Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà |
Ngày 03/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục phát triển ngôn ngữ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
Giáo dục Phát triển ngôn ngữ
2
nội dung
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong chương trình GD MN.
Hu?ng d?n th?c hi?n lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong sách "Hướng dẫn thực hiện ..."
Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPT ngôn ngữ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Tổ chức môi trường, lựa chọn thiết bị đồ dùng đồ chơi đáp ứng yêu cầu GDPT ngôn ngữ.
Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ.
3
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu từ ngữ.
Tồn tại hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
1. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài, được biểu đạt bằng lời nói (âm thanh) và thu nhận bằng thính giác (nghe).
2. Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ dùng ký hiệu ghi lại lời nói....
4
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát nhân cách của trẻ MN nói riêng, của con người và xã hội nói chung.
Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết.
5
Ngôn ngữ
Cùng với quá trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ còn lĩnh hội và phát triển các năng lực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác và tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin của người khác.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ.
6
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện của giao tiếp vì thế ngôn ngữ cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển các năng lực và kỹ năng xã hội ở trẻ. Trẻ không chỉ sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, suy nghĩ, tình cảm của bản thân với mọi người xung quanh mà còn để tiếp nhận, hiểu thái độ, suy nghĩ, tình cảm và giao tiếp của người khác. Trình độ phát triển ngôn ngữ và làm quen với đọc viết ban đầu còn góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông cũng như sự thành đạt trong cuộc sống sau này của trẻ.
7
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ngôn ngữ được hiểu là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và cấu trúc của ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ là các qui ước của xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng.
Việc lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ bản sau của ngôn ngữ: (1) nội dung (vốn từ và nghĩa của từ); (2) hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp và cú pháp); và (3) chức năng của ngôn ngữ.
8
Đọc tài liệu phần "Giáo dục phát triển ngôn ngữ" trong Chương trình GDMN
Các nhóm thảo luận về những điểm mới trong phần "Phát triển ngôn ngữ"
Nhóm 1. Về vị trí, cấu trúc, mục tiêu.
Nhóm 2. Về nội dung CT nhà trẻ.
Kết quả mong đợi ở trẻ nhà trẻ
Nhóm 3. Về nội dung CT mẫu giáo
Kết quả mong đợi ở trẻ mẫu giáo.
Hoạt động 1
Phát hiện điểm mới trong phần Phát triển ngôn ngữ
9
So sánh 2 chương trình
10
11
12
13
Điểm mới của mục tiêu
Mục tiêu của lĩnh vực PTNN được đặt ra đối với trẻ ở cuối độ tuổi NT và cuối độ tuổi MG (Chương trình cũ không phân chia theo lĩnh vực)
Coi trọng việc phát triển kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày (Chương trình cũ chưa chú trọng)
Coi trọng việc hình thành và phát triển NN biểu cảm, NN nghệ thuật và sáng tạo trong lời nói.
Quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt, suy nghĩ của trẻ bằng lời nói và nói có văn hóa (Chương trình cũ chưa chú ý đúng mức tới hình thành và phát triển khả năng này)
14
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
15
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
16
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
17
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
18
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
19
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
20
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
21
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
22
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
23
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
24
Cách tiếp cận và phương pháp
25
Cách tiếp cận và phương pháp
26
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ
27
Nội dung
a) Nghe
Nghe các giọng nói khác nhau.
Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.
28
Nội dung (tiếp)
b) Nói
Phát âm các âm khác nhau.
Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
c) Làm quen với sách
Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh.
29
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
30
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
31
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
32
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
33
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
34
So sánh nội dung và kết qủa mong đợi
(3 – 6 tháng tuổi)
Nội dung
Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, HĐ quen thuộc.
Nghe các câu nói đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.
Phát âm ....
Kết quả mong đợi
Có phản ứng với âm thanh
Mỉm cười, khua tay, chân và phát ra các âm bập bẹ khi được hỏi chuyện.
