Giáo dục tình cảm xã hội
Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà |
Ngày 03/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục tình cảm xã hội thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
cho trẻ mầm non
Trung tâm NC Giáo dục Mầm non
2
Mục đích yêu cầu
Qua bài giảng học viên nắm được:
Những điểm mới của lĩnh vực phát triển TC&KNXH trong chương trình GDMN.
Mục tiêu, nội dung GD phát triển TC&KNXH trong chương trình GDMN.
Cách tổ chức thực hiện nội dung phát triển TC&KNXH theo hướng tích hợp chủ đề.
3
Nội dung chính
Những điểm mới của lĩnh vực GDPT TC&KNXH trong Chương trình GDMN mới.
Mục tiêu, nội dung GDPT TC&KNXH.
Hướng dẫn thực hiện nội dung GDPT TC&KNXH.
Gợi ý một số hoạt động GDPT TC&KNXH.
Gợi ý tổ chức môi trường đáp ứng yêu cầu giáo dục phát triển TC&KNXH.
4
Quan điểm xây dựng nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
Phát triển TC&KNXH là động lực thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực khác như nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ.
Nội dung giáo dục phát triển TC&KNXH xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực và hướng đến việc hình thành các phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp.
Chương trình phát triển TC&KNXH linh hoạt phù hợp với điều kiện văn hoá xã hội của từng vùng, miền.
Nội dung giáo dục TC&KNXH được thiết kế chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
5
Quan điểm xây dựng nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
Giáo viên được linh hoạt, chủ động trong việc xây dựng kế hoạch GDPT TC&KNXH: xác định nội dung, lựa chọn, tổ chức các hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể của trường lớp, của địa phương.
Xây dựng môi trường đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái, có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động thuận lợi cho sự phát triển TC&KNXH của trẻ.
6
Phát triển tình cảm?
Phát triển năng lực nhận biết và bày tỏ những cảm xúc, tình cảm của mình.
Hiểu và đáp lại cảm xúc, tình cảm của người khác.
Hình thành và rèn luyện sự tự tin.
Hiểu và điều chỉnh cảm xúc trên cả hai phương diện cá nhân và trong môi trường xã hội. Sự biểu lộ những cảm xúc cơ bản của con người (niềm vui, sự giận dữ, sợ hãi), những cảm xúc liên quan đến sự kích thích của các giác quan ( tức giận, sung sướng, hoảng sợ), và những cảm xúc khi tự đánh giá (tự hào, xấu hổ, cảm giác có lỗi).
Phát triển tình cảm dựa trên nền tảng của sự phát triển khả năng nhận thức về bản thân (gồm những đặc điểm, thói quen, khả năng, động cơ và vai trò xã hội).
7
Phát triển kỹ năng xã hội?
Là kỹ năng thích ứng và duy trì các mối quan hệ xã hội.
Đối với trẻ nhỏ, khả năng hình thành và duy trì mối quan hệ xã hội với người lớn và các trẻ em. Đây là nền tảng của sự phát triển QHXH của trẻ.
Kỹ năng xã hội: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, thương thuyết, từ chối, hợp tác, sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác...
Sự phát triển TC &KN XH phụ thuộc vào sự phù hợp giữa các hành vi ứng xử của trẻ với sự mong đợi của xã hội hiện tại. Vì vậy, cần tạo cho trẻ môi trường sống đa dạng, không bị rập khuôn, trong đó sự khác nhau về đặc điểm cá nhân, văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ, độ tuổi, giới tính được tôn trọng.
8
Vai trò của giáo dục TC & KNXH
với sự phát triển của trẻ
Phát triển TC và KNXH là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ.
GD phát triển TC và KNXH hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học và phát triển toàn diện của trẻ.
GD phát triển TC và KNXH cho trẻ trong trường mầm non cần được tiến hành tích h?p với các mặt phát triển thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ.
Trong CTGDMN, giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội vừa là điều kiện, vừa là phương tiện đồng thời cũng vừa là nội dung giáo dục trẻ
9
Vai trò của giáo dục TC&KNXH
với sự phát triển của trẻ
Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ.
Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức
Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thể chất.
10
Giới thiệu lĩnh vực TC&KNXH
Điểm mới của chương trình
11
Một số điểm mới của chương trình
12
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục
phát triển TC&KNXH
Một số điểm mới của lĩnh vực TC&KNXH:
Giáo dục Phát triển TC&KNXH được đặt ra thành một lĩnh vực riêng có mục tiêu, nội dung theo độ tuổi, và kết quả mong d?i.
Thiết kế các nội dung giáo dục PT TC&KNXH xuất phát từ trẻ, với các mối quan hệ qua lại mở rộng dần giữa trẻ với con người, gi?a tr? v?i môi trường văn hoá - xã hội, với thế giới xung quanh ... nhằm gắn trẻ với cuộc sống hiện thực.
13
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục PT TC&KNXH
N?i dung giáo dục phát triển TC, KNXH và thẩm mỹ ở trẻ lứa tuổi NT nh?m hình thành và phát triển ở trẻ những nhận thức sơ đẳng về bản thân, khả năng nhận biết và biểu lộ cảm xúc khác nhau phù hợp với độ tuổi, những kĩ năng xã hội trong mối quan hệ tích cực với những người thân xung quanh, với những sự vật gần gũi và bước đầu hình thành những hành vi văn hóa đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
Nội dung giáo dục PT TC &KN XH ở trẻ lứa tuổi MG được phát triển và mở rộng trên cơ sở NDGD PT TC, KNXH ở trẻ lứa tuổi NT, nhằm hình thành ở trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp.
