Giao thoa sóng cơ từ dễ đến khó
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Vương |
Ngày 26/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Giao thoa sóng cơ từ dễ đến khó thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
GIAO THOA SÓNG CƠ 1
Câu 1:[Y]Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có
A. cùng biên độ. B. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.
Câu 2:[Y]Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần Trong các môi trường
A. khí, lỏng, rắn. B. lỏng, khí, rắn. C. rắn, khí, lỏng. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 3:[B]Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là:A. 2a . B. A . C. 0. D. –2a .
Câu 4:[B]Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tần số dao động sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 5:[B]Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?A. a0 = 2A B. a0 = 3A C. a0 =A D. a a0 3a .
Câu 6:[B]Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa . B. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. C. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
Câu 7:[B]Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được Trong một chu kỳ.
Câu 8:[K]Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4√5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu: A. 2,14 cm B. 2,41 cm C. 4,28 cm D. 4,12 cm
Câu 9:[K]Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau. Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 50 Hz và 90 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 8 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Cho điểm M nằm trên mặt chất lỏng thuộc đường thẳng Δ đi qua S2 và vuông góc với S1S2. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách gần nhất và xa nhất từ M tới S2 lần lượt là
A. 0,84 cm và 16,87 cm. B. 0,84 cm và 10,45 cm. C. 0,95 cm và 10,54 cm. D. 1,65 cm và 16,87 cm.
Câu 10:[K]Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 13 cm dao động cùng pha . Biết sóng đó do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 100 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Một đường tròn bán kính R = 4 cm có tâm tại trung điểm của S1S2, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa . Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là:A. 16. B. 18. C. 9 D. 13
Câu 11:[K]Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai
Câu 1:[Y]Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có
A. cùng biên độ. B. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.
Câu 2:[Y]Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần Trong các môi trường
A. khí, lỏng, rắn. B. lỏng, khí, rắn. C. rắn, khí, lỏng. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 3:[B]Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là:A. 2a . B. A . C. 0. D. –2a .
Câu 4:[B]Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tần số dao động sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 5:[B]Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?A. a0 = 2A B. a0 = 3A C. a0 =A D. a a0 3a .
Câu 6:[B]Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa . B. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. C. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
Câu 7:[B]Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được Trong một chu kỳ.
Câu 8:[K]Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4√5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu: A. 2,14 cm B. 2,41 cm C. 4,28 cm D. 4,12 cm
Câu 9:[K]Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau. Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 50 Hz và 90 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 8 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Cho điểm M nằm trên mặt chất lỏng thuộc đường thẳng Δ đi qua S2 và vuông góc với S1S2. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách gần nhất và xa nhất từ M tới S2 lần lượt là
A. 0,84 cm và 16,87 cm. B. 0,84 cm và 10,45 cm. C. 0,95 cm và 10,54 cm. D. 1,65 cm và 16,87 cm.
Câu 10:[K]Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 13 cm dao động cùng pha . Biết sóng đó do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 100 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Một đường tròn bán kính R = 4 cm có tâm tại trung điểm của S1S2, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa . Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là:A. 16. B. 18. C. 9 D. 13
Câu 11:[K]Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)