35
CT cũ không có kết quả mong đợi mà có yêu cầu cần đạt (QĐ 55)
KQMĐ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của GDMN
KQMĐ được đặt ra phù hợp với từng độ tuổi.
KQMĐ là những điều trẻ trong độ tuổi cần biết và có thể thực hiện được nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các HĐGD PTNN.
KQMĐ không phải là những tiêu chí hay những bài tập để đánh giá.
Kết quả mong đợi – điểm mới
36
KQMĐ là kết quả của quá trình tổ chức các HĐ GD PTNN.
KQMĐ mang tính chất khái quát hơn nội dung GD. Hay nói cách khác, tổ chức các hoạt động GDPTNN để hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng nghe, nói, đọc, viêt.
Như vậy, có thể phải thực hiện nhiều nội dung giáo dục PTNN để có 1 kỹ năng ngôn ngữ nào đó.
Nếu coi việc tổ chức thực hiện nội dung là quá trình giáo dục thì kết quả mong đợi là kết quả của quá trình đó
Kết quả mong đợi – điểm mới
37
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
38
a) Nghe
Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ khái quát.
Nghe lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Nội dung
39
b) Nói
Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.
Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.
Nội dung (tiếp)
40
Nội dung (tiếp)
c) Làm quen với việc đọc, viết
Làm quen với cách sử dụng sách, bút.
Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
41
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
42
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Cấu trúc
1. Nhà trẻ
Hướng dẫn thực hiện:
Phát triển nghe nói.
Làm quen với sách bút
Gợi ý một số hoạt động
Lưu ý đối với trẻ có khó khan về ngôn ng?
Lưu ý đối với trẻ dân t?c thi?u s?
43
2. MÉu gi¸o
Híng dÉn thùc hiÖn:
Hoạt động nghe nói.
Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Trò chơi đóng kịch.
Tập kể chuyện/Kể chuyện sáng tạo
ChuÈn bÞ cho viÖc häc ®äc, häc viÕt.
Gîi ý mét sè ho¹t ®éng
Lu ý ®èi víi trÎ cã khã khăn vÒ ng«n ngữ
Lu ý ®èi víi trÎ em d©n tộc thiểu số
44
Lưu ý cho trẻ làm quen với ch? cái
-Việc cho trẻ làm quen với ch? cái không nh?t thi?t theo nhóm ch? cố định, có thể đưa các ch? có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng.
- Khi cho trẻ làm quen với ch? cái trước hết giới thiệu cho trẻ biết ch? cái, phát âm đúng. Sau đó cho trẻ hoạt động thông qua chơi, qua các vận động cơ thể.
45
Hoạt động
Nội dung phát triển ngôn ngữ có thể tích hợp như thế nào?
Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngôn ngữ trong quá trình GD trẻ ở trường mầm non?
46
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nguyờn t?c:
Các n?i dung nghe, nói, d?c, vi?t được thực hiện một cách thống nhất.
47
2.Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ:
Mọi lúc mọi nơi, trong các thời điểm sinh hoạt.
Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lý.
Được tiến hành ở hd chơi - tập v học.
3.Hình thức tổ chức hoạt động:
Cá nhân.
Theo nhóm nhỏ.
C? l?p.
48
Hoạt động
Tổ chức môi trường v sử dụng đồ dùng cho hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Những nguyên vật liệu nào sẵn có tại địa phương có thể sử dụng cho HĐ PTNN của trẻ:
Tên? Cách sử dụng? Cho trẻ ở lứa tuổi nào?
Tác dụng đối với trẻ trong việc phát triển ngôn ngữ ?
49
Môi trường hoạt động giáo dục PT ngôn ngữ cần đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.
Môi trường có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động.
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ
50
Có đủ các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ: rối, sách tranh truyện, sách khổ to, chữ to, băng đài, cátsét,...
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
51
Việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động: thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của GV
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
52
Góc sách/ thư viện được đặt nơi yên tĩnh, có ghế (đệm, gối mềm).
Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2 hoặc 3 góc trọng tâm.
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
53
Môi trường vật chất
§å ch¬i b»ng nhùa hoÆc cao su mÒm, ph¸t ra ©m thanh vÒ c¸c con vËt, ph¬ng tiÖn giao th«ng, bãng, c¸c lo¹i qu¶.
Tranh ¶nh, s¸ch vÒ con ngêi, con vËt, hoa, qu¶, ph¬ng tiÖn giao th«ng, ®å ch¬i gÇn gòi víi trÎ.
54
Các bộ tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học, tranh ch? d?)
55
Môi trường vật chất
Các loại sách tranh cho trẻ làm bằng bìa cứng, vải, ni lông.
Băng nhạc các bài hát ru, các bài hát của trẻ em. Các nhạc cụ, các đồ chơi âm nhạc.
56
Môi trường vật chất
Các nguyên vật liệu, các hiện tượng tự nhiên
Các v?t liệu dã qua sử dụng: tạp chí, tranh ảnh, sách, báo, qu?n áo cũ, .
57
Các nguyên vật liệu tự nhiên: lá cây. sỏi, hạt, quả khô, cát nước.
Các phế liệu, phế thải: Vỏ chai, chìa khóa, cúc áo, tạp chí, tranh ảnh, sách báo cũ.
Các đồ dùng đồ chơi được sản xuất theo danh mục
+ Các bán thành phẩm.
+ Các lô tô, đô mi nô, thẻ số,..
+ Sử dụng các bài tập trên giấy, vở.
Các hiện tượng tự nhiên được coi là phương tiện hữu hiệụ cho trẻ quan sát, phát hiện và trao đổi về những biến đổi
Cơ thể của trẻ được coi là phương tiện trực quan
Sử dụng hợp lý máy vi tính với phần mềm giáo dục
ở những nơi có điều kiện.
Khai thác, sử dụng đồ dùng đồ chơi
58
Nhiệm vụ của giáo viên
Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh.
Tạo môi trường kí hiệu phong phú (chữ viết, kí hiệu giao thông, ...).
59
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với các bạn và với những người khác.
Hướng dẫn trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ.
60
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch.
Tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng câu, từ.
Quan sát, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp.
Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
61
Các hoạt động phát triển ngôn ngữ
Trò chuyện.
D?c tho, ca dao, d?ng dao, t?c ng?.
Kể chuyện
Kể chuyện theo tác phẩm văn học.
K? chuy?n sáng tạo (kể chuyện theo tranh; kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi; kể chuyện tiếp nối theo chuyện của cô,..).
Trò chơi phát triển ngôn ngữ và đóng kịch.
Làm quen với chữ cái.
"Đọc" sách tranh, sách truyện,
Làm sách tranh truy?n, ch? d?,..;
Tô, đồ các nét, các ch?; "vi?t" thư, danh sách lớp, đơn thuốc.
62
Khi xây dựng các HD phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách trang trí nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
63
Hoạt động 6: Xây dựng HĐ phát triển ngôn ngữ
(trong một chủ đề và tích hợp các lĩnh vực khỏc)
Nhóm 1: Một HĐ học về phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG (tự chọn độ tuổi).
Nhóm 2: Một HĐ choi t?p cho tr? nhà tr? (tự chọn độ tuổi).
Nhóm 3: Một HĐ PTNN cho trẻ theo chế độ sinh hoạt của trẻ (tự chọn thời điểm).
Nhóm 4: Một HĐ PTNN cho trẻ HĐ trong góc.
Nhóm 5: Một HĐ PT thể chất/ nhận thức/ TC-XH/ thẩm mỹ có tích hợp nội dung PTNN.
64
Xây dựng hoạt động PTNN
Mục đích hoạt động?
Tiến hành nhu thế nào để đạt du?c mục đích?