14
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục PT TC&KNXH
Về tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển TC&KNXH, được phép lựa chọn một cách linh hoạt nội dung, hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương.
Có thể áp dụng những phương pháp giáo dục khác nhau một cách sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động tư duy của trẻ như: giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn đề, sử dụng các câu hỏi mở, trò chơi phân vai theo chủ đề, cùng tham gia....
Đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TCXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi được nhấn mạnh đối với chương trình này.
15
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
trong chương trình Giáo dục Nhà trẻ
Mục tiêu
Cú ý th?c v? b?n thõn, m?nh d?n giao ti?p v?i nh?ng ngu?i g?n gui.
Cú kh? nang c?m nh?n v bi?u l? c?m xỳc v?i con ngu?i, s? v?t g?n gui.
Th?c hi?n du?c m?t s? quy d?nh don gi?n trong sinh ho?t.
Thớch nghe hỏt, hỏt v v?n d?ng theo nh?c; thớch v?, xộ dỏn, x?p hỡnh.
16
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
Đối với trẻ tuổi Nhà trẻ
Nội dung
a. Phát triển tình cảm
ý thức về bản thân
Nhận biết và thể hiện một số trạng tháI cảm xúc
b. Phát triển kỹ năng xã hội
Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi
Hành vi văn hóa và thực hiện các quy định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
c. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình
17
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
Đối với trẻ tuổi Nhà trẻ
Kết quả mong đợi
Bi?u l? s? nh?n th?c v? b?n thân.
Nh?n bi?t và bi?u l? c?m xúc v?i con ngu?i và s? v?t g?n gui.
Th?c hi?n hành vi xã h?i don gi?n.
Th? hi?n c?m xúc qua hát, v?n d?ng theo nh?c/ tô màu, v?, n?n, x?p hình, xem tranh.
18
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Mục tiêu
Cú ý th?c v? b?n thõn.
Cú kh? nang nh?n bi?t v th? hi?n tỡnh c?m vúi con ngu?i, s? v?t, hi?n tu?ng xung quanh.
Cú m?t s? ph?m ch?t cỏ nhõn : m?nh d?n, t? tin, t? l?c.
Cú m?t s? ki nang s?ng: tụn tr?ng, h?p tỏc, thõn thi?n, quan tõm, chia s?.
Th?c hi?n m?t s? qui t?c, qui d?nh trong sinh ho?t ? gia dỡnh, tru?ng l?p m?m non, c?ng d?ng g?n gui.
19
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Nội dung
a. Phát triển tình cảm
ý thức về bản thân.
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.
b. Phát triển kỹ năng xã hội
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
Quan tâm bảo vệ môI trường.
20
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Kết quả mong đợi
Th? hi?n ý th?c v? b?n thân.
Th? hi?n s? t? tin, t? l?c.
Nh?n bi?t và th? hi?n c?m xúc, tình c?m v?i con ngu?i, s? v?t, hi?n tu?ng xung quanh.
Hành vi và quy t?c ?ng x? xã h?i.
Quan tâm d?n môi tru?ng.
21
Hướng dẫn thực hiện nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
1. Nêu các hoạt động có thể tiến hành để phát triển TC&KNXH cho trẻ:
- Phát triển tình cảm
- Phát triển kỹ năng xã hội
2. Nêu các biện pháp giáo dục TC&KNXH cho trẻ MN
22
Biện pháp giáo dục TC&KNXH
Làm gương cho trẻ.
Khen ngợi và khuyến khích trẻ.
Trò chuyện thường xuyên với trẻ.
Tạo cơ hội để trẻ được hoạt động và vui chơi.
Tạo môI trường thoải mái vui vẻ đầy xúc cảm.
23
Gợi ý một số hoạt động cụ thể
đ?i v?i tr? nh tr?
24
Phát triển tình cảm
Các hoạt động GD trẻ nhận biết về bản thân
Soi gương, xem ?nh khám phá đặc điểm bên ngoài của bản thân.
Trò chuỵên khuy?n khich trẻ tự kể về bản thân, k? những điều thích và không thích.
Trò chơi nhận biết các bộ phận cơ thể, tìm đồ dùng của bé, trò chơI bắt chước (làm theo).
Th?c hi?n 1 s? ho?t d?ng th? hi?n kh? nang c?a b?n thân: m?t s? việc tự phục vụ đơn giản, d?c tho, choi .
Các hoạt động GD trẻ c?m nh?n v bi?u l? c?m xuc
Xem tranh v? cỏc c?m xỳc.
Trũ chuy?n v? cỏc c?m xỳc khỏc nhau.
Trũ choi b?t chu?c cỏc cỏch th? hi?n c?m xỳc.
25
Phát triển kỹ năng xã hội
Các hoạt động giáo dục mối quan hệ tích cực của trẻ với con người và sự vật gần gũi
HĐ giao lưu xúc cảm giữa người lớn và trẻ (âu yếm, vỗ về, vuốt ve.).
