Giáo sư Trần Văn Giàu
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Giáo sư Trần Văn Giàu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo sư
Trần Văn Giàu
Giớí thiệu
- Với tư cách Nhà khoa học, cả đời ông suy nghĩ về việc làm sao có ích cho đất nước, cho dân tộc.
- Với tư cách Nhà nghiên cứu lịch sử, GS vừa là người Ghi sử, vừa là 1 Chứng nhân lịch sử đất nước trong những năm đầu CM thành công.
- Bản thân GS Trần Văn Giàu cũng là 1 Nhân vật lịch sử có nhiều giai thoại…gần đây mới được làm rõ .
Nhân Lễ Quốc khánh 2012 và kỷ niệm 101 năm sinh nhật GS, xin giới thiệu một số tư liệu về ông để các bạn tham khảo
GS Trần Văn Giàu (1911–2010)] là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và là nhà giáo Việt Nam.
- Với tư cách Nhà cách mạng-Người Cộng sản chân chính, ông có công lớn trong xây dựng phong trào CM vùng Nam bộ và Tp Hố Chí Minh. Ngay sau 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lâp tại Hà Nội , ông là người đứng lên tuyên bố VN độc lập giữa Sài Gòn.
I.- TRẦN VĂN GIÀU
NHÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG
XUẤT THÂN
Như vậy Trần Văn Giàu là 1 trí thức cách mạng xuất thân trong 1 gia đình “Đại địa chủ” dân dần giác ngộ đi theo Chủ nghĩa Cộng sản
GS Trần Văn Giàu sinh ngày 6 tháng 9/1911, trong một gia đình điền chủ giàu có tại xã An Lục Long, huyện Châu Thành, Tân An ( Long An )
Di ảnh của
2 Cụ thân sinh Giáo sư
Trần Văn Giàu
Thời thanh niên tại Pháp
Năm 1928, sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông được gia đình cho sang Pháp du học tại Đại học Toulouse
Tháng 3 năm 1929, ông gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tham gia tích cực các phong trào công nhân và phong trào đấu tranh của du học sinh và công nhân người Việt ở Toulouse.
Tháng 5 năm 1930, ông được công nhân và du học sinh Việt Nam ở Toulouse cử làm đại biểu lên Paris tham gia biểu tình trước dinh tổng thống Pháp đòi hủy án tử hình đối với các thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Do việc này, ông bị cảnh sát bắt giam, sau đó bị Chính phủ Pháp trục xuất về nước
70 năm sau (năm 2000),Tổng thống Pháp F. Mitterrand đich thân băt tay giáo sư Trần Văn Giàu
Rời nước Pháp…
Toulouse, một thành phố có tiếng là có nhiều nhà chính trị tả khuynh, Trần Văn Giàu lãnh trách nhiệm dịch ra tiếng Việt các bài viết của Cộng sản Pháp để đăng trên tờ Cờ Đỏ, một tờ báo bí mật lưu hành trong giới binh sĩ Việt Nam bị đưa sang Pháp.
Ngày 24-6-1930, ở bến Marseille, chiếc tàu Athos II đã đưa 19 sinh viên Việt Nam về nước, trong đó Trần Văn Giàu là người trẻ tuổi nhất.
Và thăm lại Nước Pháp
GS Trần Văn Giàu trước Mur des Fédérés, nghĩa trang Père Lachaise Paris, nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris đã bị giết chết và chôn tập thể ở chân tường. (tháng 7.1989)
Trên đất nước Xô-Viết
Sau khi về nước, cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh vừa lắng xuống, giữa năm 1931, Trần Văn Giàu được tổ chức Đảng đưa sang Liên Xô học tại Trường Đại học Đông Phương Matxcơva.
Năm 1933, ông bảo vệ thành công đề tài tốt nghiệp “Vấn đề ruộng đất ở Đông Dương”
Theo lời truyền tụng của người cùng thời, luận án tốt nghiệp của ông về “Vấn đề ruộng đất ở Đông Dương” được chấm điểm đầu trong khóa học này, thứ nhì là Tito (sau là tổng bí thư Đảng Cộng sản Nam Tư) và hạng ba là Thereze (sau là tổng bí thư Đảng Cộng sản Pháp).
