Giáo dục Việt Nam-WTO
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục Việt Nam-WTO thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC VIỆT NAM
VỚI VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
OLIMPIC TOÁN QUỐC TẾ
IMO-48 VIETNAM 2007
INTERNATIONAL MATHEMATIC OLYMPIC
HÀ NỘI 23-30/7/2007
Giáo dục Việt nam với việc gia nhập WTO
I. Toàn cầu hoá và sự ra đời của WTO
II. Hiệp định chung về thương mại dịch vu (GATS) và hội nhập giáo dục
III. Việt Nam và một số bài học trong hội nhập quốc tế
IV. Giáo dục Việt Nam trước cơ hội và thách thức mới
V. Một số vấn đề cần chuẩn bị trước mắt
I. TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO
Toàn cầu hóa là dòng chảy xuyên biên giới cả về lao động, công nghệ, hàng hóa, thông tin, trí thức, ý tưởng
Được dự báo từ khi CNTB ra đời thế kỉ XVI với tên gọi: quốc tế hóa. Phát triển nhanh nhờ phát kiến địa lí, phát triển đại công nghiệp cơ khí, KHCN, mở rộng thị trường, giao lưu QT
Phá vỡ tính chất biệt lập, cát cứ, khép kín. Ngày nay mang nội dung mới không chỉ trong KT mà cả trong VH, MT, KHCN…
GATS:
GENERAL AGREEMENT OF TRADE AND SERVICE
Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ
GATT:
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
WTO: WORLD TRADE OGRANIZATION.
Ra đời ngày 1/1/1995, tiền thân là “Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại” (GATT). Hiện có 150 nước thành viên, là tổ chức duy nhất có chức nhiệm vụ thiết lập các nguyên tắc vá qui định về thương mại giữa các nước, chiếm 90% dân số, 95%GDP, 95% giá trị thương mại tòan cầu
CHỨC NĂNG WTO
Điều hành các hiệp định thương mại của WTO
Diễn đàn của các đàm phán
Xử lí tranh chấp
Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo các nước ĐPT
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác WB, IMF
Giám sát các chính sách thương mại quốc gia
Mục tiêu: Thúc đẩy tự do hóa TM, HH, DV (KT)
Giải quyết bất đồng TM (Cạnh tranh)
Nâng cao múc sống, việc làm(XH)
16 HIỆP ĐỊNH CỦA WTO
1. Hiệp định GATT
2. Hiệp định nông nghiệp
3. Hiệp định về thương mại dệt may
4. Hiệp định thực thi Điều 7 về giá tính thuế hải quan
5. Hiệp định về quy tắc xuất xứ
6. Hiệp định về chống bán phá giá
7. Hiệp định về trợ giá
8. Hiệp định về các biện pháp tự vệ
9. Hiệp định về các biện pháp đầu tư
10.Hiệp định về kiểm dịch động, thực vật
11. Hiệp định về hàng raò kỹ thuật trong thương mại
12. Hiệp định về giám định HH
13. Hiệp định về cấp phép nhập khẩu
14. Hiệp định về mua sắm CP
15. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
16. Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
II. HI?P D?NH CHUNG V? THUONG M?I D?CH V? VA H?I NH?P GIAO D?C
12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS:
1.dịch vụ kinh doanh
2. dịch vụ thông tin
3. dịch vụ xây dựng
4. dịch vụ kinh tiêu
5. dịch vụ giáo dục
6. dịch vụ môi trường
7. dịch vụ tài chính
8. dịch vụ sức khoẻ
9. dịch vụ du lịch
10. dịch vụ văn hoá
11. dịch vụ vận tải
12. dịch vụ khác
Tự do hoá thương mại dịch vụ gD được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo:
1. D?ch v? Giáo dục tiểu học
2. D?ch v? Giáo dục trung học
3. D?ch v? Giáo dục đại học
4. D?ch v? Giáo dục người lớn
5. Các dịch vụ giáo dục khác
Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 phương thức cung ứng:
PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG
XUYÊN QUỐC GIA
HI?N DI?N TH? NHN
HIỆN DIỆN THƯƠNGMẠI
TIÊU THỤ NGÒAI NƯỚC
Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS?