Xem tranh, ảnh, k? về người thân.
Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
Kể chuyện, đọc thơ, hát về tình cảm gia đình, bạn bè, cô giáo.
Trò chơi theo nhóm nhỏ.
26
Phát triển kỹ năng xã hội
Giáo dục hành vi giao tiếp, văn hóa đơn giản
Trò chuyện với trẻ về những quy định đơn giản cần thực hiện ở lớp: về cách chào hỏi, cảm ơn, giảm tiếng ồn trong lớp, về xếp thứ tự lần lượt trong các hoạt động đông người tham gia, về cách phát biểu và lắng nghe người khác nói...). Trẻ hiểu tại sao cần có quy định và cách thực hiện những quy định.
Cho trẻ chơi các trò chơi theo nhóm nhỏ, trò chơi phản ánh sinh hoạt, bắt chước các quan hệ ứng xử xã hội.
Khuyến khích trẻ tô màu, dán tranh làm quà tặng.
Tổ chức sinh nhật cho các trẻ có cùng tháng sinh.
27
Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
1. Âm nhạc:
Nghe những âm thanh khác nhau, nghe nhạc, nghe hát (hát ru, nghe băng nhạc.).
Nhún nhảy, vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc; bắt chước một số vận động đơn giản.
Trò chơi âm nhạc.
2. Tạo hình
Xem tranh, vẽ, tô màu.
Xé, dán, xếp hình.
28
Tích hợp nội dung giáo dục
phát triển TC&KNXH
Nội dung GD phát triển TC&KNXH được tích hợp trong các lĩnh vực GD phát triển NT, NN, TC.
Nội dung GD phát triển TC, KNXH và TM cho trẻ nhà trẻ có thể được tích hợp trong một số HĐ và CĐ đơn giản như: Bé và gia đình thân yêu của bé, Những con vật đáng yêu, Cây quả rau và những bông hoa đẹp, Bé có thể đi các nơi bằng phương tiện giao thông nào.
29
Hình thức tổ chức các hoạt động
giáo dục TC&KNXH và TM cho trẻ NT
Các hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ, mọi lúc mọi nơi là hình thức chủ yếu.
Chơi - tập có chủ đ?nh cũng được sử dụng ở lứa tuổi này, đặc biệt đối với nhóm trẻ 24-36 tháng đã tiến hành hoạt động chơi - tập có chủ đích theo các chủ đề.
30
Gợi ý một số hoạt động cụ thể
phát triển TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo
31
Phát triển tình cảm
Giáo dục trẻ ý thức về bản thân
Trò chuyện, thảo luận để trẻ biểu lộ những suy nghĩ, xúc cảm của mình, tự tin, tự hào giới thiệu về bản thân (tên, tuổi, sở thích, khả năng, ...) với mọi người.
Kể chuyện, đọc truyện, thơ, ca dao có nội dung giáo dục trẻ ý thức về bản thân, tự tin, tự lực.
Hát, vận động, đọc thơ thể hiện các cảm xúc khác nhau.
Vẽ, làm sách tranh thể hiện sở thích và khả năng của bản thân, ...
Lao động vừa sức : rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo, lựa chọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
32
Phát triển tình cảm
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
Trò chuyện về các trạng thái cảm xúc khác nhau: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, xấu hổ...
Khám phá các cách thể hiện cảm xúc khác nhau: qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, vẽ...
Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh, vẽ... về các cảm xúc và cách thể hiện.
Chơi các trò chơi khác nhau: bắt chước, đóng vai, đóng kịch ..
Sưu tầm, cắt dán các bức tranh về các trạng thái cảm xúc khác nhau và các cách biểu hiện cảm xúc của con người.
33
Phát triển tình cảm
Những điều GV cần nhớ:
Cho phép trẻ được thể hiện các loại cảm xúc khác nhau như một nhu cầu bình thường của cuộc sống.
Tạo các cơ hội cho trẻ để chia sẻ và nói về các tình cảm của mình với người lớn và bạn bè.
Khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc cuả mình trong cuộc sống hàng ngày: khi chơi với bạn, chơi với đồ chơi, khi nghe các câu chuyện, khi làm xong một công việc thú vị nào đó, khi giao tiếp với mọi người, khi muốn an ủi bạn…
Cung cấp cho trẻ các phương tiện để thể hiện cảm xúc của mình.
Giáo viên cần làm gương cho trẻ về cách thể hiện cảm xúc, thái độ luôn quan tâm đến tâm trạng của những người xung quanh, cách ứng xử đúng mực trong cuộc sống sinh hoạt cùng với trẻ.
34
Phát triển tình cảm
Giáo dục tình cảm với quê hương, đất nước, Bác Hồ.
Xem tranh ảnh, băng hình
Tham quan, sưu tầm làm sách tranh.
Nghe kể chuyện lịch sử, hát dân ca.
Vẽ, xé dán, tô màu, làm sách tranh.
Tham gia tổ chức lễ hội
35
Phát triển kỹ năng xã hội
Giáo dục hành vi và qui tắc ứng xử xã hội
Trò chuyện, thảo luận về những quy tắc, quy định đơn giản cần thực hiện ở lớp, ở gia đình, nơi công cộng (quy định về giảm tiếng ồn, luật giao thông, chờ đến lượt...); về cách giao tiếp, ứng xử ..