Khơi dựng lại phong trào CM miền Tây Nam Bộ
Về nước, ông tham gia tổ chức lại Xứ ủy Nam Kỳ, tham gia xuất bản tờ báo Cờ đỏ và bộ sách Cộng sản Tùng thư.
Nổi tiếng với tài diễn thuyết cùng kiến thức sâu rộng cũng như kinh nghiệm hoạt động ở Pháp, Liên Xô, ông nhiều lần tham gia các buổi diễn thuyết trước hàng ngàn người ở Sài Gòn để đánh thức lòng yêu nước
Tù đầy không chuyển lay lý tưởng
ngày 25 tháng 6 năm 1935, ông bị tòa án Pháp tại Sài Gòn kết án 5 năm tù và 10 năm quản thúc vì tội hoạt động lật đổ chính quyền. Khi bị giam ở Khám Lớn Sài Gòn với số tù 6826 mpp
Ảnh lưu của Mật thám & nhà tù Pháp
Nhà cách mạng chuyên nghiệp
Trên cương vị Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ, trong hoàn cảnh không liên lạc được với Trung ương, không biết việc Nguyễn Ái Quốc đã về nước triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và thành lập Việt Minh; Ông cùng các đồng chí tích cực hoạt động xây dựng cơ sở, tập hợp lực lượng lớn chớp thời cơ đã được nhận định gần kề. Ông chủ trương:
Nhanh chóng khôi phục hệ thống tổ chức Đảng các cấp, đặc biệt, với các cơ sở tại Sài Gòn-Chợ Lớn. Đích thân ông phụ trách Ban cán sự thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn.
Phục hồi tổ chức công đoàn, thành lập Tổng công đoàn Nam Kỳ ;
Tập hợp nhiều trí thức, sinh viên, nhà công thương vào một số tổ chức như Tân dân chủ đoàn, Hội truyền bá quốc ngữ, nhóm báo Thanh Niên…
Xuất bản báo Tiền Phong và các sách bỏ túi như “Việt Nam trên đường độc lập”, “Rạng đông của dân tộc”..., mở các lớp huấn luyện chính trị do chính ông trực tiếp là giảng viên.
Nhạc trưởng cuộc khởi nghĩa
Xứ ủy Nam Kỳ đã tạo được một bình phong cho các đảng viên Cộng sản hoạt động, nhanh chóng tập hợp được một lực lượng lớn,
Sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, nhận thấy thời cơ đã đến, Thường vụ Xứ ủy thành lập Ủy ban khởi nghĩa đêm 15 tháng 8 năm 1945 và triệu tập hội nghị Xứ ủy Nam Kỳ mở rộng bàn về khởi nghĩa, với dự định sẽ khởi nghĩa vào ngày hôm sau, nhân cơ hội Lễ tuyên thệ của Thanh niên Tiền phong tại Sài Gòn.
Ngày 17, lễ ra mắt của 50.000 đoàn viên Thanh niên Tiền phong được tổ chức tại Sài Gòn, một hình thức biểu dương các lực lượng do Xứ ủy kiểm soát.
Các thành viên Xứ ủy đồng ý hoãn lại thời điểm khởi nghĩa. Thay vào đó, ngày 19/8, các lãnh đạo Mặt trận Việt Minh được Xứ ủy tổ chức "ra công khai", đã đưa ông lên vị thế nhạc trưởng cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
Nhạc trưởng Nam Bộ
Khi nhận được tin Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi, ngay sáng ngày 20 tháng 8, Hội nghị Chợ Đệm của Xứ ủy lần thứ hai tiếp tục bàn việc khởi nghĩa, dự định sẽ khởi nghĩa.
Ông Giàu đề nghị chọn Tân An làm thí điểm khởi nghĩa và cử đại biểu trở về tỉnh phát động khởi nghĩa.
“Tiến về Sài gòn 1945”
Khởi nghĩa ở Tân An thành công tối ngày 22 tháng 8. Hội nghị Chợ Đệm lần thứ ba tối ngày 23 tháng 8 đã lập tức chỉ định lập Ủy ban Hành chánh lâm thời cho toàn Nam Bộ, gọi tắt là Lâm ủy Nam Bộ, với Trần Văn Giàu làm Chủ tịch.
Chiều 24 tháng 8, lực lượng Thanh niên Tiền phong vũ trang dưới quyền lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ ở Tân An, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh khởi nghĩa giành chính quyền và và sau đó dồn quân “tiến về Sài Gòn”.
