Giao thoa sóng cơ (Rất phù hợp)
Chia sẻ bởi Cao Nguyên Giáp |
Ngày 23/10/2018 |
121
Chia sẻ tài liệu: Giao thoa sóng cơ (Rất phù hợp) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỰ GIAO THOA
CỦA CÁC SÓNG CƠ HỌC
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA
HAI SÓNG CƠ HỌC
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
1. Thí nghiệm.
+ Mô tả hiện tượng...
+ Kết quả: Trên mặt nước hình thành một nhóm những đường cong (những đường hypebol) tại đó biên độ dao động là cực đại, và xen kẽ giữa chúng là một nhóm các đường cong khác tại đó mặt nước không dao động, tất cả các đường cong đó đứng yên tại chỗ mà không truyền đi trên mặt nước.
- Trong thực tế có thể có nhiều nguồn phát sóng, tại 1 điểm nào đó có thể nhận được nhiều sóng truyền tới, hiện tượng gì có thể xảy ra?
- Có thể quan sát được hiện tượng giao thoa của sóng trên mặt nước...
+ Hiện tượng mô tả như trên là hiện tượng giao thoa, những gợn lồi và những gợn lõm gọi là những vân giao thoa.
+ Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn dao động cùng tần số và cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi.
+ Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra với các sóng kết hợp, đó là các sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
2. Định nghĩa hiện tượng giao thoa.
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng xảy ra do sự tổng hợp của hai (hay nhiều) sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ nhất định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt (thậm chí bị triệt tiêu).
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
+ Kết quả là trong vùng giao thoa hình thành những vân giao thoa cố định. Vân cực đại ứng với những chỗ sóng tăng cường lẫn nhau; vân cực tiểu ứng với những chỗ hai sóng triệt tiêu lẫn nhau.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
3. Lý thuyết về giao thoa.
- Giả sử P1, P2 là hai nguồn kết hợp, cùng truyền sóng tới điểm M. Phương trình dao động tại hai nguồn này là như nhau, cùng là: u=A sin(ωt).
- Coi khoảng cách giữa P1, P2 là rất nhỏ so với d1, d2 nên biên độ của 2 sóng thành phần do hai nguồn truyền tới là như nhau: A1M=A2M.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
Gọi v là vận tốc truyền sóng, khi đó thời gian mà mỗi sóng truyền tới M là: d1/v và d2/v.
Phương trình sóng tại M do P1, P2 truyền tới lần lượt là?
U1M=AM.sin(ωt-ωd1/v) =
U2M=AM.sin(ωt-ωd2/v) =
Độ lệch pha của 2 sóng tại M? Δφ=2π(d2-d1)/λ=2πd/λ.
Phương trình sóng tại M là tổng hợp của hai sóng trên?
UM = U1M + U2M
= 2A1Mcos(Δφ/2)sin[ωt-π(d1+d2)/λ]
=2A1Mcos(πd/λ)sin[ωt-π(d1+d2)/λ]
+ Biên độ của sóng tại M?
AM=|2A1Mcos(πd/λ)|
Khi nào AM cực đại?
Δφ=2kπ (k là số nguyên)
d = kλ. AM = 2A1M
Tại những điểm mà…
Kết luận: + Tại những điểm mà hiệu đường đi d bằng một số nguyên lần bước sóng (kλ), thì hai sóng cùng pha với nhau, dao động tại M có biên độ cực đại. Quỹ tích các điểm đó là họ các đường hypebol có tiêu điểm tại P1 và P2 (đường nét liền).
Khi nào AM cực tiểu? Δφ=(2k+1)π (k là số nguyên)
d = (2k+1)λ/2. AM = 0
Tại những điểm mà…
+ Tại những điểm mà hiệu đường đi d bằng một số lẻ lần nửa bước sóng, thì hai sóng ngược pha nhau, dao động tại M có biên độ cực tiểu, quỹ tích các điểm này cũng là một họ các đường hypebol (đường nét đứt).
+ Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian.
