chính sách giải quyết tốt các vấn đề trong nước như bố trí vốn đối ứng, giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định cư... để thực hiện được dự án đầu tư vốn ODA, BOT.
- Xác định rõ các danh mục, các công trình chp phép đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
- Có chính sách nhất quán, hấp dẫn, lâu dài để khuyến khích và đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư.
- Mở rộng các dạng đầu tư khác như BT, BOO, BOS...
TRỞ VỀ KÌA !
TRỞ VỀ KÌA !
Tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông
Đường bộ xuống cấp nghiêm trọng
Các công trình giao thông có quy mô lớn
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)