Giáo dục phát triển nhận thức

Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà | Ngày 03/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục phát triển nhận thức thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH GDMN

LĨNH VỰC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thanh Giang
CVC – Vụ GDMN
I. Mục đích bài học
Sau bài học này học viên nắm được:
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi ở từng độ tuổi của trẻ.
Những điểm mới của lĩnh vực PTNT trong CT GDNT và CT GDMG.
Cách thiết kế và tổ chức hoạt động GD PTNT ở nhà trẻ và mẫu giáo.
Phát triển nhận thức
Nhận thức = Kiến thức + Kỹ năng + Thái độ
ND PTNT = Luyện tập PH các giác quan
+ Nbiết (NT)
= KP Khoa học + LQVT
+ KP XH (MG)
Hiểu “Khám phá” trong lĩnh vực PTNT như thế nào?
Khám phá khoa học
Khám phá khoa học: quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên.
Các hoạt động khám phá khoa học: quan sát, xem xét, so sánh, theo dõi, thăm dò, tìm kiếm, thử nghiệm, thí nghiệm, suy luận, phán đoán và kiểm chứng, giải quyết vấn đề…
Bức tranh có gợi ý cho bạn điều gì trong tổ chức cho trẻ khám phá KH
Có lạnh không?
Làm quen với các khái niệm toán sơ đẳng
Các khái niệm đơn giản về toán: hình dạng, số lượng, số thứ tự….
Trẻ học kỹ năng đếm, so sánh, phân loại, tạo nhóm, sắp xếp theo quy tắc, thêm, bớt, tách, gộp, đo lường … Và các mối quan hệ đơn giản giữa các số, các hình, vị trí không gian…
Không học làm các phép tính
Ví dụ về quan hệ giữa các hình qua trò chơi gấp giấy



(1) (2) (3)



(4) (5)
Khám phá xã hội
Khám phá xã hội: tìm hiểu về con người, gia đình, trường lớp, cộng đồng, quê hương, đất nước.
Các hoạt động khám phá XH: Trò chuyện, xem tranh, ảnh, băng hình, thăm quan, vẽ tranh, đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi sắm vai…
Mục tiêu lĩnh vực PTNT
Những điểm mới về mục tiêu
Mục tiêu của lĩnh vực PTNT được đặt ra đối với trẻ ở cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi mẫu giáo.(Chương trình cũ không phân chia theo lĩnh vực)
Coi trọng việc tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức.
Chú ý việc phát triển các kỹ năng cho trẻ.(Chương trình cũ chú trọng việc cung cấp kiến thức)
Quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt, suy nghĩ của trẻ (b»ng hµnh ®éng, b»ng h×nh ¶nh, b»ng lêi nãi...). (Chương trình cũ chưa chú ý đúng mức tới hình thành và phát triển khả năng này)
Nội dung (xem chi tiết tài liệu CT)
Những điểm mới về nội dung
Nội dung lĩnh vực PTNT ở Nhà trẻ bao gồm 2 phần:
+ Luyện tập và phối hợp các giác quan;
+ Nhận biết.
Nội dung kiến thức không có nhiều thay đổi, nhưng có sự sắp xếp lại theo mức độ của các độ tuổi khác nhau.
Nội dung lĩnh vực PTNT ở mẫu giáo bao gồm 3 phần:
+ Khám phá khoa học: 5 nội dung
+ Làm quen với một số biểu tượng sơ đẳng về toán: 6 nội dung
+ Khám phá xã hội: 4 nội dung
Nội dung kiến thức không có nhiều thay đổi, nhưng có sự sắp xếp lại theo mức độ của các độ tuổi khác nhau.
Tên gọi: thể hiện coi trọng các hoạt động K.phá, tự trải nghiệm
Các kỹ năng: QS, SS, P.loại, giải quyết VĐ được coi trọng, đặc biệt là kỹ năng quan sát và phát hiện mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng, giữa các hình, các số.

