Giao thông 3-4 tuổi
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: giao thông 3-4 tuổi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐỀ: GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày: 26/02-23/03/2018
MỞ CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
Qua chủ đề Thực vật giáo viên đã tạo cơ hội cho trẻ sự hứng thú tò mò, thích khám phá, phát hiện và hiểu biết về thế giới thực vật và khuyến khích trẻ tìm kiếm các kiến thức mới, giúp trẻ tìm hiểu, thích nghi với môi trường xung quanh, giúp trẻ có những tình cảm, kỹ năng, hành vi phù hợp.
Chủ đề thực vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số loại thực vật, một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề giao thông, cô giáo có thể trò chuyện, với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức đã học. cô còn giúp trẻ biết được một số ptgt quen thuộc, ở địa phương, biết các luật lệ gt, biết một số quy định thông thường, thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, ...Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến Chủ đề giao thông, . Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về chủ đề động vật, Tranh ảnh, đồ dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề giao thông chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về các pt gt như:
Bài hát: "Em tập lái ô tô", ...
Bài thơ: "Ôtô buýt", "Đèn giao thông". truyện: “Tàu thủy tí hon "...Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu về chủ đề ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng đối với trẻ.
*Mục tiêu phát triển
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
-Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy, nhảy.
-Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy nhảy.
-Trẻ biết xếp hàng theo đội hình và biết chơi các trò chơi vận động
-Phát triển các tố chất : nhanh nhẹn, khéo léo kiên trì, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động.
- Trẻ khoẻ mạnh cơ thể phát triển cân đối.
-Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế thành thạo và giữ thăng bằng cơ thể khi vận động
- Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi vận động
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ
- Có một số kĩ năng thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhan vệ sinh môi trường, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm
1.1 . Phát triển vận động :
- Trẻ biết thực hiện đúng các động tác thể dục.
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
1.2 . Phát triển vận động tĩnh :
- Trẻ biết thực hiện các loại cử động bàn tay uốn ngón tay bàn tay.
1.3 . Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
– Trẻ kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
1.4 . Tự phục vụ
- Trẻ biết làm một số việc tự phục vụ bản thân.
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
1.5 . Đảm bảo an toàn
- Trẻ biết thực hiện một số kỹ năng và tránh một số việc có thể gây mất an toàn cho bản thân.
* Dạy trẻ các vận động :
-Bật liên tục qua 3 – 4 Ô
-Ném xa, chạy 10 m
- Bật ô ,ném
Thực hiện từ ngày: 26/02-23/03/2018
MỞ CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
Qua chủ đề Thực vật giáo viên đã tạo cơ hội cho trẻ sự hứng thú tò mò, thích khám phá, phát hiện và hiểu biết về thế giới thực vật và khuyến khích trẻ tìm kiếm các kiến thức mới, giúp trẻ tìm hiểu, thích nghi với môi trường xung quanh, giúp trẻ có những tình cảm, kỹ năng, hành vi phù hợp.
Chủ đề thực vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số loại thực vật, một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề giao thông, cô giáo có thể trò chuyện, với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức đã học. cô còn giúp trẻ biết được một số ptgt quen thuộc, ở địa phương, biết các luật lệ gt, biết một số quy định thông thường, thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, ...Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến Chủ đề giao thông, . Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về chủ đề động vật, Tranh ảnh, đồ dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề giao thông chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về các pt gt như:
Bài hát: "Em tập lái ô tô", ...
Bài thơ: "Ôtô buýt", "Đèn giao thông". truyện: “Tàu thủy tí hon "...Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu về chủ đề ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng đối với trẻ.
*Mục tiêu phát triển
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
-Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy, nhảy.
-Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy nhảy.
-Trẻ biết xếp hàng theo đội hình và biết chơi các trò chơi vận động
-Phát triển các tố chất : nhanh nhẹn, khéo léo kiên trì, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động.
- Trẻ khoẻ mạnh cơ thể phát triển cân đối.
-Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế thành thạo và giữ thăng bằng cơ thể khi vận động
- Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi vận động
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ
- Có một số kĩ năng thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhan vệ sinh môi trường, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm
1.1 . Phát triển vận động :
- Trẻ biết thực hiện đúng các động tác thể dục.
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
1.2 . Phát triển vận động tĩnh :
- Trẻ biết thực hiện các loại cử động bàn tay uốn ngón tay bàn tay.
1.3 . Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
– Trẻ kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
1.4 . Tự phục vụ
- Trẻ biết làm một số việc tự phục vụ bản thân.
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
1.5 . Đảm bảo an toàn
- Trẻ biết thực hiện một số kỹ năng và tránh một số việc có thể gây mất an toàn cho bản thân.
* Dạy trẻ các vận động :
-Bật liên tục qua 3 – 4 Ô
-Ném xa, chạy 10 m
- Bật ô ,ném
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)