Cách giải thích của WTO:
vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triển
Cách giải thích của một số nhà bình luận:
do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới
Bài học về chuẩn kép
Các nước giàu sử dụng con bài tự do hoá để yêu cầu dỡ bỏ các rào cản trên con đường đến với thị trường nước ngoài, mặt khác dựng các rào cản khác để bảo hộ thị trường trong nước
Vòng đàm phán = kiến nghị và lời mời
Kiến nghị: đòi hỏi sự thông thoáng khi đến với thị trường giáo dục nước khác
Lời mời: muốn có sự hạn chế trong tiếp cận giáo dục nước mình
Bài học thành công:
4. Giáo dục việt nam
trước cơ hội và thách thức mới
Những cơ hội đối với GD khi VN gia nhập WTO:
.Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phát triển giáo dục trên các bình diện quy mô, chất lượng, hiệu quả
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá
Tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng GD theo hướng tiếp cận các chuẩn tiên tiến QT
Nâng cao năng lực quản lý
Tạo điều kiện tốt hơn cho mọi người trong thụ hưởng giáo dục
Sớm đưa GD nước ta lên trình độ tiên tiến
Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu GD
Nguyên nhân: sức ép của các nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, sự thâm nhập của GD nước ngoài
Nguyên tắc giải quyết: kiên định giữ vững chủ quyền quốc gia về GD
2. Thách thức trong việc bảo đảm CBXH trong GD
Nguyên nhân: lôgic thương mại trong cung ứng GD sẽ làm gia tăng sự phân tầng xã hội trong cơ hội tiếp cận GD, đặc biệt là GD có chất lượng
Nguyên tắc giải quyết: Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng GD, bảo đảm GD về cơ bản vẫn là sự nghiệp công ích
5. Thách thức trong việc tuân theo một số quy tắc cơ bản của GATS. .
Nguyên nhân: các quy tắc tối huệ quốc, quy tắc đối xử quốc gia và quy tắc tuần tự tự do hoá, về thực chất là các quy tắc bất bình đẳng trong cuộc chơi trên cùng một sân chơi. .
Nguyên tắc giải quyết: chuẩn bị tốt đến đâu, mở cửa đến đó. ,
CAM KẾT VỀ GD CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Trước khi gia nhập WTO, chính sách hợp tác về GD thông thoáng
Chính sách hiện tại “mở” hơn cam kết? (Đại học Công nghệ Hoàng gia Menbơn Australia-RMIT)
Nhấn mạnh vai trò QLNN của Bộ GDĐT(lớn)
Không cam kết mở trường của người nước ngòai dạy người Việt Nam ở bậc PT
Mở cửa GDĐH từ 1/2009
5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỜI GIAN TRƯỚC MẮT
Hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực QL
Xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục, tạo hành lang pháp lý mạnh và có hiệu lực trong việc quản lý giáo dục
Tổng kết thực tiễn hợp tác quốc tế về giáo dục; sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn bản điều chỉnh các cơ sở giáo dục nước ngoài tại VN
Ban hành Luật Giáo viên, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục thường xuyên, Luật Giáo dục ngoài công lập
Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, trước hết là thanh tra giáo dục và cán bộ kiểm định chất lượng giáo dục
Xây dựng MTGD vĩ mô lành mạnh, trung thực, minh bạch:
Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CSGD
Củng cố, hoàn thiện hệ thống kiểm định CLGD
Chuyển từ việc mô tả GD chủ yếu bằng định tính sang mô tả chủ yếu bằng định lượng trên cơ sở đưa vào áp dụng hệ thống các chỉ tiêu GD
MỘT SỐ VIỆC CỤ THỂ
Xây dựng chiến lược đội ngũ nhà giáo, chiến lược phát triển hệ thống sư phạm: NCKH, giảng dạy. Mô hình đào tạo GV (đơn, đa ngành), trao đổi hợp tác trong XD chương trình, mời GV nước ngòai. phu luc chinh tri he.ppt
Rà sóat sắp xếp đội ngũ nhà giáo
Đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, PPDH
Chính sách thu hút trí thức trình độ cao trong và ngòai nước tham gia dạy ĐH, CĐ, SP
Nhận thức vai trò hàng đầu của nhà giáo
- ĐHSP: 3827 GV (GS,PGS: 5,2%, TS, TSKH: 15,5%, ThS: 37,6%)
CĐSP: 5496 GV (GS,PGS: 0,07%, TS: 1,02%, ThS;25%)
Tỉ lệ này thấp hơn bình quân chung của ĐH, CĐ cả nước.
Mục tiêu đến 2020: giáo viên Mn, Tiểu học có trình độ CĐSP, GV trung học có trình độ ĐH trong đó 30% có trình độ ThS
HƯỚNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
- 2010: GV đại học có trình độ ThS 100%, ít nhất 25% TS, năm 2015 là 50%, 2020 phải 100% TS
- GV CĐ: 2010 có 50% ThS, ít nhất 25% TS, 2015 có 80%ThS, 25%TS . .
- Đến 2015 tỉ lệ SV/GV: 20/1. Từ 2008 hiệu trưởng, hiệu phó ĐH, CĐSP phải qua chương trình CBQL .
- 2010: GS,PGS có phòng làm việc tại trường 2015 tất cả GV có phòng làm việc tại trường. Triển khai chương trình đào tạo 1 triệu Gv mầm non, phổ thông .