(Thực hiện trong chủ đề nào? Cho nhóm trẻ/ cả lớp/ cá nhân? D?a di?m ở đâu? Thời gian bao lâu? Trẻ c?n làm gì để luôn hứng thú và đ?t mục đích?).
C?n chuẩn bị gì? (đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, d?a di?m.)
Tên hoạt động là gì? (hay, hấp dẫn tr?, phản ánh được ND).
Viết các câu trả lời theo th? tự :
Tên hoạt động:.....
a. Mục đích:............
b. Chuẩn bị:...........
c. Tiến hành:...........
(v những lưu ý cần thiết, cỏch mở r?ng ho?t đ?ng, các nguyên vật li?u thay thế...)
65
Khi xây dựng các HD phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách sắp xếp nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
66
Lưu ý
Các hoạt động có đầy đủ nội dung và các nội dung có mối liên hệ với nhau xoay quanh một chủ đề
Các nội dụng lựa chọn cho một chủ đề cần tính đến kinh nghiệm và khả năng của trẻ.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong chủ đề của một ngày.
Chủ đề có thể lựa chọn trong chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương hoặc từ sự hứng thú của trẻ trong lớp.
67
Kể chuyện theo tranh
68
Xây dựng hoạt động GDPTNN theo chủ đề
69
Vẽ, sử dụng các loại bút màu có kích cỡ khác nhau
Các cách thức
phát triển khả năng
cầm bút cho trẻ
Vẽ trên khổ rộng để tăng khả năng chuyển động linh hoạt
Sử dụng các bút chì màu, bảng ghi và một số các đồ dùng khác: phấn, sáp,..
70
71
Xếp tranh theo thứ tự, tô màu
và kể chuyện
72
73
Các con của tôi đâu rồi !
74
75
TTNC Giáo dục mầm non
04.3 8232 560
04.3 8436 759
04.3 7344 108
email: [email protected]
Các số điện thoại có thể
liên hệ
76
xin trân trọng cám ơn !
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
Giáo dục Phát triển ngôn ngữ
2
nội dung
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong chương trình GD MN.
Hu?ng d?n th?c hi?n lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong sách "Hướng dẫn thực hiện ..."
Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPT ngôn ngữ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Tổ chức môi trường, lựa chọn thiết bị đồ dùng đồ chơi đáp ứng yêu cầu GDPT ngôn ngữ.
Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ.
3
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu từ ngữ.
Tồn tại hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
1. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài, được biểu đạt bằng lời nói (âm thanh) và thu nhận bằng thính giác (nghe).
2. Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ dùng ký hiệu ghi lại lời nói....
4
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát nhân cách của trẻ MN nói riêng, của con người và xã hội nói chung.
Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết.
5
Ngôn ngữ
Cùng với quá trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ còn lĩnh hội và phát triển các năng lực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác và tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin của người khác.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ.
6
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện của giao tiếp vì thế ngôn ngữ cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển các năng lực và kỹ năng xã hội ở trẻ. Trẻ không chỉ sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, suy nghĩ, tình cảm của bản thân với mọi người xung quanh mà còn để tiếp nhận, hiểu thái độ, suy nghĩ, tình cảm và giao tiếp của người khác. Trình độ phát triển ngôn ngữ và làm quen với đọc viết ban đầu còn góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông cũng như sự thành đạt trong cuộc sống sau này của trẻ.
7
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ngôn ngữ được hiểu là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và cấu trúc của ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ là các qui ước của xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng.
Việc lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ bản sau của ngôn ngữ: (1) nội dung (vốn từ và nghĩa của từ); (2) hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp và cú pháp); và (3) chức năng của ngôn ngữ.
8
Đọc tài liệu phần "Giáo dục phát triển ngôn ngữ" trong Chương trình GDMN
Các nhóm thảo luận về những điểm mới trong phần "Phát triển ngôn ngữ"
Nhóm 1. Về vị trí, cấu trúc, mục tiêu.
