Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong một số môn học và hoạt động giáo dục
Chia sẻ bởi Lê Thanh Long |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong một số môn học và hoạt động giáo dục thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Tháng 10-2010
A. Mục tiêu cần đạt:
1. GV hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM, KNS, TKNL trong môn LS&ĐL.
2. GV biết cách khai thác nội dung; xác định được những bài có thể lồng ghép, tích hợp để soạn bài dạy lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM,KNS,TKNL trong môn LS&Đ.
(MT) Bảo vệ môi trường
(HCM) Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM
(KNS) Kỹ năng sống
(NL) Sử dụng năng lượng
tiết kiệm
1. Nội dung tích hợp GD phải được thực hiện trong
kế hoạch GD của nhà trường.
2. Mục tiêu tích hợp giáo dục phù hợp với mục tiêu
GD Tiểu học.
3. Phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học.
4. Hình thức : tích hợp vào các môn học và các hoạt
động giáo dục chính khoá, ngoại khoá và không
thay đổi nội dung môn học, bài học.
5. Đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng góp phần tạo nên
sự gắn bó giữa nội dung học tập và thực tế cuộc
sống.
Môi trường là gì?
Thế nào là môi trường sống?
Chức năng chủ yếu của môi trường?
Tình trạng môi trường của thế giới và của Việt Nam?
Tập hợp tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Gồm các yếu tố tư nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
YẾU TỐ TỰ NHIÊN
YẾU TỐ XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG TỰ NHÊN
Không gian sống của con người
Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin
Tầm quan trọng của việc giáo dục
BVMT trong trường tiểu học?
Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo
dục BVMT vào trường tiểu học?
Công tác GDBVMT phải trở thành ĐẠO LÝ, NIỀM TIN,
LẼ SỐNG và được thể hiện bằng hành động cụ thể
của mỗi người trong cuộc sống hàng ngày.
2. Các nội dung cơ bản GDBVMT trong trường tiểu học
được khai thác từ nội dung chương trình và đặc biệt
là môn Đạo đức, TNXH, Khoa học, Địa lí..
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học.
Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động GDNGLL.
Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường.
- Ngày 23/3 : Ngày khí tượng thế giới.
- Ngày 31-3 : Ngày BV rừng thế giới.
Ngày 22/4 : Ngày Trái Đất.
Ngày 05/6 : Ngày MT Thế giới.
Ngày 17/6 : Ngày thế giới chống hoang hóa và chống
hạn, lũ lụt.
Ngày 11/7 : Ngày dân số thế giới.
Ngày 16/9 : Ngày bảo vệ tầng ôzôn Thế giới.
Ngày 16/10: Ngày lương thực thế giới.
Ngày 29/12: Ngày tính đa dạng sinh học thế giới
Tích hợp là sự hòa trộn nội dung GDMT vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến nội dung GD LS ĐL thành nội dung GDMT.
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, theo chương, mục nhất định.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có; tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với MT.
1. Mức độ toàn phần: mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hoặc hoàn toàn với nội dung GDBVMT.
2. Mức độ bộ phận: chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hoặc một vài câu trong bài học.
3. Mức độ liên hệ: các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV bổ sung, liên hệ váv kiến thức GDMT.
Li?ch su? l?p 4:
Từ buổi đầu dựng nước đến nửa thế kỉ 19:
- Giúp học sinh biết: Cội nguồn dân tộc, quá trình dựng nước và giữ nước, những thành quả mà nhân dân ta đã đạt được.
- Giáo dục học sinh:
+ Tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của công dân đối với công cuộc dựng và giữ nước.
+ Tôn trọng các di tích lịch sử, ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.
Địa lí lớp 4:
- Thieân nhieân vaø hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi: Ñaëc ñieåm, cö daân, hoaït ñoäng saûn xuaát vôùi taøi nguyeân khoaùng saûn, hoaït ñoâng dòch vuï, khai thaùc, söû duïng vaø baûo veä caùc nguoàn taøi nguyeân cuûa caùc vuøng mieàn khaùc nhau.
Lịch sử lớp 5:
Moät soá söï kieän, nhaân vaät tieâu bieåu trong phong traøo choáng Phaùp, choáng Myõ vaø coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc.
- Baûo veä di tích lòch söû, danh lam thaéng caûnh cuûa ñaát nöôùc.
Địa lí Việt Nam:
- Töï nhieân: Ñaëc ñieåm veà ñòa hình khoaùng saûn, khí haäu, soâng bieån, caùc loaïi ñaát chính vaø ñoäng thöïc vaät: Khai thaùc vaø baûo veä.
- Cö daân: Söï gia taêng daân soá vaø haäu quaû cuûa noù.
- Kinh teá: Phaân boá noâng nghieäp, coâng nghieäp vaø vaán ñeà baûo veä moâi tröôøng cuûa caùc ngaønh ngheà.
Địa lí Thế giới:
Chaâu AÙ, Chaâu Phi, Chaâu Mó La Tinh laø nhöõng chaâu luïc coù tæ leä maát röøng cao nhaát do khai thaùc böøa baõi, phaù röøng laáy ñaát canh taùc -> caàn phaûi baûo veä röøng.