Ngày 25 tháng 8, đến lượt Sài Gòn nổ ra cuộc biểu tình lớn và hầu hết các cơ sở quản trị lọt vào quyền kiểm soát của Lâm ủy Nam Bộ.
Lãnh đạo biết chớp thời cơ
Tại Lễ đài Độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, Lâm thời Xứ ủy Nam Bộ đã tổ chức buổi tiếp sóng Đài Tiếng nói Việt Nam và phát thanh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
Trần Văn Giàu thay mặt cho Lâm ủy Nam Bộ ứng khẩu bài diễn văn chào mừng ngày lễ Độc lập (xác nhận Nam Bộ là phần của đất nước Việt Nam độc lập)
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Trần Văn Giàu được cử làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, ông đã phát lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến.
Sau đó, Ông được cử sangThái Lan lập một căn cứ hậu cần cho Nam Bộ; Từ nước ngoài, ông vừa vận động nhiều thanh niên Việt kiều về Nam bộ chiến đấu, vừa mua sắm vũ khí tiếp tế cho quân dân Nam Bộ.
Nam bộ kháng chiên
II.-TRẦN VĂN GIÀU
Nhà Giáo dục - Nhà Văn hóa
Sau Cách mạng Tháng Tám, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy nhà nước, tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu ở lĩnh vực Văn hóa - khoa học xã hội.
Đầu năm 1947, ông được điều trở về Việt Bắc để đảm nhận chức vụ Tổng giám đốc Nha Thông tin. Năm 1951, ông tham gia Bộ Giáo dục, xây dựng ngành dự bị đại học và sư phạm cao cấp
Tháng 11 năm 1954, Đại học Sư phạm Văn khoa và Đại học Sư phạm Khoa học được thành lập, ông trở thành Bí thư Đảng ủy đầu tiên của Đảng bộ trường, kiêm giảng dạy các môn khoa học Chính trị, Triết học, Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam (được coi là người sáng lập những ngành khoa học này của nền Khoa học Sư phạm Việt Nam hiện đại).
Năm 1955 - 1956, ông được Nhà nước phong học hàm Giáo sư đợt đầu tiên.
Giữa năm 1956, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập, ông được cử giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nhưng vẫn tham gia đào tạo ở Đại học Sư phạm Hà Nội .
Những năm 1962 - 75, ông công tác tại Viện Sử học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
Giáo sư Trần Văn Giàu, cả đời ông suy nghĩ về việc làm sao có ích cho đất nước, cho dân tộc
GS.Đặng Thai Mai và GS Trần Văn Giàu những năm đất nước còn gian khó
Vì khoa học,
vì đất nước
GS Trần Văn Giàu đã bán ngôi nhà của mình lấy 1.000 lượng vàng gửi ngân hàng để làm Quỹ Trần Văn Giàu. Từ lãi suất của 1.000 lượng vàng này, hàng năm Giải thưởng Trần Văn Giàu được trao cho các công trình nghiên cứu ở trên hai lĩnh vực: Lịch sử và Lịch sử tư tưởng liên quan đến cực Nam Trung bộ
GS Trần Văn Giàu trao giải thưởng lịch sử mang tên ông cho nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu tháng 9-2005.
GIÁO SƯ TÔ BửU GIÁM (PHảI) - CHủ TịCH ỦY BAN GIảI THƯởNG TRầN VĂN GIÀU TRAO GIảI CHO BÀ NGUYễN THị VÂN - THÀNH VIÊN BAN CHỉ ĐạO CÔNG TRÌNH “LịCH Sử TÂY NAM Bộ KHÁNG CHIếN ”
Cảm phục hành động dũng cảm của đội trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam Phan Văn Tài Em, Giáo sư sử học Trần Văn Giàu đã quyết định tặng cầu thủ này 5 triệu đồng và quyển sách có tựa đề Bản lĩnh Việt Nam
III.-TRẦN VĂN GIÀU
Trong lòng đất nước và dân tộc
GS vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1992), danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
Giáo sư
Trần Văn Giàu chụp ảnh lưu niệm cùng các cháu thiếu nhi TP.HCM
GS Trần Văn Giàu ôn lại truyền thống hào hùng trong một dịp kỷ niệm ngày Nam Bộ kháng chiến tại TP.HCM
Trần Văn Giàu trước hết là một nhân sĩ Nam Bộ điển hình. Chất Nam Bộ toát ra từ trong giọng nói, nét cười, trong cách cư xử hàng ngày của ông: vừa nhân hậu, bao dung nhưng cũng rất quyết liệt, thẳng thắn, vừa rất nghiêm khắc nhưng lại chân tình, nồng ấm có pha một chút gì đó rất hóm hỉnh, vui vui, vừa cao ngạo mà lại rất dung dị.