Nhóm 2. Về nội dung CT nhà trẻ.
Kết quả mong đợi ở trẻ nhà trẻ
Nhóm 3. Về nội dung CT mẫu giáo
Kết quả mong đợi ở trẻ mẫu giáo.
Hoạt động 1
Phát hiện điểm mới trong phần Phát triển ngôn ngữ
9
So sánh 2 chương trình
10
11
12
13
Điểm mới của mục tiêu
Mục tiêu của lĩnh vực PTNN được đặt ra đối với trẻ ở cuối độ tuổi NT và cuối độ tuổi MG (Chương trình cũ không phân chia theo lĩnh vực)
Coi trọng việc phát triển kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày (Chương trình cũ chưa chú trọng)
Coi trọng việc hình thành và phát triển NN biểu cảm, NN nghệ thuật và sáng tạo trong lời nói.
Quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt, suy nghĩ của trẻ bằng lời nói và nói có văn hóa (Chương trình cũ chưa chú ý đúng mức tới hình thành và phát triển khả năng này)
14
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
15
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
16
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
17
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
18
Chương trình nhà trẻ cũ và mới
19
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
20
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
21
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
22
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
23
Chương trình mẫu giáo cũ và mới
24
Cách tiếp cận và phương pháp
25
Cách tiếp cận và phương pháp
26
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ
27
Nội dung
a) Nghe
Nghe các giọng nói khác nhau.
Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.
28
Nội dung (tiếp)
b) Nói
Phát âm các âm khác nhau.
Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
c) Làm quen với sách
Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh.
29
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
30
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
31
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
32
N?i dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
33
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
34
So sánh nội dung và kết qủa mong đợi
(3 – 6 tháng tuổi)
Nội dung
Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, HĐ quen thuộc.
Nghe các câu nói đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.
Phát âm ....
Kết quả mong đợi
Có phản ứng với âm thanh
Mỉm cười, khua tay, chân và phát ra các âm bập bẹ khi được hỏi chuyện.
35
CT cũ không có kết quả mong đợi mà có yêu cầu cần đạt (QĐ 55)
KQMĐ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của GDMN
KQMĐ được đặt ra phù hợp với từng độ tuổi.
KQMĐ là những điều trẻ trong độ tuổi cần biết và có thể thực hiện được nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các HĐGD PTNN.
KQMĐ không phải là những tiêu chí hay những bài tập để đánh giá.
Kết quả mong đợi – điểm mới
36
KQMĐ là kết quả của quá trình tổ chức các HĐ GD PTNN.
KQMĐ mang tính chất khái quát hơn nội dung GD. Hay nói cách khác, tổ chức các hoạt động GDPTNN để hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng nghe, nói, đọc, viêt.
Như vậy, có thể phải thực hiện nhiều nội dung giáo dục PTNN để có 1 kỹ năng ngôn ngữ nào đó.
Nếu coi việc tổ chức thực hiện nội dung là quá trình giáo dục thì kết quả mong đợi là kết quả của quá trình đó
Kết quả mong đợi – điểm mới
37
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
38
a) Nghe
Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ khái quát.
Nghe lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Nội dung
39
b) Nói
Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.
Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.
Nội dung (tiếp)
40
Nội dung (tiếp)
c) Làm quen với việc đọc, viết
Làm quen với cách sử dụng sách, bút.
Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
41
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
42
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Cấu trúc
1. Nhà trẻ
Hướng dẫn thực hiện:
Phát triển nghe nói.
Làm quen với sách bút
Gợi ý một số hoạt động
Lưu ý đối với trẻ có khó khan về ngôn ng?
Lưu ý đối với trẻ dân t?c thi?u s?
43
2. MÉu gi¸o
Híng dÉn thùc hiÖn:
Hoạt động nghe nói.
Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Trò chơi đóng kịch.
Tập kể chuyện/Kể chuyện sáng tạo
ChuÈn bÞ cho viÖc häc ®äc, häc viÕt.