Xin trân trọng cám ơn !
VỚI VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
OLIMPIC TOÁN QUỐC TẾ
IMO-48 VIETNAM 2007
INTERNATIONAL MATHEMATIC OLYMPIC
HÀ NỘI 23-30/7/2007
Giáo dục Việt nam với việc gia nhập WTO
I. Toàn cầu hoá và sự ra đời của WTO
II. Hiệp định chung về thương mại dịch vu (GATS) và hội nhập giáo dục
III. Việt Nam và một số bài học trong hội nhập quốc tế
IV. Giáo dục Việt Nam trước cơ hội và thách thức mới
V. Một số vấn đề cần chuẩn bị trước mắt
I. TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO
Toàn cầu hóa là dòng chảy xuyên biên giới cả về lao động, công nghệ, hàng hóa, thông tin, trí thức, ý tưởng
Được dự báo từ khi CNTB ra đời thế kỉ XVI với tên gọi: quốc tế hóa. Phát triển nhanh nhờ phát kiến địa lí, phát triển đại công nghiệp cơ khí, KHCN, mở rộng thị trường, giao lưu QT
Phá vỡ tính chất biệt lập, cát cứ, khép kín. Ngày nay mang nội dung mới không chỉ trong KT mà cả trong VH, MT, KHCN…
GATS:
GENERAL AGREEMENT OF TRADE AND SERVICE
Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ
GATT:
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
WTO: WORLD TRADE OGRANIZATION.
Ra đời ngày 1/1/1995, tiền thân là “Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại” (GATT). Hiện có 150 nước thành viên, là tổ chức duy nhất có chức nhiệm vụ thiết lập các nguyên tắc vá qui định về thương mại giữa các nước, chiếm 90% dân số, 95%GDP, 95% giá trị thương mại tòan cầu
CHỨC NĂNG WTO
Điều hành các hiệp định thương mại của WTO
Diễn đàn của các đàm phán
Xử lí tranh chấp
Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo các nước ĐPT
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác WB, IMF
Giám sát các chính sách thương mại quốc gia
Mục tiêu: Thúc đẩy tự do hóa TM, HH, DV (KT)
Giải quyết bất đồng TM (Cạnh tranh)
Nâng cao múc sống, việc làm(XH)
16 HIỆP ĐỊNH CỦA WTO
1. Hiệp định GATT
2. Hiệp định nông nghiệp
3. Hiệp định về thương mại dệt may
4. Hiệp định thực thi Điều 7 về giá tính thuế hải quan
5. Hiệp định về quy tắc xuất xứ
6. Hiệp định về chống bán phá giá
7. Hiệp định về trợ giá
8. Hiệp định về các biện pháp tự vệ
9. Hiệp định về các biện pháp đầu tư
10.Hiệp định về kiểm dịch động, thực vật
11. Hiệp định về hàng raò kỹ thuật trong thương mại
12. Hiệp định về giám định HH
13. Hiệp định về cấp phép nhập khẩu
14. Hiệp định về mua sắm CP
15. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
16. Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
II. HI?P D?NH CHUNG V? THUONG M?I D?CH V? VA H?I NH?P GIAO D?C
12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS:
1.dịch vụ kinh doanh
2. dịch vụ thông tin
3. dịch vụ xây dựng
4. dịch vụ kinh tiêu
5. dịch vụ giáo dục
6. dịch vụ môi trường
7. dịch vụ tài chính
8. dịch vụ sức khoẻ
9. dịch vụ du lịch
10. dịch vụ văn hoá
11. dịch vụ vận tải
12. dịch vụ khác
Tự do hoá thương mại dịch vụ gD được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo:
1. D?ch v? Giáo dục tiểu học
2. D?ch v? Giáo dục trung học
3. D?ch v? Giáo dục đại học
4. D?ch v? Giáo dục người lớn
5. Các dịch vụ giáo dục khác
Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 phương thức cung ứng:
PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG
XUYÊN QUỐC GIA
HI?N DI?N TH? NHN
HIỆN DIỆN THƯƠNGMẠI
TIÊU THỤ NGÒAI NƯỚC
Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS?