Bổ sung một ảnh tư liệu
về GS Trần Văn Giàu
Gia đình riêng GS
Trần Văn Giàu
GS Trần Văn Giàu và vợ chụp ngày 5/9/1995
1955
1965
GS.Trần Văn Giàu trong ngày nhận Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng
Tuổi trẻ và Thày Giàu
Giáo sư Trần Văn Giàu và nhà văn Trầm Hương.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và giáo sư Trần Văn Giàu
Đại diện Công ty Tem (trái) trao tặng con tem được phóng lớn cho đại diện gia đình giáo sư Trần Văn Giàu tại buổi họp mặt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của giáo sư chiều 6-
Tem & bì thư bưu chính
CHỦ TỊCH UBTW MTTQ VIỆT NAM HUỲNH ĐẢM THĂM GS TRẦN VĂN GIÀU NHÂN DỊP GS TRÒN 100 TUỔI
Giáo sư Trần Văn Giàu những ngày cuối đời tại bệnh viện
Đoàn lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP.HCM đã đến chúc mừng thượng thọ giáo sư - nhà giáo nhân dân - anh hùng lao động Trần Văn Giàu sáng 4-9 - 2010
Thay lời kết
GS Hoàng Như Mai nói về GS Trần Văn Giàu:
“Sinh thời thầy Giàu là nhân vật đặc biệt, là nhân vật của giai thoại, lịch sử. Huyền thoại đó được tạo nên bởi nhiều người yêu mến truyền cho nhau nghe và dần dần cuộc đời thầy trở thành một giai thoại.,,”
ST & biên soạn Tổng hợp
Phạm Huy Hoạt 6/9/1012
Trần Văn Giàu
Giớí thiệu
- Với tư cách Nhà khoa học, cả đời ông suy nghĩ về việc làm sao có ích cho đất nước, cho dân tộc.
- Với tư cách Nhà nghiên cứu lịch sử, GS vừa là người Ghi sử, vừa là 1 Chứng nhân lịch sử đất nước trong những năm đầu CM thành công.
- Bản thân GS Trần Văn Giàu cũng là 1 Nhân vật lịch sử có nhiều giai thoại…gần đây mới được làm rõ .
Nhân Lễ Quốc khánh 2012 và kỷ niệm 101 năm sinh nhật GS, xin giới thiệu một số tư liệu về ông để các bạn tham khảo
GS Trần Văn Giàu (1911–2010)] là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và là nhà giáo Việt Nam.
- Với tư cách Nhà cách mạng-Người Cộng sản chân chính, ông có công lớn trong xây dựng phong trào CM vùng Nam bộ và Tp Hố Chí Minh. Ngay sau 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lâp tại Hà Nội , ông là người đứng lên tuyên bố VN độc lập giữa Sài Gòn.
I.- TRẦN VĂN GIÀU
NHÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG
XUẤT THÂN
Như vậy Trần Văn Giàu là 1 trí thức cách mạng xuất thân trong 1 gia đình “Đại địa chủ” dân dần giác ngộ đi theo Chủ nghĩa Cộng sản
GS Trần Văn Giàu sinh ngày 6 tháng 9/1911, trong một gia đình điền chủ giàu có tại xã An Lục Long, huyện Châu Thành, Tân An ( Long An )
Di ảnh của
2 Cụ thân sinh Giáo sư
Trần Văn Giàu
Thời thanh niên tại Pháp
Năm 1928, sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông được gia đình cho sang Pháp du học tại Đại học Toulouse
Tháng 3 năm 1929, ông gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tham gia tích cực các phong trào công nhân và phong trào đấu tranh của du học sinh và công nhân người Việt ở Toulouse.
