Giáo dục Tiểu học.

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Lăng | Ngày 11/05/2019 | 278

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục Tiểu học. thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

PHẦN II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
CHƯƠNG IV
TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
b. Mục đích của hoạt động dạy.
Mục đích của hoạt động dạy là giúp trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
6
c. Bằng cách nào để đạt mục đích đó?
- Cốt lõi trong hoạt động dạy là làm sao tạo ra được tính tích cực trong hoạt động dạy của học sinh, làm cho các em vừa ý thức được đối tượng cần chiếm lĩnh, vừa biết cách chiếm lĩnh các lĩnh hội đó. Chính tính tích cực này của học sinh bên trong hoạt động học quyết định chất lượng học tập.
7
Hoạt động đặc thù của con người
Được điều khiển bởi mục đích tự giác
(lĩnh hội những tri thức, KN, KX)
Những hình thức hành vi
Những dạng hoạt động nhất định
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
1. Khái niệm
Bản chất của hoạt động học:
-Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó. Muốn có kết quả, người học phải tích cực tiến hành các hoạt động học tập của mình bằng ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân.
9
-Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. Chính nhờ có sự chiếm lĩnh tri thức tâm lý của chủ thể mới được thay đổi và phát triển.
10
Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
11
Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động, nói cách khác là tiếp thu được cả phương pháp lĩnh hội tri thức đó (cách học).
12
Xác định các hình ảnh sau có phải hoạt động học ?
13
2. Đặc điểm
3.1. Hình thành động cơ học tập
3.2. Hình thành mục đích học tập
Mục đích HT là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn tại trong từng tiết học, từng bài, từng phần, từng môn học
Hình thành mục đích HT
Mục đích HT không có sẵn, được hình thành dần trong quá trình HT
Mục đích HT thực sự chỉ có được khi con người bắt đầu hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng 1 mục đích
Để đạt mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻ
Hình thức tồn tại khái niệm
Hình thức hành động học tập
HT vật chất
HT mã hoá
HT tinh thần
HTHĐ vật chất trên vật thật hoặc vật thay thế
HTHĐ tinh thần
HTHĐ với lời nói và các HT mã hoá khác
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động cụ thể hoá
Hoạt động mã hoá
Hoạt động phân tích
Mô hình mã hoá hoàn toàn có tính quy ước
Mô hình tương ứng
Mô hình gần giống vật thật
4. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học
Hoạt động dạy và học được tiến hành do hai chủ thể (thầy - trò) khác nhau thực hiện hai chức năng (tổ chức và lĩnh hội) khác nhau, nhưng chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì hoạt động dạy diễn ra để tổ chức và điều khiển hoạt động học chỉ có đầy đủ ý nghĩa của nó khi được diễn ra dưới sự tổ chức và điều khiển của hoạt động dạy.
28
Hoạt động dạy và hoạt động học hợp tác lại thành hoạt động dạy - học, trong đó người dạy (thầy) thực hiện chức năng tổ chức và điều khiển hoạt động học, người học (trò) có chức năng hành động tích cực để lĩnh hội kinh nghiệm mà xã hội đã tích lũy được, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm cá nhân, tạo ra sự phát triển tâm lý của chính đứa trẻ.
29
1. Sự hình thành khái niệm
1.1. Khái niệm về khái niệm
Khái niệm là bản chất của sự vật, hiện tượng. Bản chất đó nằm trong chính sự vật, hiện tượng, con người phát hiện, nắm bắt được bản chất đó và gói gọn lại thành 1 từ, 1 cụm từ
1.2. Vai trò của khái niệm
Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngoài vào trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần
Chuyển logic khái niệm vào trong đầu của chủ thể hoạt động qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử
Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm của cá nhân
1.3. Bản chất tâm lý của sự hình thành khái niệm
1.4. Các giai đoạn, các bước hình thành khái niệm
2. Sự hình thành kĩ năng
2.1. Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp...) để giải quyết một nhiệm vụ mới
2.3. Sự hình thành kĩ năng
Biết cách tìm tòi để tìm ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng
Hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các đối tượng cùng loại
Xác lập được mối liên hệ giữa bài tập mô hình và khái quát và các kiến thức tương ứng
3. Sự hình thành kĩ xảo
3.1. Khái niệm kĩ xảo: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hoá nhờ luyện tập
3.2. Đặc điểm
Không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp
Mức độ tham gia của ý thức ít
Không theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận động
Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính xác, nhanh, tiết kiệm
Thống nhất tính linh hoạt và tính ổn định
1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ
Sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức
Sự biến đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh chúng
Đối tượng phản ánh: hệ thống tri thức
Phương thức phản ánh: phương pháp học tập, lĩnh hội
Nội dung sự phát triển trí tuệ
Là sự biến đổi về chất
Giới hạn trong hoạt động nhận thức: phản ánh hiện thực khách quan
Vừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng
2. Các chỉ số của sự phát triển
Tốc độ của sự định hướng trí tuệ
Tốc độ khái quát
Tính tiết kiệm của tư duy
Tính mềm dẻo của trí tuệ
Tính phê phán của trí tuệ
Sự thấm sâu vào tài liệu, sự vật, hiện tượng nghiên cứu
3. Quan hệ dạy học và sự phát triển trí tuệ
Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau.
4. Tăng việc dạy học và phát triển trí tuệ
Tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học
Hướng thay đổi một cách cơ bản nội dung và phương pháp của hoạt động dạy học

5. Các yếu tố trong
quá trình dạy học để thành công
Thành tố thiết kế
Thành tố tổ chức
Thành tố giao lưu
47
CÂU HỎI ÔN TẬP
1/ Trình bày bản chất của hoạt động dạy và bản chất của hoạt động học.
2/ Trình bày sự lĩnh hội khái niệm của học sinh tiểu học.
3/ Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập được thể hiện như thế nào?
4/ Trình bày sự phát triển trí tuệ của học sinh trong dạy học tiểu học.
5/ Dạy học chỉnh - trị đối với học sinh khó học?
48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Lăng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)