Viet-Ha VP-Cao Nguyen Giap-XTC-Nam Dinh
No se giup ich cho ban
Tai nhieu vao ban nha…….
CỦA CÁC SÓNG CƠ HỌC
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA
HAI SÓNG CƠ HỌC
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
1. Thí nghiệm.
+ Mô tả hiện tượng...
+ Kết quả: Trên mặt nước hình thành một nhóm những đường cong (những đường hypebol) tại đó biên độ dao động là cực đại, và xen kẽ giữa chúng là một nhóm các đường cong khác tại đó mặt nước không dao động, tất cả các đường cong đó đứng yên tại chỗ mà không truyền đi trên mặt nước.
- Trong thực tế có thể có nhiều nguồn phát sóng, tại 1 điểm nào đó có thể nhận được nhiều sóng truyền tới, hiện tượng gì có thể xảy ra?
- Có thể quan sát được hiện tượng giao thoa của sóng trên mặt nước...
+ Hiện tượng mô tả như trên là hiện tượng giao thoa, những gợn lồi và những gợn lõm gọi là những vân giao thoa.
+ Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn dao động cùng tần số và cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi.
+ Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra với các sóng kết hợp, đó là các sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
2. Định nghĩa hiện tượng giao thoa.
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng xảy ra do sự tổng hợp của hai (hay nhiều) sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ nhất định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt (thậm chí bị triệt tiêu).
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
+ Kết quả là trong vùng giao thoa hình thành những vân giao thoa cố định. Vân cực đại ứng với những chỗ sóng tăng cường lẫn nhau; vân cực tiểu ứng với những chỗ hai sóng triệt tiêu lẫn nhau.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
3. Lý thuyết về giao thoa.
- Giả sử P1, P2 là hai nguồn kết hợp, cùng truyền sóng tới điểm M. Phương trình dao động tại hai nguồn này là như nhau, cùng là: u=A sin(ωt).
- Coi khoảng cách giữa P1, P2 là rất nhỏ so với d1, d2 nên biên độ của 2 sóng thành phần do hai nguồn truyền tới là như nhau: A1M=A2M.
I . HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA CỦA HAI SÓNG CƠ HỌC
Gọi v là vận tốc truyền sóng, khi đó thời gian mà mỗi sóng truyền tới M là: d1/v và d2/v.
Phương trình sóng tại M do P1, P2 truyền tới lần lượt là?
U1M=AM.sin(ωt-ωd1/v) =
U2M=AM.sin(ωt-ωd2/v) =
Độ lệch pha của 2 sóng tại M? Δφ=2π(d2-d1)/λ=2πd/λ.
Phương trình sóng tại M là tổng hợp của hai sóng trên?
UM = U1M + U2M
= 2A1Mcos(Δφ/2)sin[ωt-π(d1+d2)/λ]
=2A1Mcos(πd/λ)sin[ωt-π(d1+d2)/λ]
+ Biên độ của sóng tại M?
AM=|2A1Mcos(πd/λ)|
Khi nào AM cực đại?
Δφ=2kπ (k là số nguyên)
d = kλ. AM = 2A1M
Tại những điểm mà…
Kết luận: + Tại những điểm mà hiệu đường đi d bằng một số nguyên lần bước sóng (kλ), thì hai sóng cùng pha với nhau, dao động tại M có biên độ cực đại. Quỹ tích các điểm đó là họ các đường hypebol có tiêu điểm tại P1 và P2 (đường nét liền).
Khi nào AM cực tiểu? Δφ=(2k+1)π (k là số nguyên)
d = (2k+1)λ/2. AM = 0
Tại những điểm mà…
+ Tại những điểm mà hiệu đường đi d bằng một số lẻ lần nửa bước sóng, thì hai sóng ngược pha nhau, dao động tại M có biên độ cực tiểu, quỹ tích các điểm này cũng là một họ các đường hypebol (đường nét đứt).
+ Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian.
Viet-Ha VP-Cao Nguyen Giap-XTC-Nam Dinh
No se giup ich cho ban
Tai nhieu vao ban nha…….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Nguyên Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)