Giáo dục nhà trẻ

Chia sẻ bởi Đặng Thị Thúy Tiếp | Ngày 05/10/2018 | 74

Chia sẻ tài liệu: giáo dục nhà trẻ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NHÀ TRẺ
BDTX - 2013
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ
GIÁO DỤC NHÀ TRẺ
BDTX - 2013

GIÁO DỤC NHÀ TRẺ
1. Quản lý việc tổ chức hoạt động giáo dục
theo chương trình nhóm tuổi.
2. Quản lý hoạt động đánh giá trẻ nhà trẻ.
3. Quản lý kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.
4. Quản lý thực hiện hoạt động GDAN –
Hoạt động NBPB – Hoạt động TH.
I. Quản lý việc tổ chức thực hiện chương trình GD theo nhóm tuổi.
1. Chương trình GD nhóm tuổi:
+ Dưới 12 tháng: CT theo tháng tuổi.
+ Nhóm 13 -18 tháng: (13-15 t; 16-18 t)
+ Nhóm 19 - 24 tháng: (19-21 t; 22-24 t)
+ Nhóm 25 - 36 tháng: (25-30 t; 30-36 t)



2. Quản lý tổ chức thực hiện đúng, đủ hoạt động giáo dục cho trẻ /tuần:
Hoạt động có chủ định: trẻ 25- 36 tháng
1/ Phát triển vận động
2/ Nhận biết tập nói
3/ Nhận biết phân biệt
4/ Kể chuyện
5/ Thơ
6/ Giáo dục âm nhạc
7/ Tạo hình
Hoạt động có chủ định: trẻ 25- 36 tháng
1/ Phát triển vận động (Thể chất)
2/ Nhận biết tập nói (Nhận thức)
3/ Nhận biết phân biệt (Nhận thức)
4/ Kể chuyện (Ngôn ngữ)
5/ Thơ (Ngôn ngữ)
6/ Giáo dục âm nhạc (Tình cảm XH & thẩm mỹ)
7/ Tạo hình (Tình cảm XH & thẩm mỹ)
1/ Phát triển vận động
2/ Hoạt động với đồ vật
3/ Nhận biết tập nói
4/ Kể chuyện theo tranh
5/ Thơ
6/ Giáo dục âm nhạc
Chơi-tập cho trẻ 19-24 tháng
Chơi-tập cho trẻ 12-18 tháng:
1/ Phát triển vận động
2/ Hoạt động với đồ vật
3/ Nhận biết tập nói
4/ Thơ
5/ Âm nhạc
1/ Phát triển vận động (2 lần/tuần)
2/ Hoạt động với đồ vật
3/ Luyện tập phát triển các giác quan
4/ Âm nhạc
Chơi-tập cho trẻ 3-12 tháng:
@ Yêu cầu:
1. Nghiêm túc thực hiện việc tổ chức dạy trẻ theo chương trình/nhóm tuổi qui định.
2. Tổ chức đúng, đủ hoạt động giáo dục/tuần.
3. Quản lý thời gian-nội dung các ngày tổ chức 02 hoạt động: khoa học, hợp l‎ý...
1.Nhận xét đánh giá cuối ngày:
(kế hoạch giáo dục)
2.Đánh giá trẻ theo giai đoạn:
(thực hiện trên phiếu)
3.Đánh giá trẻ cuối chủ đề:
(thực hiện trên phiếu, trẻ trên 24 tháng).

II/ Quản lý HĐ đánh giá trẻ nhà trẻ:
1. Nhận xét đánh giá cuối ngày:
*Mục đích: Phát hiện, điều chỉnh hoạt động, lựa chọn biện pháp CS-GD phù hợp.
*Các nội dung đánh giá:
-Tình trạng sức khoẻ, vệ sinh, an toàn...
-Thái độ, trạng thái tâm lý, hành vi cảm xúc trong các hoạt động...
-Hoạt động...kiến thức, kỹ năng...thái độ...
2. Đánh giá trẻ theo giai đoạn:
(thực hiện trên phiếu)
-Tất cả trẻ đều phải được đánh giá khi tròn các tháng tuổi: 6, 12, 18, 24, 36 (lưu ý trường hợp trẻ được đánh giá sớm).
-Có danh sách ghi nhận trẻ tròn tháng tuổi được đánh giá.
-Lưu giữ phiếu đánh giá trong hồ sơ cá nhân của trẻ.
1.Thực hiện cho trẻ nhóm 25-36 tháng.
2.Lưu giữ trong kế hoạch giáo dục cuối chủ đề.
3.BGH hướng dẫn, kiểm tra GV nhận xét đánh giá đúng, thực tế, hợp lý...
3. Đánh giá cuối chủ đề: (thực hiện trên phiếu)

III. Quản lý kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

1/ Kế hoạch chủ đề-chủ điểm/năm
2/ Kế hoạch chương trình tháng
3/ Kế hoạch giáo dục soạn hàng tuần
4/ Kế hoạch giáo dục soạn hàng ngày