Các hoạt động, các trò chơi theo nhóm (vẽ tranh to, dọn đồ chơi, trò chơi tập thể, tổ chức sinh nhật...)
Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, làm bưu thiếp, quà tặng . Làm album ảnh, sách tranh về gia đình : "Gia đình của tôi" hoặc "Những người tôi yêu quý". Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, câu đố có về tình cảm gia đình, bạn bè, trường lớp cô giáo.
Tổ chức sinh nhật, làm quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật.
36
Phát triển kỹ năng xã hội
Quan tâm bảo vệ môi trường
Trò chuyện, đàm thoại.
Xem tranh, kể chuyện, đọc thơ, hát.
Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc các con vật, cây cối, gieo hạt, tưới cây.
Làm đồ chơi trang trí nhà cửa, lớp học.
Các trò chơi.
37
Tổ chức hoạt động giáo dục
phát triển TC&KNXH cho trẻ MG
Nội dung GD phát triển TC&KNXH ở trẻ MG có thể tiến hành trên các giờ học có chủ định và trong các hoạt động hàng ngày, mọi lúc mọi nơi trong những tình huống, thời điểm thích hợp.
Nội dung GD phát triển TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo có thể được tích hợp trong một số chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm non, nghề nghiệp, giao thông, quê hương...
38
Các cơ hội phát triển tính tự tin
39
Các cơ hội lựa chọn
40
Các hoạt động giúp trẻ hợp tác
41
Thực hành xây dựng hoạt động/chủ đề
cho trẻ tuổi nhà trẻ
Nhóm 1 - 2 : Xây dựng một hoạt động giáo dục trẻ nhận biết về bản thân.
Nhóm 3 - 4: Xây dựng một hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội
42
Người lớn cần làm gì để giúp trẻ
phát triển TC&KNXH
43
Một số điểm lưu ý
Cần xác định cụ thể mục tiêu/yêu cầu của chủ đề
Các nội dung giáo dục có thể tích hợp
Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện và cách thức tiến hành.
Chọn các nội dung phải có mối liên hệ với nhau, xoay quanh chủ đề.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong một bài học.
44
Lựa chọn các HĐ cho chủ đề
Chủ đề: Đồ dùng gia đình
Xem tranh ảnh/ băng hình và trò chuyện về đồ dùng gia đình, về cách sử dụng hợp lý, tiết kiệm...
Tham quan nơi sản xuất đồ dùng gia đình (nếu có điều kiện)
Lao động: Bày biện, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
Trò chơi: Siêu thị đồ gia dụng/ xưởng làm bát đĩa...
Tạo hình: Cắt dán làm sách quảng cáo về đồ dùng gia đình
45
Hoạt động học
Bé làm gì để đồ dùng bền, đẹp.
Mục đích:
Trẻ biết một vài quy định về sử dụng đồ dùng trong gia đình, lớp học.
Biết cách sử dụng hợp lý, tiết kiệm một số đồ dùng.
Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của mình . Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
Chuẩn bị: Bảng phấn
Tiến hành:
Cô nêu vấn đề: các con có muốn đồ dùng, đồ chơI lớp mình chơI được nhiều lần mà vẫn đẹp không? Nếu muốn vậy, chúng ta cần làm gì?
Động viên mọi trẻ đều nói ý kiến của mình. Mỗi ý kiến của trẻ đều được viết lên bảng.
Cô cùng trẻ thảo luận về các ý kiến đã nêu và thống nhất một số quy định cần thực hiện. VD: đồ dùng, đô chơI dùng xong phảI cất đúng chỗ quy định. Cầm nhẹ nhàng, không quăng ném, .
Nếu tất cả lớp cùng đồng ý sẽ vỗ tay và cùng thực hiện.
Cô giáo sẽ giúp trẻ ghi quy tắc đó lên giấy, cho trẻ treo lên một nơI mà tất cả dễ dàng nhìn thấy.
46
Tæ chøc m«i trêng
gi¸o dôc ph¸t triÓn TC&KNXH
Các nhu cầu chính của trẻ là:
- Thương yêu
- An toàn và ổn định
Cơ hội để giao tiếp
Cơ hội để trải nghiệm
47
Tổ chức môi trường giáo dục phát triển TC&KNXH
Môi trường giao tiếp đa dạng: bằng lời nói, cử chỉ và hành động.
Có đủ các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục TC&KNXH.
Cần đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.
48
Tổ chức môi trường hoạt động
giáo dục phát triển TC&KNXH
Việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động: trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng.
Với trẻ < 24 tháng, không ngăn thành những góc nhỏ. Với nhóm trẻ lớn hơn, có thể phân bổ các góc theo chủ đề một cách hợp lí, linh hoạt.
Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2 hoặc 3 góc trọng tâm.
49
Tổ chức môi trường hoạt động
giáo dục phát triển TC&KNXH
Môi trường trong lớp phải được tạo dựng bởi cô và trẻ.
Môi trường cần tạo nên các giới hạn và có tính ổn định.
50
Xin cảm ơn!
Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
cho trẻ mầm non
Trung tâm NC Giáo dục Mầm non
2
Mục đích yêu cầu
Qua bài giảng học viên nắm được:
Những điểm mới của lĩnh vực phát triển TC&KNXH trong chương trình GDMN.
Mục tiêu, nội dung GD phát triển TC&KNXH trong chương trình GDMN.
Cách tổ chức thực hiện nội dung phát triển TC&KNXH theo hướng tích hợp chủ đề.
3
Nội dung chính
Những điểm mới của lĩnh vực GDPT TC&KNXH trong Chương trình GDMN mới.
Mục tiêu, nội dung GDPT TC&KNXH.
Hướng dẫn thực hiện nội dung GDPT TC&KNXH.
Gợi ý một số hoạt động GDPT TC&KNXH.
Gợi ý tổ chức môi trường đáp ứng yêu cầu giáo dục phát triển TC&KNXH.
4
Quan điểm xây dựng nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
Phát triển TC&KNXH là động lực thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực khác như nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ.
Nội dung giáo dục phát triển TC&KNXH xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực và hướng đến việc hình thành các phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp.
Chương trình phát triển TC&KNXH linh hoạt phù hợp với điều kiện văn hoá xã hội của từng vùng, miền.
Nội dung giáo dục TC&KNXH được thiết kế chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
5
Quan điểm xây dựng nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
Giáo viên được linh hoạt, chủ động trong việc xây dựng kế hoạch GDPT TC&KNXH: xác định nội dung, lựa chọn, tổ chức các hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể của trường lớp, của địa phương.
Xây dựng môi trường đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái, có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động thuận lợi cho sự phát triển TC&KNXH của trẻ.
6
Phát triển tình cảm?
Phát triển năng lực nhận biết và bày tỏ những cảm xúc, tình cảm của mình.
Hiểu và đáp lại cảm xúc, tình cảm của người khác.
Hình thành và rèn luyện sự tự tin.
Hiểu và điều chỉnh cảm xúc trên cả hai phương diện cá nhân và trong môi trường xã hội. Sự biểu lộ những cảm xúc cơ bản của con người (niềm vui, sự giận dữ, sợ hãi), những cảm xúc liên quan đến sự kích thích của các giác quan ( tức giận, sung sướng, hoảng sợ), và những cảm xúc khi tự đánh giá (tự hào, xấu hổ, cảm giác có lỗi).
Phát triển tình cảm dựa trên nền tảng của sự phát triển khả năng nhận thức về bản thân (gồm những đặc điểm, thói quen, khả năng, động cơ và vai trò xã hội).
7
Phát triển kỹ năng xã hội?
Là kỹ năng thích ứng và duy trì các mối quan hệ xã hội.
Đối với trẻ nhỏ, khả năng hình thành và duy trì mối quan hệ xã hội với người lớn và các trẻ em. Đây là nền tảng của sự phát triển QHXH của trẻ.
Kỹ năng xã hội: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, thương thuyết, từ chối, hợp tác, sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác...
Sự phát triển TC &KN XH phụ thuộc vào sự phù hợp giữa các hành vi ứng xử của trẻ với sự mong đợi của xã hội hiện tại. Vì vậy, cần tạo cho trẻ môi trường sống đa dạng, không bị rập khuôn, trong đó sự khác nhau về đặc điểm cá nhân, văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ, độ tuổi, giới tính được tôn trọng.
8
Vai trò của giáo dục TC & KNXH
với sự phát triển của trẻ
Phát triển TC và KNXH là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ.
GD phát triển TC và KNXH hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học và phát triển toàn diện của trẻ.
GD phát triển TC và KNXH cho trẻ trong trường mầm non cần được tiến hành tích h?p với các mặt phát triển thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ.
Trong CTGDMN, giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội vừa là điều kiện, vừa là phương tiện đồng thời cũng vừa là nội dung giáo dục trẻ
9
Vai trò của giáo dục TC&KNXH
với sự phát triển của trẻ
Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ.
Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức
Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thể chất.
10
Giới thiệu lĩnh vực TC&KNXH
Điểm mới của chương trình
11
Một số điểm mới của chương trình
12
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục
phát triển TC&KNXH
Một số điểm mới của lĩnh vực TC&KNXH:
Giáo dục Phát triển TC&KNXH được đặt ra thành một lĩnh vực riêng có mục tiêu, nội dung theo độ tuổi, và kết quả mong d?i.
Thiết kế các nội dung giáo dục PT TC&KNXH xuất phát từ trẻ, với các mối quan hệ qua lại mở rộng dần giữa trẻ với con người, gi?a tr? v?i môi trường văn hoá - xã hội, với thế giới xung quanh ... nhằm gắn trẻ với cuộc sống hiện thực.
13
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục PT TC&KNXH
N?i dung giáo dục phát triển TC, KNXH và thẩm mỹ ở trẻ lứa tuổi NT nh?m hình thành và phát triển ở trẻ những nhận thức sơ đẳng về bản thân, khả năng nhận biết và biểu lộ cảm xúc khác nhau phù hợp với độ tuổi, những kĩ năng xã hội trong mối quan hệ tích cực với những người thân xung quanh, với những sự vật gần gũi và bước đầu hình thành những hành vi văn hóa đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
Nội dung giáo dục PT TC &KN XH ở trẻ lứa tuổi MG được phát triển và mở rộng trên cơ sở NDGD PT TC, KNXH ở trẻ lứa tuổi NT, nhằm hình thành ở trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp.