Kết quả mong đợi (xem cụ thể tài liệu CT)
Nội dung và kết quả mong đợi (nhà trẻ)
Nội dung và kết quả mong đợi (MG)
Nội dung và kết quả mong đợi (MG- tt)
Kết quả mong đợi – điểm mới
CT cũ không có KQMĐ mà có yêu cầu cần đạt (QĐ 55)
KQMĐ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của GDMN
KQMĐ được đặt ra phù hợp với từng độ tuổi.
KQMĐ là những điều trẻ trong độ tuổi cần biết và có thể thực hiện được nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các HĐGD PTNT, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.
KQMĐ không phải là những tiêu chí hay những BT để ĐG
KQMĐ là KQ của quá trình tổ chức các HĐ GD PTNT.
KQMĐ mang tính chất khái quát hơn nội dung GD. Hay nói cách khác, tổ chức các hoạt động GDPTNT để hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng nhận thức.
Như vậy, có thể phải thực hiện nhiều nội dung giáo dục PTNT để có 1 kỹ năng nhận thức nào đó.
Nếu coi việc TC thực hiện ND là quá trình GD thì KQMĐ là kết quả của quá trình đó
Phương pháp, cách tiếp cận
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Thiết kế HD PTNT nhu th? n�o?
1. Để xây dựng 1 hoạt động PTNT cần trả lời các câu hỏi sau:
a. Mục đích của hoạt động này là gì? Có thể tích hợp v?i ho?t d?ng ? lĩnh vực nào?
b. Sẽ tiến hành nó như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra? (Thực hiện trong chủ đề nào? Cho trẻ ở độ tuổi nào? Cho 1 nhóm trẻ hay cả lớp hay cá nhân? sẽ tổ chức ở đâu? Trong thời gian bao lâu? Trẻ cần du?c làm những gì để đạt mục đích?)
c. Cần chuẩn bị những gì để tiến hành hoạt động này (chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu, nơi tổ chức.)
d. Có thể đặt tên hoạt động này là gì? (tên cần ngắn gọn, hấp dẫn, phản ánh được nội dung của hoạt động )
Sau khi đã dự kiến du?c hoạt động, hãy viết lại các câu trả lời trên theo trình tự sau�:
Tên hoạt động:
a. Mục đích:
b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành:
(có thể có thêm những lưuu ý cần thiết hoặc mở rộng hoạt động: độ khó, dễ, các nguyên vật liệu thay thế...)
Ví dụ một hoạt động giáo dục phát triển nhận thức
Ghép đôi: Giày, dép đều có đôi

Mục đích
- Trẻ biết ghép 2 đối tượng để tạo thành cặp/đôi.
- Rèn kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau .
- Có ý thức trong việc đi giày dép đúng đôi
Chuẩn bị:
Tất cả những đôi giày, dép của trẻ trong lớp và của cô giáo
Ví dụ…(tt)
Ti?n h�nh:
1. Nhận biết "đôi" : Sử dụng 3 đôi giầy, dép :
+ Xếp 1 đôi đúng, 2 đôi kia xếp sai (không tạo thành đôi)
+ Chỉ vào từng cặp 2 chiếc giày và hỏi trẻ xem đây có phải là 1 đôi giày không? Vì sao cháu biết?
+ Yêu cầu 1 trẻ xếp lại những chiếc giầy cho đúng đôi.
+ L�m tuong tự với một vài trẻ khác.
2. Thực hành "tìm đôi" : Sử dụng 3 đôi giầy khác nhau
+ Cho trẻ 3 chiếc giầy (Mỗi đôi 1 chiếc).
+ Yêu cầu trẻ tìm những chiếc còn lại để tạo thành 3 đôi giầy đúng.
+ Khi trẻ đã thành thạo, tăng số lu?ng đôi giầy và làm tuong tự.

Ví dụ…(tt)

3. Cho trẻ thử giày:
+ Cho c? l?p, m?i tr? đi 2 chiếc giày/dép không đúng đôi.
+ T? ch?c cho tr? di nhanh, di ch?m, ch?y v� cho tr? c?m nh?n v? õm thanh t?o ra m?i khi gi�y, dộp ti?p xỳc v?i s�n nh�.
+ Hỏi trẻ xem có dễ đi lại không? Cháu có thể đi nhu th? ra du?ng không? Vì sao?
4. Tìm các chiếc giầy, dộp cho đúng đôi và xếp vào chỗ quy định.
+ Trẻ đổi các chiếc giày, dộp cho nhau để tạo thành 1 đối đúng.
+ Cho trẻ xếp những đôi giày, dộp vào chỗ quy định.
3. Phân tích ý tưởng thiết kế.

