Giáo dục Quốc phòng

Chia sẻ bởi Phạm hồng sơn | Ngày 18/03/2024 | 56

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục Quốc phòng thuộc Giáo dục quốc phòng

Nội dung tài liệu:





B�I GI?NG
BINH KH� S�NG DI?T TANG B41










GI�O VIấN
Trung tỏ Ph?m H?ng Son
Mở đầu
tính năng Kỹ chiến THUậT.
1. Súng B41 là loại hoả lực mạnh của phân đội BB, do 1 người hoặc một tổ sử dụng dùng để tiêu diệt các loại M bằng sắt thép như xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành, ca nô tàu xuồng, máy bay địch tại chỗ, máy bay treo đổ quân. Ngoài ra còn dùng để tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp trong công sự có cấu trúc không kiên cố.
2. Cỡ đạn 85mm > cỡ súng (40mm).
3. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: Từ 2 - 5 (Từ 200m đến 500m ngoài thực địa).
4. Tầm bắn hiệu quả: 300 m.
5. Tầm bắn thẳng: 330 m.
6. Tốc độ bắn chiến đấu: 4 - 6 p/p.
7. Tốc độ đầu: 120m/s, tốc độ lớn nhất 300m/s.

8. Sức xuyên của đạn với góc chạm 90 độ.
- Xuyên thép: 280 mm.
- Xuyên bê tông: 900 mm.
- Xuyên cát: 800 mm.
9. Trọng lượng của súng không có đạn: 6,3 kg.
Đạn lắp hoàn chỉnh nặng 2,2 kg.
Sức xuyên của đạn không phụ thuộc vào cự ly bắn và tốc độ của đạn bay, nó chỉ phụ thuộc vào góc chạm giữa đạn với M.

Giải thích: Do cấu tạo của đạn phần thuốc nổ bên trong có cấu tạo hình phễu và được lót thêm 1 phễu bằng đồng để tăng thêm sức xuyên cho đạn. Khi đạn chạm M và nổ toàn bộ nhiệt độ và áp suất khí thuốc tạo thành 1 luồng xuyên, xuyên thủng và đốt cháy M.
II. CÊU T¹O CHUNG
1. Nòng súng
Kính ngắm quang học
4. Bộ phận kim hoả
2. Bộ phận ngắm cơ khí
3. Bộ phận cò và tay cầm
1. Cấu tạo chung của súng: Gồm 5 bộ phận
Phụ tùng của súng và đạn
ống tháo lẫy cần đẩy
Vặn vít
Cái nạo muội thuốc
Tống chốt
Thông nòng
Điểm nối
Bệ ĐN và TN
Khuyế lắp đạn
Tai lắp hộp cò
Bệ lắp kính ngắm QH
Ổ kim hỏa
IIi. tác dụng, Cấu tạo các bộ phận
1. Nòng súng
a) Tỏc d?ng
b) Cấu tạo
Loa che lửa
Buồng chứa khí
2. Bộ phận ngắm
a) Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn
b) Cấu tạo
Thước ngắm
Đầu ngắm
3. Bộ phận kim hỏa
a) T�c dơng
b) Cấu tạo
Kim hoả
Lò xo thu kim hoả
Nắp kim hoả
Vành tỳ lò xo
4. Bộ phận cò và tay cầm
a) T�c d?ng
b) Cấu tạo
Lây búa
Cần đẩy và lò xo
Tay cò
búa
Khoá an toàn
Tay cầm
Hộp cò
Then khóa an toàn
Cần đẩy và lò xo
Tay cò
Lẫy búa
Búa
CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ PHẬN CÒ
Cần đẩy và lò xo
5. Kính ngắm quang học
a) T�c d?ng
b) Cấu tạo
Loa tiếp mắt
Bệ tỳ trán
ắc quy
Công tắc
Đèn chiếu sáng
Bệ lắp kính ngắm
Tay hãm
Núm hiệu chỉnh tầm
Vít hiệu chỉnh
Kính vạch khấc
Kính nhìn
Lăng kính quay ảnh
Kính thu ảnh
Kính bảo vệ
Loa tiếp mắt
ắc quy
Công tắc
Đèn chiếu sáng
Bệ lắp kính ngắm
Tay hãm
Vít hiệu chỉnh
Kính nhìn
2
3
4
5
5
4
3
2
1
3
2
4
4
1
5
2
10
8
6
2,7
+
Cấu tạo kính vạch khấc
iv. Tháo, lắp súng thông thường
A. Qui tắc tháo lắp
+ Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng
+ Trước khi tháo phải kiểm tra súng (khám súng)
+ Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp
+ Phải chuẩn bị các dụng cụ (bàn, chiếu, tăng bạt, nilông.) và các phụ tùng để tháo lắp súng.
+ Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng đúng thứ tự động tác và xếp đặt các bộ phận có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp.
Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.
B. Động tác tháo, lắp súng thông thường
1. Tháo súng
Bước 1: Tháo kính ngắm quang học
Bước 2: Tháo bộ phận cò và tay cầm
Bước 3: Tháo kim hoả
Bước 4: Tháo nắp bộ phận cò
2. Lắp súng (ngược lại)
V. CHUYỂN ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CỦA SÚNG
a) Vị trí các bộ phận ở thế bình thường
b) Chuyển động các bộ phận khi dương búa
V. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN XẢY RA HỎNG
HÓC KHI BẮN VÀ CÁCH SỬA CHỮA
HIỆN TƯỢNG
NGUYÊN NHÂN
CÁCH SỬA CHỮA