Gîi ý mét sè ho¹t ®éng
Lu ý ®èi víi trÎ cã khã khăn vÒ ng«n ngữ
Lu ý ®èi víi trÎ em d©n tộc thiểu số
44
Lưu ý cho trẻ làm quen với ch? cái
-Việc cho trẻ làm quen với ch? cái không nh?t thi?t theo nhóm ch? cố định, có thể đưa các ch? có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng.
- Khi cho trẻ làm quen với ch? cái trước hết giới thiệu cho trẻ biết ch? cái, phát âm đúng. Sau đó cho trẻ hoạt động thông qua chơi, qua các vận động cơ thể.
45
Hoạt động
Nội dung phát triển ngôn ngữ có thể tích hợp như thế nào?
Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngôn ngữ trong quá trình GD trẻ ở trường mầm non?
46
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nguyờn t?c:
Các n?i dung nghe, nói, d?c, vi?t được thực hiện một cách thống nhất.
47
2.Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ:
Mọi lúc mọi nơi, trong các thời điểm sinh hoạt.
Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lý.
Được tiến hành ở hd chơi - tập v học.
3.Hình thức tổ chức hoạt động:
Cá nhân.
Theo nhóm nhỏ.
C? l?p.
48
Hoạt động
Tổ chức môi trường v sử dụng đồ dùng cho hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Những nguyên vật liệu nào sẵn có tại địa phương có thể sử dụng cho HĐ PTNN của trẻ:
Tên? Cách sử dụng? Cho trẻ ở lứa tuổi nào?
Tác dụng đối với trẻ trong việc phát triển ngôn ngữ ?
49
Môi trường hoạt động giáo dục PT ngôn ngữ cần đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.
Môi trường có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động.
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ
50
Có đủ các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ: rối, sách tranh truyện, sách khổ to, chữ to, băng đài, cátsét,...
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
51
Việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động: thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của GV
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
52
Góc sách/ thư viện được đặt nơi yên tĩnh, có ghế (đệm, gối mềm).
Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2 hoặc 3 góc trọng tâm.
Tổ chức môi trường hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ (tiếp)
53
Môi trường vật chất
§å ch¬i b»ng nhùa hoÆc cao su mÒm, ph¸t ra ©m thanh vÒ c¸c con vËt, ph¬ng tiÖn giao th«ng, bãng, c¸c lo¹i qu¶.
Tranh ¶nh, s¸ch vÒ con ngêi, con vËt, hoa, qu¶, ph¬ng tiÖn giao th«ng, ®å ch¬i gÇn gòi víi trÎ.
54
Các bộ tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học, tranh ch? d?)
55
Môi trường vật chất
Các loại sách tranh cho trẻ làm bằng bìa cứng, vải, ni lông.
Băng nhạc các bài hát ru, các bài hát của trẻ em. Các nhạc cụ, các đồ chơi âm nhạc.
56
Môi trường vật chất
Các nguyên vật liệu, các hiện tượng tự nhiên
Các v?t liệu dã qua sử dụng: tạp chí, tranh ảnh, sách, báo, qu?n áo cũ, .
57
Các nguyên vật liệu tự nhiên: lá cây. sỏi, hạt, quả khô, cát nước.
Các phế liệu, phế thải: Vỏ chai, chìa khóa, cúc áo, tạp chí, tranh ảnh, sách báo cũ.
Các đồ dùng đồ chơi được sản xuất theo danh mục
+ Các bán thành phẩm.
+ Các lô tô, đô mi nô, thẻ số,..
+ Sử dụng các bài tập trên giấy, vở.
Các hiện tượng tự nhiên được coi là phương tiện hữu hiệụ cho trẻ quan sát, phát hiện và trao đổi về những biến đổi
Cơ thể của trẻ được coi là phương tiện trực quan
Sử dụng hợp lý máy vi tính với phần mềm giáo dục
ở những nơi có điều kiện.