Tháng 5 năm 1930, ông được công nhân và du học sinh Việt Nam ở Toulouse cử làm đại biểu lên Paris tham gia biểu tình trước dinh tổng thống Pháp đòi hủy án tử hình đối với các thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Do việc này, ông bị cảnh sát bắt giam, sau đó bị Chính phủ Pháp trục xuất về nước
70 năm sau (năm 2000),Tổng thống Pháp F. Mitterrand đich thân băt tay giáo sư Trần Văn Giàu
Rời nước Pháp…
Toulouse, một thành phố có tiếng là có nhiều nhà chính trị tả khuynh, Trần Văn Giàu lãnh trách nhiệm dịch ra tiếng Việt các bài viết của Cộng sản Pháp để đăng trên tờ Cờ Đỏ, một tờ báo bí mật lưu hành trong giới binh sĩ Việt Nam bị đưa sang Pháp.
Ngày 24-6-1930, ở bến Marseille, chiếc tàu Athos II đã đưa 19 sinh viên Việt Nam về nước, trong đó Trần Văn Giàu là người trẻ tuổi nhất.
Và thăm lại Nước Pháp
GS Trần Văn Giàu trước Mur des Fédérés, nghĩa trang Père Lachaise Paris, nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris đã bị giết chết và chôn tập thể ở chân tường. (tháng 7.1989)
Trên đất nước Xô-Viết
Sau khi về nước, cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh vừa lắng xuống, giữa năm 1931, Trần Văn Giàu được tổ chức Đảng đưa sang Liên Xô học tại Trường Đại học Đông Phương Matxcơva.
Năm 1933, ông bảo vệ thành công đề tài tốt nghiệp “Vấn đề ruộng đất ở Đông Dương”
Theo lời truyền tụng của người cùng thời, luận án tốt nghiệp của ông về “Vấn đề ruộng đất ở Đông Dương” được chấm điểm đầu trong khóa học này, thứ nhì là Tito (sau là tổng bí thư Đảng Cộng sản Nam Tư) và hạng ba là Thereze (sau là tổng bí thư Đảng Cộng sản Pháp).
Khơi dựng lại phong trào CM miền Tây Nam Bộ
Về nước, ông tham gia tổ chức lại Xứ ủy Nam Kỳ, tham gia xuất bản tờ báo Cờ đỏ và bộ sách Cộng sản Tùng thư.
Nổi tiếng với tài diễn thuyết cùng kiến thức sâu rộng cũng như kinh nghiệm hoạt động ở Pháp, Liên Xô, ông nhiều lần tham gia các buổi diễn thuyết trước hàng ngàn người ở Sài Gòn để đánh thức lòng yêu nước
Tù đầy không chuyển lay lý tưởng
ngày 25 tháng 6 năm 1935, ông bị tòa án Pháp tại Sài Gòn kết án 5 năm tù và 10 năm quản thúc vì tội hoạt động lật đổ chính quyền. Khi bị giam ở Khám Lớn Sài Gòn với số tù 6826 mpp
Ảnh lưu của Mật thám & nhà tù Pháp
Nhà cách mạng chuyên nghiệp
Trên cương vị Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ, trong hoàn cảnh không liên lạc được với Trung ương, không biết việc Nguyễn Ái Quốc đã về nước triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và thành lập Việt Minh; Ông cùng các đồng chí tích cực hoạt động xây dựng cơ sở, tập hợp lực lượng lớn chớp thời cơ đã được nhận định gần kề. Ông chủ trương:
Nhanh chóng khôi phục hệ thống tổ chức Đảng các cấp, đặc biệt, với các cơ sở tại Sài Gòn-Chợ Lớn. Đích thân ông phụ trách Ban cán sự thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn.
Phục hồi tổ chức công đoàn, thành lập Tổng công đoàn Nam Kỳ ;
Tập hợp nhiều trí thức, sinh viên, nhà công thương vào một số tổ chức như Tân dân chủ đoàn, Hội truyền bá quốc ngữ, nhóm báo Thanh Niên…
Xuất bản báo Tiền Phong và các sách bỏ túi như “Việt Nam trên đường độc lập”, “Rạng đông của dân tộc”..., mở các lớp huấn luyện chính trị do chính ông trực tiếp là giảng viên.