14
Giới thiệu lĩnh vực giáo dục PT TC&KNXH
Về tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển TC&KNXH, được phép lựa chọn một cách linh hoạt nội dung, hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương.
Có thể áp dụng những phương pháp giáo dục khác nhau một cách sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động tư duy của trẻ như: giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn đề, sử dụng các câu hỏi mở, trò chơi phân vai theo chủ đề, cùng tham gia....
Đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TCXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi được nhấn mạnh đối với chương trình này.
15
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
trong chương trình Giáo dục Nhà trẻ
Mục tiêu
Cú ý th?c v? b?n thõn, m?nh d?n giao ti?p v?i nh?ng ngu?i g?n gui.
Cú kh? nang c?m nh?n v bi?u l? c?m xỳc v?i con ngu?i, s? v?t g?n gui.
Th?c hi?n du?c m?t s? quy d?nh don gi?n trong sinh ho?t.
Thớch nghe hỏt, hỏt v v?n d?ng theo nh?c; thớch v?, xộ dỏn, x?p hỡnh.
16
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
Đối với trẻ tuổi Nhà trẻ
Nội dung
a. Phát triển tình cảm
ý thức về bản thân
Nhận biết và thể hiện một số trạng tháI cảm xúc
b. Phát triển kỹ năng xã hội
Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi
Hành vi văn hóa và thực hiện các quy định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
c. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình
17
Giáo dục Phát triển tc&KNxh và thẩm mỹ
Đối với trẻ tuổi Nhà trẻ
Kết quả mong đợi
Bi?u l? s? nh?n th?c v? b?n thân.
Nh?n bi?t và bi?u l? c?m xúc v?i con ngu?i và s? v?t g?n gui.
Th?c hi?n hành vi xã h?i don gi?n.
Th? hi?n c?m xúc qua hát, v?n d?ng theo nh?c/ tô màu, v?, n?n, x?p hình, xem tranh.
18
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Mục tiêu
Cú ý th?c v? b?n thõn.
Cú kh? nang nh?n bi?t v th? hi?n tỡnh c?m vúi con ngu?i, s? v?t, hi?n tu?ng xung quanh.
Cú m?t s? ph?m ch?t cỏ nhõn : m?nh d?n, t? tin, t? l?c.
Cú m?t s? ki nang s?ng: tụn tr?ng, h?p tỏc, thõn thi?n, quan tõm, chia s?.
Th?c hi?n m?t s? qui t?c, qui d?nh trong sinh ho?t ? gia dỡnh, tru?ng l?p m?m non, c?ng d?ng g?n gui.
19
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Nội dung
a. Phát triển tình cảm
ý thức về bản thân.
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.
b. Phát triển kỹ năng xã hội
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
Quan tâm bảo vệ môI trường.
20
Giáo dục Phát triển TC&KNXH
trong chương trình Giáo dục mẫu giáo
Kết quả mong đợi
Th? hi?n ý th?c v? b?n thân.
Th? hi?n s? t? tin, t? l?c.
Nh?n bi?t và th? hi?n c?m xúc, tình c?m v?i con ngu?i, s? v?t, hi?n tu?ng xung quanh.
Hành vi và quy t?c ?ng x? xã h?i.
Quan tâm d?n môi tru?ng.
21
Hướng dẫn thực hiện nội dung
giáo dục phát triển TC&KNXH
1. Nêu các hoạt động có thể tiến hành để phát triển TC&KNXH cho trẻ:
- Phát triển tình cảm
- Phát triển kỹ năng xã hội
2. Nêu các biện pháp giáo dục TC&KNXH cho trẻ MN
22
Biện pháp giáo dục TC&KNXH
Làm gương cho trẻ.
Khen ngợi và khuyến khích trẻ.
Trò chuyện thường xuyên với trẻ.
Tạo cơ hội để trẻ được hoạt động và vui chơi.
Tạo môI trường thoải mái vui vẻ đầy xúc cảm.
23
Gợi ý một số hoạt động cụ thể
đ?i v?i tr? nh tr?
24
Phát triển tình cảm
Các hoạt động GD trẻ nhận biết về bản thân
Soi gương, xem ?nh khám phá đặc điểm bên ngoài của bản thân.
Trò chuỵên khuy?n khich trẻ tự kể về bản thân, k? những điều thích và không thích.
Trò chơi nhận biết các bộ phận cơ thể, tìm đồ dùng của bé, trò chơI bắt chước (làm theo).
Th?c hi?n 1 s? ho?t d?ng th? hi?n kh? nang c?a b?n thân: m?t s? việc tự phục vụ đơn giản, d?c tho, choi .
Các hoạt động GD trẻ c?m nh?n v bi?u l? c?m xuc
Xem tranh v? cỏc c?m xỳc.
Trũ chuy?n v? cỏc c?m xỳc khỏc nhau.
Trũ choi b?t chu?c cỏc cỏch th? hi?n c?m xỳc.