Söû duïng hôïp lí caùc nguoàn taøi nguyeân ôû ñaïi döông, baûo veä vaø choáng oâ nhieåm moâi tröôøng ôû caùc vuøng bieån vaø ñaïi döông.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. GV hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM, KNS, TKNL trong môn LS&ĐL.
2. GV biết cách khai thác nội dung; xác định được những bài có thể lồng ghép, tích hợp để soạn bài dạy lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM,KNS,TKNL trong môn LS&Đ.
(MT) Bảo vệ môi trường
(HCM) Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM
(KNS) Kỹ năng sống
(NL) Sử dụng năng lượng
tiết kiệm
1. Nội dung tích hợp GD phải được thực hiện trong
kế hoạch GD của nhà trường.
2. Mục tiêu tích hợp giáo dục phù hợp với mục tiêu
GD Tiểu học.
3. Phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học.
4. Hình thức : tích hợp vào các môn học và các hoạt
động giáo dục chính khoá, ngoại khoá và không
thay đổi nội dung môn học, bài học.
5. Đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng góp phần tạo nên
sự gắn bó giữa nội dung học tập và thực tế cuộc
sống.
Môi trường là gì?
Thế nào là môi trường sống?
Chức năng chủ yếu của môi trường?
Tình trạng môi trường của thế giới và của Việt Nam?
Tập hợp tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Gồm các yếu tố tư nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
YẾU TỐ TỰ NHIÊN
YẾU TỐ XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG TỰ NHÊN
Không gian sống của con người
Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin
Tầm quan trọng của việc giáo dục
BVMT trong trường tiểu học?
Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo
dục BVMT vào trường tiểu học?
Công tác GDBVMT phải trở thành ĐẠO LÝ, NIỀM TIN,
LẼ SỐNG và được thể hiện bằng hành động cụ thể
của mỗi người trong cuộc sống hàng ngày.
2. Các nội dung cơ bản GDBVMT trong trường tiểu học
được khai thác từ nội dung chương trình và đặc biệt
là môn Đạo đức, TNXH, Khoa học, Địa lí..
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học.
Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động GDNGLL.
Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường.
- Ngày 23/3 : Ngày khí tượng thế giới.
- Ngày 31-3 : Ngày BV rừng thế giới.
Ngày 22/4 : Ngày Trái Đất.
Ngày 05/6 : Ngày MT Thế giới.
Ngày 17/6 : Ngày thế giới chống hoang hóa và chống
hạn, lũ lụt.
Ngày 11/7 : Ngày dân số thế giới.
Ngày 16/9 : Ngày bảo vệ tầng ôzôn Thế giới.
Ngày 16/10: Ngày lương thực thế giới.
Ngày 29/12: Ngày tính đa dạng sinh học thế giới
Tích hợp là sự hòa trộn nội dung GDMT vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến nội dung GD LS ĐL thành nội dung GDMT.
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, theo chương, mục nhất định.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có; tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với MT.
1. Mức độ toàn phần: mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hoặc hoàn toàn với nội dung GDBVMT.
2. Mức độ bộ phận: chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hoặc một vài câu trong bài học.
3. Mức độ liên hệ: các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV bổ sung, liên hệ váv kiến thức GDMT.
Li?ch su? l?p 4:
Từ buổi đầu dựng nước đến nửa thế kỉ 19:
- Giúp học sinh biết: Cội nguồn dân tộc, quá trình dựng nước và giữ nước, những thành quả mà nhân dân ta đã đạt được.
- Giáo dục học sinh:
+ Tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của công dân đối với công cuộc dựng và giữ nước.
+ Tôn trọng các di tích lịch sử, ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.
Địa lí lớp 4:
- Thieân nhieân vaø hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi: Ñaëc ñieåm, cö daân, hoaït ñoäng saûn xuaát vôùi taøi nguyeân khoaùng saûn, hoaït ñoâng dòch vuï, khai thaùc, söû duïng vaø baûo veä caùc nguoàn taøi nguyeân cuûa caùc vuøng mieàn khaùc nhau.
Lịch sử lớp 5:
Moät soá söï kieän, nhaân vaät tieâu bieåu trong phong traøo choáng Phaùp, choáng Myõ vaø coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc.
- Baûo veä di tích lòch söû, danh lam thaéng caûnh cuûa ñaát nöôùc.
Địa lí Việt Nam:
- Töï nhieân: Ñaëc ñieåm veà ñòa hình khoaùng saûn, khí haäu, soâng bieån, caùc loaïi ñaát chính vaø ñoäng thöïc vaät: Khai thaùc vaø baûo veä.
- Cö daân: Söï gia taêng daân soá vaø haäu quaû cuûa noù.
- Kinh teá: Phaân boá noâng nghieäp, coâng nghieäp vaø vaán ñeà baûo veä moâi tröôøng cuûa caùc ngaønh ngheà.
Địa lí Thế giới:
Chaâu AÙ, Chaâu Phi, Chaâu Mó La Tinh laø nhöõng chaâu luïc coù tæ leä maát röøng cao nhaát do khai thaùc böøa baõi, phaù röøng laáy ñaát canh taùc -> caàn phaûi baûo veä röøng.
Söû duïng hôïp lí caùc nguoàn taøi nguyeân ôû ñaïi döông, baûo veä vaø choáng oâ nhieåm moâi tröôøng ôû caùc vuøng bieån vaø ñaïi döông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: 904,54KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)