Giáo dục thẩm mỹ
Chia sẻ bởi nguyễn thị dung |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: giáo dục thẩm mỹ thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC THẨM MỸ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
NHÓM 4
Cái đẹp, cái thẩm mĩ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người
Thẩm mĩ là gì ?
Thẩm mỹ theo tiếng Hán:
- “thẩm”: xem xét
- “mỹ”: đẹp
=> Thẩm mỹ là hiểu biết và thưởng thức cái đẹp.
Giáo dục thẩm mĩ là một bộ phận của quá trình sư phạm nhằm hình thành cho học sinh tiểu học những cơ sở ban đầu của văn hóa thẩm mĩ-có ý thức, tình cảm thẩm mĩ và biết sáng tạo cái đẹp, sống “theo quy luật của cái đẹp”.
1.Giáo dục ý thức thẩm mĩ
- Là quá trình hình thành cho học sinh tiểu học phát triển những tri giác thẩm mĩ cơ bản, cần thiết và từ đó, bước đầu hình thành năng lực cảm thụ cái đẹp cho các em.
- Vai trò của thẩm mĩ trong cuộc sống con người là làm giàu có cho đời sống tinh thần của con người …
Những tri thức về cái đẹp cái xấu, cái cao cả và cái thấp hèn, cái hài và cái bi liên quan đến:
+ Nghệ thuật
+ Đời sống
+ Thiên nhiên
+ Lao động
Nghệ thuật
Đời sống
Thiên nhiên
Lao động
2.Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ
Hình thành ở học sinh những thái độ, tình cảm thẩm mĩ đúng đắn với các hiện tượng thẩm mĩ cũng như phi thẩm mĩ
Khêu gợi lòng ham mê, hứng thú tham gia và quá trình sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp
Yêu thích, ủng hộ, tán thành cái đẹp
Phê phán, bất bình, khó chịu với cái xấu
Zai đẹp thế sao chịu được
Người có ngoại hình xấu
Người da màu
Người đồng tính
- Vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt học tập góp phần phát triển nhân cách của mỗi học sinh
- Hình thức thực hiện: thông qua các môn học như âm nhạc, mĩ thuật; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Trong nhiệm vụ này, cần hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi như:
3.Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ
Biết múa hát,vẽ tranh, biết tô màu, xé đất nặn
Biết ăn mặc sạch sẽ, biết sắp xếp và trang trí góc học tập…
Biết nói lời hay, cử chỉ đẹp, đối xử tốt với mọi người xung quanh
Ví dụ: các nhiệm vụ và nội dung tương ứng khi tổ chức cho học sinh tiểu học thi văn nghệ theo chủ điểm 20-11
=>Giáo dục ý thức thẩm mĩ – cần giúp học sinh hiểu rõ:
Cái đẹp của tiết mục văn nghệ thể hiện ở trang phục, cách sắp xếp, sự độc đáo …
Cái cao cả thể hiện trong quá trình thi văn nghệ - biết nhường nhịn,giúp đỡ lẫn nhau, nhiệt tình tham gia, đóng góp công sức vào các tiết mục
Cái hài thể hiện ở chỗ các em biết tạo không khí vui vẻ, hài hước trong quá trình tập luyện văn nghệ
Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ
Yêu thích các tiết mục hay, hấp dẫn
Không thích, khó chịu với những tiết mục dở kém hấp dẫn
Ham thích sáng tạo nghệ thuật
=>Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ
- Biết nhận xét và cảm thụ vẻ đẹp của các tiết mục văn nghệ
- Biết hát, đọc thơ, kể truyện…
- Biết nói lời hay, có cử chỉ đẹp, tạo ra không khí vui vẻ, hài hước…
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
NHÓM 4
Cái đẹp, cái thẩm mĩ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người
Thẩm mĩ là gì ?
Thẩm mỹ theo tiếng Hán:
- “thẩm”: xem xét
- “mỹ”: đẹp
=> Thẩm mỹ là hiểu biết và thưởng thức cái đẹp.
Giáo dục thẩm mĩ là một bộ phận của quá trình sư phạm nhằm hình thành cho học sinh tiểu học những cơ sở ban đầu của văn hóa thẩm mĩ-có ý thức, tình cảm thẩm mĩ và biết sáng tạo cái đẹp, sống “theo quy luật của cái đẹp”.
1.Giáo dục ý thức thẩm mĩ
- Là quá trình hình thành cho học sinh tiểu học phát triển những tri giác thẩm mĩ cơ bản, cần thiết và từ đó, bước đầu hình thành năng lực cảm thụ cái đẹp cho các em.
- Vai trò của thẩm mĩ trong cuộc sống con người là làm giàu có cho đời sống tinh thần của con người …
Những tri thức về cái đẹp cái xấu, cái cao cả và cái thấp hèn, cái hài và cái bi liên quan đến:
+ Nghệ thuật
+ Đời sống
+ Thiên nhiên
+ Lao động
Nghệ thuật
Đời sống
Thiên nhiên
Lao động
2.Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ
Hình thành ở học sinh những thái độ, tình cảm thẩm mĩ đúng đắn với các hiện tượng thẩm mĩ cũng như phi thẩm mĩ
Khêu gợi lòng ham mê, hứng thú tham gia và quá trình sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp
Yêu thích, ủng hộ, tán thành cái đẹp
Phê phán, bất bình, khó chịu với cái xấu
Zai đẹp thế sao chịu được
Người có ngoại hình xấu
Người da màu
Người đồng tính
- Vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt học tập góp phần phát triển nhân cách của mỗi học sinh
- Hình thức thực hiện: thông qua các môn học như âm nhạc, mĩ thuật; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Trong nhiệm vụ này, cần hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi như:
3.Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ
Biết múa hát,vẽ tranh, biết tô màu, xé đất nặn
Biết ăn mặc sạch sẽ, biết sắp xếp và trang trí góc học tập…
Biết nói lời hay, cử chỉ đẹp, đối xử tốt với mọi người xung quanh
Ví dụ: các nhiệm vụ và nội dung tương ứng khi tổ chức cho học sinh tiểu học thi văn nghệ theo chủ điểm 20-11
=>Giáo dục ý thức thẩm mĩ – cần giúp học sinh hiểu rõ:
Cái đẹp của tiết mục văn nghệ thể hiện ở trang phục, cách sắp xếp, sự độc đáo …
Cái cao cả thể hiện trong quá trình thi văn nghệ - biết nhường nhịn,giúp đỡ lẫn nhau, nhiệt tình tham gia, đóng góp công sức vào các tiết mục
Cái hài thể hiện ở chỗ các em biết tạo không khí vui vẻ, hài hước trong quá trình tập luyện văn nghệ
Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ
Yêu thích các tiết mục hay, hấp dẫn
Không thích, khó chịu với những tiết mục dở kém hấp dẫn
Ham thích sáng tạo nghệ thuật
=>Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ
- Biết nhận xét và cảm thụ vẻ đẹp của các tiết mục văn nghệ
- Biết hát, đọc thơ, kể truyện…
- Biết nói lời hay, có cử chỉ đẹp, tạo ra không khí vui vẻ, hài hước…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)