25
Phát triển kỹ năng xã hội
Các hoạt động giáo dục mối quan hệ tích cực của trẻ với con người và sự vật gần gũi
HĐ giao lưu xúc cảm giữa người lớn và trẻ (âu yếm, vỗ về, vuốt ve.).
Xem tranh, ảnh, k? về người thân.
Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
Kể chuyện, đọc thơ, hát về tình cảm gia đình, bạn bè, cô giáo.
Trò chơi theo nhóm nhỏ.
26
Phát triển kỹ năng xã hội
Giáo dục hành vi giao tiếp, văn hóa đơn giản
Trò chuyện với trẻ về những quy định đơn giản cần thực hiện ở lớp: về cách chào hỏi, cảm ơn, giảm tiếng ồn trong lớp, về xếp thứ tự lần lượt trong các hoạt động đông người tham gia, về cách phát biểu và lắng nghe người khác nói...). Trẻ hiểu tại sao cần có quy định và cách thực hiện những quy định.
Cho trẻ chơi các trò chơi theo nhóm nhỏ, trò chơi phản ánh sinh hoạt, bắt chước các quan hệ ứng xử xã hội.
Khuyến khích trẻ tô màu, dán tranh làm quà tặng.
Tổ chức sinh nhật cho các trẻ có cùng tháng sinh.
27
Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
1. Âm nhạc:
Nghe những âm thanh khác nhau, nghe nhạc, nghe hát (hát ru, nghe băng nhạc.).
Nhún nhảy, vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc; bắt chước một số vận động đơn giản.
Trò chơi âm nhạc.
2. Tạo hình
Xem tranh, vẽ, tô màu.
Xé, dán, xếp hình.
28
Tích hợp nội dung giáo dục
phát triển TC&KNXH
Nội dung GD phát triển TC&KNXH được tích hợp trong các lĩnh vực GD phát triển NT, NN, TC.
Nội dung GD phát triển TC, KNXH và TM cho trẻ nhà trẻ có thể được tích hợp trong một số HĐ và CĐ đơn giản như: Bé và gia đình thân yêu của bé, Những con vật đáng yêu, Cây quả rau và những bông hoa đẹp, Bé có thể đi các nơi bằng phương tiện giao thông nào.
29
Hình thức tổ chức các hoạt động
giáo dục TC&KNXH và TM cho trẻ NT
Các hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ, mọi lúc mọi nơi là hình thức chủ yếu.
Chơi - tập có chủ đ?nh cũng được sử dụng ở lứa tuổi này, đặc biệt đối với nhóm trẻ 24-36 tháng đã tiến hành hoạt động chơi - tập có chủ đích theo các chủ đề.
30
Gợi ý một số hoạt động cụ thể
phát triển TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo
31
Phát triển tình cảm
Giáo dục trẻ ý thức về bản thân
Trò chuyện, thảo luận để trẻ biểu lộ những suy nghĩ, xúc cảm của mình, tự tin, tự hào giới thiệu về bản thân (tên, tuổi, sở thích, khả năng, ...) với mọi người.
Kể chuyện, đọc truyện, thơ, ca dao có nội dung giáo dục trẻ ý thức về bản thân, tự tin, tự lực.
Hát, vận động, đọc thơ thể hiện các cảm xúc khác nhau.
Vẽ, làm sách tranh thể hiện sở thích và khả năng của bản thân, ...
Lao động vừa sức : rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo, lựa chọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
32
Phát triển tình cảm
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
Trò chuyện về các trạng thái cảm xúc khác nhau: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, xấu hổ...
Khám phá các cách thể hiện cảm xúc khác nhau: qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, vẽ...
Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh, vẽ... về các cảm xúc và cách thể hiện.
Chơi các trò chơi khác nhau: bắt chước, đóng vai, đóng kịch ..
Sưu tầm, cắt dán các bức tranh về các trạng thái cảm xúc khác nhau và các cách biểu hiện cảm xúc của con người.
33
Phát triển tình cảm
Những điều GV cần nhớ:
Cho phép trẻ được thể hiện các loại cảm xúc khác nhau như một nhu cầu bình thường của cuộc sống.
Tạo các cơ hội cho trẻ để chia sẻ và nói về các tình cảm của mình với người lớn và bạn bè.
Khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc cuả mình trong cuộc sống hàng ngày: khi chơi với bạn, chơi với đồ chơi, khi nghe các câu chuyện, khi làm xong một công việc thú vị nào đó, khi giao tiếp với mọi người, khi muốn an ủi bạn…
Cung cấp cho trẻ các phương tiện để thể hiện cảm xúc của mình.
Giáo viên cần làm gương cho trẻ về cách thể hiện cảm xúc, thái độ luôn quan tâm đến tâm trạng của những người xung quanh, cách ứng xử đúng mực trong cuộc sống sinh hoạt cùng với trẻ.
34
Phát triển tình cảm
Giáo dục tình cảm với quê hương, đất nước, Bác Hồ.
Xem tranh ảnh, băng hình
Tham quan, sưu tầm làm sách tranh.
Nghe kể chuyện lịch sử, hát dân ca.
Vẽ, xé dán, tô màu, làm sách tranh.