Nhạc trưởng cuộc khởi nghĩa
Xứ ủy Nam Kỳ đã tạo được một bình phong cho các đảng viên Cộng sản hoạt động, nhanh chóng tập hợp được một lực lượng lớn,
Sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, nhận thấy thời cơ đã đến, Thường vụ Xứ ủy thành lập Ủy ban khởi nghĩa đêm 15 tháng 8 năm 1945 và triệu tập hội nghị Xứ ủy Nam Kỳ mở rộng bàn về khởi nghĩa, với dự định sẽ khởi nghĩa vào ngày hôm sau, nhân cơ hội Lễ tuyên thệ của Thanh niên Tiền phong tại Sài Gòn.
Ngày 17, lễ ra mắt của 50.000 đoàn viên Thanh niên Tiền phong được tổ chức tại Sài Gòn, một hình thức biểu dương các lực lượng do Xứ ủy kiểm soát.
Các thành viên Xứ ủy đồng ý hoãn lại thời điểm khởi nghĩa. Thay vào đó, ngày 19/8, các lãnh đạo Mặt trận Việt Minh được Xứ ủy tổ chức "ra công khai", đã đưa ông lên vị thế nhạc trưởng cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
Nhạc trưởng Nam Bộ
Khi nhận được tin Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi, ngay sáng ngày 20 tháng 8, Hội nghị Chợ Đệm của Xứ ủy lần thứ hai tiếp tục bàn việc khởi nghĩa, dự định sẽ khởi nghĩa.
Ông Giàu đề nghị chọn Tân An làm thí điểm khởi nghĩa và cử đại biểu trở về tỉnh phát động khởi nghĩa.
“Tiến về Sài gòn 1945”
Khởi nghĩa ở Tân An thành công tối ngày 22 tháng 8. Hội nghị Chợ Đệm lần thứ ba tối ngày 23 tháng 8 đã lập tức chỉ định lập Ủy ban Hành chánh lâm thời cho toàn Nam Bộ, gọi tắt là Lâm ủy Nam Bộ, với Trần Văn Giàu làm Chủ tịch.
Chiều 24 tháng 8, lực lượng Thanh niên Tiền phong vũ trang dưới quyền lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ ở Tân An, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh khởi nghĩa giành chính quyền và và sau đó dồn quân “tiến về Sài Gòn”.
Ngày 25 tháng 8, đến lượt Sài Gòn nổ ra cuộc biểu tình lớn và hầu hết các cơ sở quản trị lọt vào quyền kiểm soát của Lâm ủy Nam Bộ.
Lãnh đạo biết chớp thời cơ
Tại Lễ đài Độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, Lâm thời Xứ ủy Nam Bộ đã tổ chức buổi tiếp sóng Đài Tiếng nói Việt Nam và phát thanh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
Trần Văn Giàu thay mặt cho Lâm ủy Nam Bộ ứng khẩu bài diễn văn chào mừng ngày lễ Độc lập (xác nhận Nam Bộ là phần của đất nước Việt Nam độc lập)
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Trần Văn Giàu được cử làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, ông đã phát lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến.
Sau đó, Ông được cử sangThái Lan lập một căn cứ hậu cần cho Nam Bộ; Từ nước ngoài, ông vừa vận động nhiều thanh niên Việt kiều về Nam bộ chiến đấu, vừa mua sắm vũ khí tiếp tế cho quân dân Nam Bộ.
Nam bộ kháng chiên
II.-TRẦN VĂN GIÀU
Nhà Giáo dục - Nhà Văn hóa
Sau Cách mạng Tháng Tám, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy nhà nước, tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu ở lĩnh vực Văn hóa - khoa học xã hội.
Đầu năm 1947, ông được điều trở về Việt Bắc để đảm nhận chức vụ Tổng giám đốc Nha Thông tin. Năm 1951, ông tham gia Bộ Giáo dục, xây dựng ngành dự bị đại học và sư phạm cao cấp
Tháng 11 năm 1954, Đại học Sư phạm Văn khoa và Đại học Sư phạm Khoa học được thành lập, ông trở thành Bí thư Đảng ủy đầu tiên của Đảng bộ trường, kiêm giảng dạy các môn khoa học Chính trị, Triết học, Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam (được coi là người sáng lập những ngành khoa học này của nền Khoa học Sư phạm Việt Nam hiện đại).
Năm 1955 - 1956, ông được Nhà nước phong học hàm Giáo sư đợt đầu tiên.