+ Trình tự các hoạt động theo c?p d? nh?n th?c:
1. Khái niệm thế nào là 1 đôi giày. (Nh?n bi?t)
2. Th?c h�nh ghép đôi giày đúng. (Hi?u, v?n d?ng)
3. Thử nghiệm khi đi giày c?c c?ch, không đúng cỡ (t?o s? vui v?, bu?n cu?i...)
4. Tìm ghép thành các đôi giày đúng. (c?ng c? k? nang)
+ Tớnh tớch h?p: tớch h?p cỏc linh v?c PT khỏc trong t? ch?c HD PT NTh?c
1. Nhận thức: hình thành khái niệm "đôi", rốn k? nang so sỏnh, ghộp dụi
2. Thể chất: Vận động co nh?: cài, cởi, buộc, kéo khoỏ gi�y,.khi di gi�y
V?n d?ng co l?n: di nhanh, di ch?m.
3. TC - XH : Y thức t? ph?c v?, không nên di gi�y c?c c?ch.
+ Tớnh th?c ti?n:
1. D?a trờn co s? nh?ng kinh nghi?m di gi�y dộp h�ng ng�y c?a tr? d? cung c?p khỏi ni?m "dụi".
2. Cỏc d? dựng cú s?n, d? tỡm ki?m v� tr? cú nhi?u co h?i d? tr?i nghi?m.
3. Tr? du?c t? l�m, t? th? nghi?m, th?c h�nh: (ch?n gi�y, dộp d? t?o th�nh dụi dỳng, t? di gi�y dộp v� tr?i nghi?m di th? gi�y dộp khụng dỳng dụi).
4. Thay d?i cỏc hỡnh th?c ho?t d?ng, t?o cỏc y?u t? vui v?, ng? nghinh, b?t ng?, bu?n cu?i d?i v?i tr?.
Cấp độ nhận thức
Tháp Bloom
Biết
Vận dụng
Hiểu
Tổng hợp
Phân tích
ĐGía
HĐGD mang tính tích hợp
Thực hiện trong 1 chủ đề cùng với các lĩnh vực phát triển khác: cùng xoay quanh nội dung của chủ đề.
Sự tiến triển của hoạt động: HĐ sau khó hơn và được phát triển từ HĐ trước hay kết quả của HĐ trước được sử dụng cho HĐ sau.
Tìm hiểu có chiều sâu về một chủ đề và có giá trị GD trẻ kỹ năng sống và giá trị văn hóa trong mối liên quan của các kiến thức, kỹ năng (không đơn lẻ, rời rạc)
Học nhiều hơn về một chủ đề chứ không phải tìm ra câu trả lời đúng cho câu hỏi của GV.
Tích hợp cần tự nhiên, không gượng ép (Bản thân HĐ đã mang tính tích hợp)
Không nhất thiết mọi HĐ đều phải tổ chức tích hợp
Quan điểm dạy và học
Quan điểm phương Đông
Tôi nghe, tôi quên
Tôi nhìn, tôi nhớ
Tôi làm, tôi hiểu

Quan điểm phương Tây
Tôi nghe, tôi quên
Tôi nghe và nhìn, tôi nhớ chút ít.
Tôi nghe, nhìn, hỏi hoặc thảo luận, tôi bắt đầu hiểu
Tôi nghe, nhìn, thảo luận và thực hành, tôi
bắt đầu học được k.năng và k. thức.
Tôi dạy cho người khác, tôi thành thạo
Các hoạt động của lớp tập huấn
Chia nhóm thảo luận:
Chọn 1 chủ đề nhánh nào đó trong chủ đề “gia đình” thiết kế kế hoạch GD PT nhận thức.
Tổ chức HĐ gì cho trẻ khám phá?
Ví dụ: Một số hoạt động cho trẻ
khám phá trong chủ đề “Gió”
Nội dung
Gió thổi từ đâu? Chúng ta có thể nhìn thấy gió không?
Làm thế nào để biết có gió hay không?
Gió thổi theo hướng nào?
Tạo ra gió bằng cách nào?
Các loại gió: nhẹ, mạnh, bão, lốc, gió xoáy, vòi rồng…gió bắc, gió tây, gió nam, gió mùa đồng bắc…
Cấp của gió
Có thể sử dụng gió để làm gì?
Gió có tác hại gì không?
Điều gì xảy ra khi không có gió?
Chúng ta làm gì/không nên làm gì khi gió to/bão?
Hoạt động GDPTNT
Trò chuyện về gió và thời tiết
Quan sát cây, tóc, chuông gió, quả cầu gió…khi trời có gió
Quan sát tranh ảnh về gió/ bão, lốc xoáy, vòi rồng…
Xem băng hình về gió, bão (nếu có)
Thí nghiệm gió thổi từ đâu? Hướng nào?: Làm các dụng cụ đo gió : (những dải giấy mỏng thả xuống từ trên cao hoặc treo trước cửa lớp…
Thử tạo ra gió. Gió mạnh và gió nhẹ : thổi bằng miệng, dùng quạt tay, quạt điện…
Làm chong chóng : hình dạng các cánh, đếm các cánh, đếm chong chóng. Làm cho chong chóng quay…
Tìm hiểu tác dụng của gió/tác hại của gió. Câu chuyện về gió: gió làm nhiều thứ chuyển động/bay cao. Thí nghiệm phơi quần áo/khăn ướt trước gió
Cắt dán tranh ảnh phân loại hiện tượng tự nhiên (bão và vòi rồng), phân loại các hoạt của con người (làm gì /không nên làm gì) khi có gió to/bão
Bộ sưu tập tranh ảnh về gió
Chúng ta có nhìn thấy gió không
Gió làm các vật chuyển động
Gió thổi rất mạnh là bão
Cấp của gió
Bão
Lốc
Vòi rồng
Chủ đề nước