Tham gia tổ chức lễ hội
35
Phát triển kỹ năng xã hội
Giáo dục hành vi và qui tắc ứng xử xã hội
Trò chuyện, thảo luận về những quy tắc, quy định đơn giản cần thực hiện ở lớp, ở gia đình, nơi công cộng (quy định về giảm tiếng ồn, luật giao thông, chờ đến lượt...); về cách giao tiếp, ứng xử ..
Các hoạt động, các trò chơi theo nhóm (vẽ tranh to, dọn đồ chơi, trò chơi tập thể, tổ chức sinh nhật...)
Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, làm bưu thiếp, quà tặng . Làm album ảnh, sách tranh về gia đình : "Gia đình của tôi" hoặc "Những người tôi yêu quý". Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, câu đố có về tình cảm gia đình, bạn bè, trường lớp cô giáo.
Tổ chức sinh nhật, làm quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật.
36
Phát triển kỹ năng xã hội
Quan tâm bảo vệ môi trường
Trò chuyện, đàm thoại.
Xem tranh, kể chuyện, đọc thơ, hát.
Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc các con vật, cây cối, gieo hạt, tưới cây.
Làm đồ chơi trang trí nhà cửa, lớp học.
Các trò chơi.
37
Tổ chức hoạt động giáo dục
phát triển TC&KNXH cho trẻ MG
Nội dung GD phát triển TC&KNXH ở trẻ MG có thể tiến hành trên các giờ học có chủ định và trong các hoạt động hàng ngày, mọi lúc mọi nơi trong những tình huống, thời điểm thích hợp.
Nội dung GD phát triển TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo có thể được tích hợp trong một số chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm non, nghề nghiệp, giao thông, quê hương...
38
Các cơ hội phát triển tính tự tin
39
Các cơ hội lựa chọn
40
Các hoạt động giúp trẻ hợp tác
41
Thực hành xây dựng hoạt động/chủ đề
cho trẻ tuổi nhà trẻ
Nhóm 1 - 2 : Xây dựng một hoạt động giáo dục trẻ nhận biết về bản thân.
Nhóm 3 - 4: Xây dựng một hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội
42
Người lớn cần làm gì để giúp trẻ
phát triển TC&KNXH
43
Một số điểm lưu ý
Cần xác định cụ thể mục tiêu/yêu cầu của chủ đề
Các nội dung giáo dục có thể tích hợp
Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện và cách thức tiến hành.
Chọn các nội dung phải có mối liên hệ với nhau, xoay quanh chủ đề.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong một bài học.
44
Lựa chọn các HĐ cho chủ đề
Chủ đề: Đồ dùng gia đình
Xem tranh ảnh/ băng hình và trò chuyện về đồ dùng gia đình, về cách sử dụng hợp lý, tiết kiệm...
Tham quan nơi sản xuất đồ dùng gia đình (nếu có điều kiện)
Lao động: Bày biện, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
Trò chơi: Siêu thị đồ gia dụng/ xưởng làm bát đĩa...
Tạo hình: Cắt dán làm sách quảng cáo về đồ dùng gia đình
45
Hoạt động học
Bé làm gì để đồ dùng bền, đẹp.
Mục đích:
Trẻ biết một vài quy định về sử dụng đồ dùng trong gia đình, lớp học.
Biết cách sử dụng hợp lý, tiết kiệm một số đồ dùng.
Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của mình . Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
Chuẩn bị: Bảng phấn
Tiến hành:
Cô nêu vấn đề: các con có muốn đồ dùng, đồ chơI lớp mình chơI được nhiều lần mà vẫn đẹp không? Nếu muốn vậy, chúng ta cần làm gì?
Động viên mọi trẻ đều nói ý kiến của mình. Mỗi ý kiến của trẻ đều được viết lên bảng.
Cô cùng trẻ thảo luận về các ý kiến đã nêu và thống nhất một số quy định cần thực hiện. VD: đồ dùng, đô chơI dùng xong phảI cất đúng chỗ quy định. Cầm nhẹ nhàng, không quăng ném, .
Nếu tất cả lớp cùng đồng ý sẽ vỗ tay và cùng thực hiện.
Cô giáo sẽ giúp trẻ ghi quy tắc đó lên giấy, cho trẻ treo lên một nơI mà tất cả dễ dàng nhìn thấy.
46
Tæ chøc m«i trêng
gi¸o dôc ph¸t triÓn TC&KNXH
Các nhu cầu chính của trẻ là:
- Thương yêu
- An toàn và ổn định
Cơ hội để giao tiếp
Cơ hội để trải nghiệm
47
Tổ chức môi trường giáo dục phát triển TC&KNXH
Môi trường giao tiếp đa dạng: bằng lời nói, cử chỉ và hành động.
Có đủ các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục TC&KNXH.
Cần đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.
48
Tổ chức môi trường hoạt động
giáo dục phát triển TC&KNXH
Việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động: trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng.
Với trẻ < 24 tháng, không ngăn thành những góc nhỏ. Với nhóm trẻ lớn hơn, có thể phân bổ các góc theo chủ đề một cách hợp lí, linh hoạt.
Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2 hoặc 3 góc trọng tâm.
49
Tổ chức môi trường hoạt động
giáo dục phát triển TC&KNXH
Môi trường trong lớp phải được tạo dựng bởi cô và trẻ.
Môi trường cần tạo nên các giới hạn và có tính ổn định.
50
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)