Giữa năm 1956, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập, ông được cử giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nhưng vẫn tham gia đào tạo ở Đại học Sư phạm Hà Nội .
Những năm 1962 - 75, ông công tác tại Viện Sử học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
Giáo sư Trần Văn Giàu, cả đời ông suy nghĩ về việc làm sao có ích cho đất nước, cho dân tộc
GS.Đặng Thai Mai và GS Trần Văn Giàu những năm đất nước còn gian khó
Vì khoa học,
vì đất nước
GS Trần Văn Giàu đã bán ngôi nhà của mình lấy 1.000 lượng vàng gửi ngân hàng để làm Quỹ Trần Văn Giàu. Từ lãi suất của 1.000 lượng vàng này, hàng năm Giải thưởng Trần Văn Giàu được trao cho các công trình nghiên cứu ở trên hai lĩnh vực: Lịch sử và Lịch sử tư tưởng liên quan đến cực Nam Trung bộ
GS Trần Văn Giàu trao giải thưởng lịch sử mang tên ông cho nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu tháng 9-2005.
GIÁO SƯ TÔ BửU GIÁM (PHảI) - CHủ TịCH ỦY BAN GIảI THƯởNG TRầN VĂN GIÀU TRAO GIảI CHO BÀ NGUYễN THị VÂN - THÀNH VIÊN BAN CHỉ ĐạO CÔNG TRÌNH “LịCH Sử TÂY NAM Bộ KHÁNG CHIếN ”
Cảm phục hành động dũng cảm của đội trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam Phan Văn Tài Em, Giáo sư sử học Trần Văn Giàu đã quyết định tặng cầu thủ này 5 triệu đồng và quyển sách có tựa đề Bản lĩnh Việt Nam
III.-TRẦN VĂN GIÀU
Trong lòng đất nước và dân tộc
GS vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1992), danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
Giáo sư
Trần Văn Giàu chụp ảnh lưu niệm cùng các cháu thiếu nhi TP.HCM
GS Trần Văn Giàu ôn lại truyền thống hào hùng trong một dịp kỷ niệm ngày Nam Bộ kháng chiến tại TP.HCM
Trần Văn Giàu trước hết là một nhân sĩ Nam Bộ điển hình. Chất Nam Bộ toát ra từ trong giọng nói, nét cười, trong cách cư xử hàng ngày của ông: vừa nhân hậu, bao dung nhưng cũng rất quyết liệt, thẳng thắn, vừa rất nghiêm khắc nhưng lại chân tình, nồng ấm có pha một chút gì đó rất hóm hỉnh, vui vui, vừa cao ngạo mà lại rất dung dị.
Bổ sung một ảnh tư liệu
về GS Trần Văn Giàu
Gia đình riêng GS
Trần Văn Giàu
GS Trần Văn Giàu và vợ chụp ngày 5/9/1995
1955
1965
GS.Trần Văn Giàu trong ngày nhận Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng
Tuổi trẻ và Thày Giàu
Giáo sư Trần Văn Giàu và nhà văn Trầm Hương.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và giáo sư Trần Văn Giàu
Đại diện Công ty Tem (trái) trao tặng con tem được phóng lớn cho đại diện gia đình giáo sư Trần Văn Giàu tại buổi họp mặt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của giáo sư chiều 6-
Tem & bì thư bưu chính
CHỦ TỊCH UBTW MTTQ VIỆT NAM HUỲNH ĐẢM THĂM GS TRẦN VĂN GIÀU NHÂN DỊP GS TRÒN 100 TUỔI
Giáo sư Trần Văn Giàu những ngày cuối đời tại bệnh viện
Đoàn lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP.HCM đã đến chúc mừng thượng thọ giáo sư - nhà giáo nhân dân - anh hùng lao động Trần Văn Giàu sáng 4-9 - 2010
Thay lời kết
GS Hoàng Như Mai nói về GS Trần Văn Giàu:
“Sinh thời thầy Giàu là nhân vật đặc biệt, là nhân vật của giai thoại, lịch sử. Huyền thoại đó được tạo nên bởi nhiều người yêu mến truyền cho nhau nghe và dần dần cuộc đời thầy trở thành một giai thoại.,,”
ST & biên soạn Tổng hợp
Phạm Huy Hoạt 6/9/1012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)