Một số gợi ý tổ chức các hoạt động khám phá trong chủ đề nước
Nước có ở đâu?
Nước có ở đâu? (TT)
Nước bốc hơi
Nước giúp gì cho chúng ta?
Tiết kiệm nước
Khai thác, sử dụng đồ dùng đồ chơi cho PTNT
Sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên :lá cây. sỏi, hạt, quả khô, cát nước, cây, hạt giống.
Sử dụng các đồ dùng gia đình không còn sử dụng nữa: Vỏ chai, chìa khóa, khuy.
Sử dụng tạp chí, tranh ảnh, sách báo cũ.
Sử dụng các đồ dùng đồ chơi được sản xuất hàng loạt theo danh mục thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong danh mục thiết bị tối thiểu
+ Các bán thành phẩm:
+ Các dụng cụ thí nghiệm: Kính lúp, nam châm, cân, gương, chai nhựa trong suốt, .
+ Các lô tô, đô mi nô, thẻ số, tranh ảnh các con vật, cây, lá, hoa, quả.
+ Sách về các hoạt động khoa học cho trẻ nhỏ, Các bài tập trên giấy: vở LQ với toán, MTXQ, tranh.
Các hiện tượng tự nhiên được coi là phương tiện hữu hiệụ cho trẻ quan sát, phát hiện những biến đổi
Cơ thể của trẻ được coi là phương tiện trực quan
Sử dụng hợp lý máy vi tính với phần mềm giáo dục KIDSMART ở những nơi có điều kiện.
Chủ đề “Những cái bát”
Nội dung
Đặc điểm (Hình ddạng, mầu sắc, kích thước, hoa văn, chất liệu…)
Cách sử dụng:
Bảo quản: lau, rửa, cất bát, …
Mua bát ở đâu?
Sản xuất/làm bát như thế nào? (nguyên vật liệu, người làm bát, …)
Biết ơn người làm bát/mua bát

Hoạt động:
- Trò chuyện về cái bát: hình dạng, mầu sắc, chất liệu, công dụng, giũ gìn sạch sẽ và không đánh vỡ bát…
Quan sát một số bát làm từ chất liệu khác nhau.
So sánh hình dạng, kích thước và hoa văn
Phân loại và sắp xếp theo trình tự về kích thước.
Thử sử dụng bát theo các cách (uống nước, đong nước, ăn cơm, làm bộ gõ từ bát, trang trí …)
Lau bát, rửa và úp bát vào giá/tủ
Đong nước bằng bát và đếm.
Tham quan nơi làm bát, bán bát. (Làng nghề Bát tràng)
Làm anbum sưu tầm ảnh các loại bát.
Tập làm bát từ các loại nguyên vật liệu (hoa quả, giấy, bột, đất nặn, vẽ trang trí hoa văn cho bát…)
Đọc thơ “Cái bát xinh xinh”: Biết ơn người làm bát
Thơ: Cái bát xinh xinh (Thanh Hòa)
Cha mẹ công tác
Nhà máy Bát Tràng
Mang về cho bé
Cái bát xinh xinh
Từ bùn đất sét
Qua bàn tay cha
Qua bàn tay mẹ
Thành cái bát hoa
Nâng niu bé giữ
Mỗi bữa hàng ngày
Công cha công mẹ
Bé cầm trên tay

Hình dáng, chất liệu của bát
Hình dáng, chất liệu, hoa văn
Vui một tí!!! Bạn chọn ???
Mặt như “cái bát “ “Quang treo” hình bát







Thank you for your attention!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)