1/ Kế hoạch chủ đề-chủ điểm/năm

- Nhóm 25-36 tháng:
+Tên 4...chủ đề, thời gian, mục
tiêu của 4 chủ đề.
+Tên chủ điểm, thời gian, mục
tiêu của các chủ điểm.
-Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ cần đạt và kết quả mong đợi ở từng độ tuổi.
-Khả năng, hứng thú của trẻ; điều kiện nhóm/lớp; nhu cầu, mong muốn trẻ có những kiến thức, kỹ năng phù hợp với điều kiện sống trong cộng đồng...
* Căn cứ vào đâu để xác định mục tiêu?
*Khi xác định mục tiêu cần đặt các câu hỏi:
+Có cụ thể không?
+Có thể đo được kết quả kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ không?
+Có thể đạt được đối với trẻ trong nhóm hay không?
+Có hợp lý về mặt thời gian không?
+Có phù hợp với đời sống thực của trẻ không?...
2/ Kế hoạch chương trình tháng:
-Cho trẻ dưới 24 tháng.
-Kế hoạch chương trình; Mục tiêu giáo dục/tháng  căn cứ kết quả mong đợi của độ tuổi.
* Kế hoạch tuần:
Hoạt động Đón trẻ -
Trả trẻ (hoạt động chiều)
3/ Kế hoạch giáo dục (Giáo án)
soạn hàng tuần:
-Thể dục sáng (2 tuần)
-Hoạt động ngoài trời
-Hoạt động vui chơi
4/ Kế hoạch giáo dục (Giáo án)
soạn hàng ngày:
-Hoạt động chơi-tập
(trẻ dưới 24 tháng)
-Hoạt động có chủ định
(trẻ dưới 25-36 tháng)

1. Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
* Giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ thực hiện.
*Tạo mọi cơ hội cho trẻ :
+Hoạt động (trải nghiệm)
+Giao tiếp (với bạn, cô giáo…trong mọi hoạt động ND, CS, GD…)
+Suy nghĩ …(trả lời)
+Trao đổi (trò chuyện…)
*Xây dựng kế hoạch giáo dục
*Tổ chức thực hiện
*Đánh giá kết quả thực hiện để
điều chỉnh kế hoạch cho thời
gian tiếp theo.