Cách giải thích của WTO:
vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triển
Cách giải thích của một số nhà bình luận:
do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới
Bài học về chuẩn kép
Các nước giàu sử dụng con bài tự do hoá để yêu cầu dỡ bỏ các rào cản trên con đường đến với thị trường nước ngoài, mặt khác dựng các rào cản khác để bảo hộ thị trường trong nước
Vòng đàm phán = kiến nghị và lời mời
Kiến nghị: đòi hỏi sự thông thoáng khi đến với thị trường giáo dục nước khác
Lời mời: muốn có sự hạn chế trong tiếp cận giáo dục nước mình
Bài học thành công:
4. Giáo dục việt nam
trước cơ hội và thách thức mới
Những cơ hội đối với GD khi VN gia nhập WTO:
.Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phát triển giáo dục trên các bình diện quy mô, chất lượng, hiệu quả
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá
Tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng GD theo hướng tiếp cận các chuẩn tiên tiến QT
Nâng cao năng lực quản lý
Tạo điều kiện tốt hơn cho mọi người trong thụ hưởng giáo dục
Sớm đưa GD nước ta lên trình độ tiên tiến
Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu GD
Nguyên nhân: sức ép của các nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, sự thâm nhập của GD nước ngoài
Nguyên tắc giải quyết: kiên định giữ vững chủ quyền quốc gia về GD
2. Thách thức trong việc bảo đảm CBXH trong GD
Nguyên nhân: lôgic thương mại trong cung ứng GD sẽ làm gia tăng sự phân tầng xã hội trong cơ hội tiếp cận GD, đặc biệt là GD có chất lượng
Nguyên tắc giải quyết: Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng GD, bảo đảm GD về cơ bản vẫn là sự nghiệp công ích
5. Thách thức trong việc tuân theo một số quy tắc cơ bản của GATS. .
Nguyên nhân: các quy tắc tối huệ quốc, quy tắc đối xử quốc gia và quy tắc tuần tự tự do hoá, về thực chất là các quy tắc bất bình đẳng trong cuộc chơi trên cùng một sân chơi. .
Nguyên tắc giải quyết: chuẩn bị tốt đến đâu, mở cửa đến đó. ,
CAM KẾT VỀ GD CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Trước khi gia nhập WTO, chính sách hợp tác về GD thông thoáng
Chính sách hiện tại “mở” hơn cam kết? (Đại học Công nghệ Hoàng gia Menbơn Australia-RMIT)
Nhấn mạnh vai trò QLNN của Bộ GDĐT(lớn)
Không cam kết mở trường của người nước ngòai dạy người Việt Nam ở bậc PT
Mở cửa GDĐH từ 1/2009
5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỜI GIAN TRƯỚC MẮT
Hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực QL
Xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục, tạo hành lang pháp lý mạnh và có hiệu lực trong việc quản lý giáo dục
Tổng kết thực tiễn hợp tác quốc tế về giáo dục; sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn bản điều chỉnh các cơ sở giáo dục nước ngoài tại VN
Ban hành Luật Giáo viên, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục thường xuyên, Luật Giáo dục ngoài công lập
Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, trước hết là thanh tra giáo dục và cán bộ kiểm định chất lượng giáo dục
Xây dựng MTGD vĩ mô lành mạnh, trung thực, minh bạch:
Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CSGD
Củng cố, hoàn thiện hệ thống kiểm định CLGD
Chuyển từ việc mô tả GD chủ yếu bằng định tính sang mô tả chủ yếu bằng định lượng trên cơ sở đưa vào áp dụng hệ thống các chỉ tiêu GD
MỘT SỐ VIỆC CỤ THỂ
Xây dựng chiến lược đội ngũ nhà giáo, chiến lược phát triển hệ thống sư phạm: NCKH, giảng dạy. Mô hình đào tạo GV (đơn, đa ngành), trao đổi hợp tác trong XD chương trình, mời GV nước ngòai. phu luc chinh tri he.ppt
Rà sóat sắp xếp đội ngũ nhà giáo
Đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, PPDH
Chính sách thu hút trí thức trình độ cao trong và ngòai nước tham gia dạy ĐH, CĐ, SP
Nhận thức vai trò hàng đầu của nhà giáo
- ĐHSP: 3827 GV (GS,PGS: 5,2%, TS, TSKH: 15,5%, ThS: 37,6%)
CĐSP: 5496 GV (GS,PGS: 0,07%, TS: 1,02%, ThS;25%)
Tỉ lệ này thấp hơn bình quân chung của ĐH, CĐ cả nước.
Mục tiêu đến 2020: giáo viên Mn, Tiểu học có trình độ CĐSP, GV trung học có trình độ ĐH trong đó 30% có trình độ ThS
HƯỚNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
- 2010: GV đại học có trình độ ThS 100%, ít nhất 25% TS, năm 2015 là 50%, 2020 phải 100% TS
- GV CĐ: 2010 có 50% ThS, ít nhất 25% TS, 2015 có 80%ThS, 25%TS . .
- Đến 2015 tỉ lệ SV/GV: 20/1. Từ 2008 hiệu trưởng, hiệu phó ĐH, CĐSP phải qua chương trình CBQL .
- 2010: GS,PGS có phòng làm việc tại trường 2015 tất cả GV có phòng làm việc tại trường. Triển khai chương trình đào tạo 1 triệu Gv mầm non, phổ thông .
Xin trân trọng cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)