Khai thác, sử dụng đồ dùng đồ chơi
58
Nhiệm vụ của giáo viên
Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh.
Tạo môi trường kí hiệu phong phú (chữ viết, kí hiệu giao thông, ...).
59
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với các bạn và với những người khác.
Hướng dẫn trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ.
60
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch.
Tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng câu, từ.
Quan sát, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp.
Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
61
Các hoạt động phát triển ngôn ngữ
Trò chuyện.
D?c tho, ca dao, d?ng dao, t?c ng?.
Kể chuyện
Kể chuyện theo tác phẩm văn học.
K? chuy?n sáng tạo (kể chuyện theo tranh; kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi; kể chuyện tiếp nối theo chuyện của cô,..).
Trò chơi phát triển ngôn ngữ và đóng kịch.
Làm quen với chữ cái.
"Đọc" sách tranh, sách truyện,
Làm sách tranh truy?n, ch? d?,..;
Tô, đồ các nét, các ch?; "vi?t" thư, danh sách lớp, đơn thuốc.
62
Khi xây dựng các HD phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách trang trí nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
63
Hoạt động 6: Xây dựng HĐ phát triển ngôn ngữ
(trong một chủ đề và tích hợp các lĩnh vực khỏc)
Nhóm 1: Một HĐ học về phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG (tự chọn độ tuổi).
Nhóm 2: Một HĐ choi t?p cho tr? nhà tr? (tự chọn độ tuổi).
Nhóm 3: Một HĐ PTNN cho trẻ theo chế độ sinh hoạt của trẻ (tự chọn thời điểm).
Nhóm 4: Một HĐ PTNN cho trẻ HĐ trong góc.
Nhóm 5: Một HĐ PT thể chất/ nhận thức/ TC-XH/ thẩm mỹ có tích hợp nội dung PTNN.
64
Xây dựng hoạt động PTNN
Mục đích hoạt động?
Tiến hành nhu thế nào để đạt du?c mục đích?
(Thực hiện trong chủ đề nào? Cho nhóm trẻ/ cả lớp/ cá nhân? D?a di?m ở đâu? Thời gian bao lâu? Trẻ c?n làm gì để luôn hứng thú và đ?t mục đích?).
C?n chuẩn bị gì? (đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, d?a di?m.)
Tên hoạt động là gì? (hay, hấp dẫn tr?, phản ánh được ND).
Viết các câu trả lời theo th? tự :
Tên hoạt động:.....
a. Mục đích:............
b. Chuẩn bị:...........
c. Tiến hành:...........
(v những lưu ý cần thiết, cỏch mở r?ng ho?t đ?ng, các nguyên vật li?u thay thế...)
65
Khi xây dựng các HD phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách sắp xếp nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
66
Lưu ý
Các hoạt động có đầy đủ nội dung và các nội dung có mối liên hệ với nhau xoay quanh một chủ đề
Các nội dụng lựa chọn cho một chủ đề cần tính đến kinh nghiệm và khả năng của trẻ.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong chủ đề của một ngày.
Chủ đề có thể lựa chọn trong chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương hoặc từ sự hứng thú của trẻ trong lớp.
67
Kể chuyện theo tranh
68
Xây dựng hoạt động GDPTNN theo chủ đề
69
Vẽ, sử dụng các loại bút màu có kích cỡ khác nhau
Các cách thức
phát triển khả năng
cầm bút cho trẻ
Vẽ trên khổ rộng để tăng khả năng chuyển động linh hoạt
Sử dụng các bút chì màu, bảng ghi và một số các đồ dùng khác: phấn, sáp,..
70
71
Xếp tranh theo thứ tự, tô màu
và kể chuyện
72
73
Các con của tôi đâu rồi !
74
75
TTNC Giáo dục mầm non
04.3 8232 560
04.3 8436 759
04.3 7344 108
email: [email protected]
Các số điện thoại có thể
liên hệ
76
xin trân trọng cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)