2. Quá trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên thực hiện các nội dung sau:
3. Kế hoạch giáo dục hàng ngày
- Ý NGHĨA:
*Giúp GV chủ động xây dựng mục tiêu, nội dung, thời gian, phương tiện…thực hiện.
*Tùy theo vùng miền, điều kiện, khả năng, nhu cầu, hứng thú...trẻ, GV xác định nội dung, quan tâm mặt mạnh, hạn chế… nhằm có tác động giáo dục phù hợp.
*Qua kế hoạch: CBQL, đồng nghiệp...có sự hỗ trợ nhau trước khi tiến hành HĐGD.
- ĐẶC ĐIỂM:
-Kế hoạch là của riêng giáo viên, mang tính cá nhân, phụ thuộc kinh nghiệm, trình độ...của mỗi người.
-Kế hoạch có thể khác nhau trong cùng một trường, nhóm/lớp.
-Kế hoạch là dự kiến, có thể thay đổi trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
4. Xác định mục tiêu kế hoạch hàng ngày:
-Mục tiêu xây dựng hướng vào trẻ, nghĩa là trẻ sẽ đạt được gì? Làm được gì/hoặc sẽ như thế nào sau quá trình hoạt động.
-Mục tiêu cần cụ thể, đo được, đạt được...
-Những từ nên dùng để xây dựng mục tiêu: trẻ làm được; trẻ thực hiện được...
* Mục tiêu có thể phân ra 3 phần chính:
+ Kiến thức: MT nhấn mạnh vào kết quả tư duy, hiểu biết, nhận biết…
+ Kỹ năng: MT chú trọng vào kỹ năng: vận động, ngôn ngữ...
+ Thái độ: MT chú trọng đến tình cảm, cảm xúc, thái độ...
*Câu hỏi đặt ra phù hợp cho trẻ nhà trẻ sẽ:
-Kích thích hứng thú của trẻ.
-Kích thích trẻ hoạt động, tìm tòi...
Khi đặt câu hỏi giáo viên cần hiểu: có hai dạng câu hỏi chính
5. Đặt câu hỏi là một nội dung quan trọng trong quá trình tổ chức HĐGD:
Câu hỏi đóng và câu hỏi mở:
* Loại câu hỏi đóng:
+Câu trả lời có hoặc không, hoặc có một câu trả lời đúng duy nhất.
+Chức năng loại câu hỏi này thường dùng để đánh giá ở mức độ ghi nhớ thông tin, đòi hỏi tư duy ít.
+Loại câu hỏi này thường dùng trong phần kết luận hoặc giới thiệu bài để kiểm tra trẻ đã biết, hiểu để có tác động, hướng dẫn tiếp theo phù hợp.
-Câu hỏi có nhiều đáp án.
-Câu hỏi đòi hỏi tư duy...
Thế nào là câu hỏi tốt ?
Thế nào là câu hỏi hạn chế tư duy của trẻ”
VD: câu hỏi mở khiến trẻ phải suy nghĩ:
* Con làm như thế nào?
* Làm sao con biết?
=> Giáo viên cần biết tạo ra một sự cân bằng giữa những câu hỏi mở, câu hỏi đóng.
+ Loại câu hỏi mở
* Giáo viên cần lưu ý khi đặt câu hỏi cho trẻ nhà trẻ:
+Cần có sự chuẩn bị câu hỏi ở mỗi hoạt động.
+Câu hỏi phù hợp với khả năng, độ tuổi để trẻ có thể trả lời được và cố gắng để trả lời.
+Mục đích câu hỏi để làm gì? hỏi cái gì? Để hướng dẫn, gợi mở, kiểm tra, đánh giá nhận biết của trẻ?
+Câu hỏi từ dễ-khó, phân bổ câu hỏi cho tất cả đối tượng: trẻ nhút nhát-trẻ tích cực...
+Có thời gian cho trẻ suy nghĩ ở mỗi câu hỏi GV sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ...để khuyến khích trẻ.
4. Quản lý Hoạt động
GDAN – NBPB – Tạo hình
4.1 Hoạt động GDAN:
Yêu cầu:
*Trẻ hưởng ứng hoạt động tích cực,
hào hứng...linh hoạt, gò bó, không
áp đặt.
* Trẻ được hoạt động, khám phá.
* Đổi mới môi trường hoạt động
-Tổ chức thực hiện:
+ Nhóm dưới 18 tháng:
Nghe hát: Hát ru, bản nhạc không lời...
+ Nhóm 19-24 tháng:
Nghe hát; Nghe âm thanh
-Tổ chức thực hiện:
+Hoạt động AN nhóm 25-36 tháng:
1.Nghe hát
2.Dạy hát
3.Vận động theo nhạc
Tổ chức 1 HĐ âm nhạc: hai nội dung:
-Một nội dung trong tâm
-Một nội dung kết hợp
- Nguyên tắc khi lựa chọn nội dung hoạt động kết hợp:
+ Cân đối về hình thức
+ Tương quan về số lượng HĐ
+ Hợp lý thời lượng HĐ
+ Hài hòa về nội dung
- Phân bổ nội dung trọng tâm theo chủ đề:
VD: Chủ đề “Bé và gia đình” 8 tuần:
Tuần 1: Nghe hát (TT); Dạy hát
Tuần 2: Dạy hát (TT); Vận động theo nhạc
Tuần 3: Vận động theo nhạc (TT); Nghe hát
Tuần 4: ........................................................
Tuần 5:..........................................................
Tuần 6:.............................................................
Tuần 7:..............................................................
Tuần 8: Biểu diễn văn nghệ (cuối chủ đề)
*Gợi ý GV tạo ngân hàng bài hát…
+Nghe hát:...
+Dạy hát:...
+Vận động theo nhạc:...
- Định hướng, gợi ý GV lựa chọn bài hát: phù hợp độ tuổi/ chủ đề/ bài hát mới/...
4.2 Nội dung hoạt động NBPB:
Màu sắc
Kích thước
Hình dạng
Một- nhiều
Phía trước-sau
Phía trên- dưới
4.2 Nội dung hoạt động NBPB:
* Yêu cầu:
+ Đa dạng: nội dung...
+ Phù hợp: khả năng nhận thức...
+ Chính xác: màu sắc...
+ Rõ ràng: kích thước, hình dạng...
+ Yêu cầu:
- Trẻ được sử dụng Vở Bài tập tạo hình.
- Ngoài các bài tập TH, khai thác các HĐ khác: NBPB màu; NBPB to-nhỏ; HĐVĐV Lật mở trang sách...
- Không nhất thiết tất cả các hoạt động tạo hình phải thực hiện trong Vở tập TH (sản phẩm lưu giữ hợp lý...).
4.3 Hoạt động tạo hình:
(nhóm trẻ 25-36 tháng)
*Bài tập kỹ năng Vở tập tạo hình
căn cứ thực hiện:
+ Khả năng của trẻ
+ Thao tác: dễ-khó; đơn giản -phức tạp.
+ Đa dạng thể loại
+ Lựa chọn nội dung phù hợp chủ điểm
(Có thể vận dụng thêm trong các giờ HĐ khác... ghi chú ngày tháng năm các giờ HĐ có chủ định).
Chúc quý đồng nghiệp & gia đình
Sức khỏe - Bình an - Hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Thúy Tiếp
Dung lượng: 784,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)