Khi chưa giương búa, mặt búa và nắp ổ kim hỏa không có khe hở.


Khi búa đập,đuôi kim hỏa thụt vào nắp ổ kim hỏa, lò xo không đẩy về vị trí cũ.

Đạn không lắp vào nòng súng được hoặc lắp vào nhưng không hết mức.

Bóp cò nhưng thuốc phóng không
cháy (đạn không phóng)

- Nắp ổ kim hỏa vặn vào chưa hết mức
- Đầu tỳ ở cần đẩy bị mòn hoặc bị sứt. Mấu đầu lẫy búa bị sứt, mòn không khớp vào khấc an toàn ở đuôi búa


- Lò xo thu kim hỏa bị yếu hoặc gãy

- Bộ phận kim hỏa, ổ bị bẩn, sét gỉ.

- Nòng súng
bị bẩn.
- Hạt lửa thò ra ngoài ống thuốc đẩy.
- Nòng súng bị cong.
- Kim hỏa nhô ra khỏi thành trong của nòng súng.

- Đạn lắp vào chưa hết mức.
- Đầu kim hỏa bị gãy, mòn hoặc lò xo thu kim hỏa bị gãy, bộ phận kim hỏa bị bẩn.
- Hạt lửa hỏng.

- Vặn chặt nắp ổ kim hỏa.
- Đưa súng về chạm sửa chữa.






- Thay lò xo thu kim hỏa.


- Lau sạch bộ phận kim hỏa.


- Lau sạch nòng súng.
- Thay đạn khác.

- Đưa về chạm sửa chữa.
- Lau sạch hoặc thay lò xo thu kim hỏa.

- Lắp đạn vào đúng vị trí.
- Thay kim hỏa, lò xo thu kim hỏa hoặc lau sạch bộ phận kim hỏa.

- Thay đạn khác
VII. Kiểm tra và chuẩn bị súng đạn để bắn
A. Kiểm tra súng đạn
1. Kiểm tra súng
2. Kiểm tra đạn
b. chuẩn bị súng đạn để bắn
1. Chuẩn bị súng
2. Chuẩn bị đạn

Câu hỏi ôn luyện

1. Đồng chí hãy trình bày tác dụng, tính năng của súng diệt tăng B41?

2. Đồng chí nói và làm động tác tháo lắp thông thường súng B41?

Mở đầu
- Súng diệt tăng cỡ 40 mm do Liên Xô (cũ chế tạo gọi là súng PΠГ – 7B (R-P- Ghe – 7V). Súng được cải tiến từ kiểu súng diệt tăng PΠГ – 7.

Ru-ma-ni có ký hiệu là RPG - 7V

súng diệt tăng B41.

- Bài học này giới thiệu với các đồng chí kiểu súng PΠГ – 7B do Liên Xô chế tạo.

- Bài giảng được biên soạn theo giáo trình sách sử dụng súng diệt tăng B41 do cục Quân huấn Bộ Tổng tham mưu xuất bản năm 2002.
PΠГ-16
PΠГ-7B
Súng và các loại đạn
2
3
4
5
5
4
3
2
1
3
2
4
4
1
5
2
10
8
6
+
2,7
*
Kính vạch khấc
2
3
4
5
5
4
3
2
1
3
2
4
4
1
5
2
10
8
6
2,7
+
c) Chuyển động của súng khi bóp cò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm hồng sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)