Giao duc moi truong
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngần |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: giao duc moi truong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử
Báo cáo: Trần Thị Mai
Trường THCS Cổ Dũng
Nội dung chính:
1.Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử ở cấp THCS.
2. Nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử
3.Một số phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử.
4.Gợi ý kiểm tra, đánh giá về GDBVMT.
5.Thực hành soạn giáo án, ra đề kiểm tra đánh giá tích hợp GDBVMT.
Phần I
Chương trình
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn lịch sử - THCS
Mục tiêu môn học
Môn Lịch sử ở trường phổ thông giúp cho HS có những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới ; góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội.
Các yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản, điển hình, chính xác sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, dân tộc từ lúc con người xuất hiện, xã hội hình thành đến nay, trên tất cả các lĩnh vực.
+ Kĩ năng: Hình thành cho học sinh năng lực học tập môn học, phát huy tính tích cực của học sinh với những phương pháp học tập phù hợp với nội dung, đặc trưng môn học.
+ Tình cảm, thái độ, tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước gắn liền với CNXH, lòng tự hào dân tộc, trân trọng nền văn hoá thế giới, bảo vệ và phát huy nền văn hoá dân tộc, phẩm chất đạo đức của người công dân.
- Yêu cầu chung
+ Giáo dục môi trường trong môn Lịch sử làm cho HS hiểu rõ hơn, sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người : Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên như thế nào? ; Con người đã tìm sống trong điều kiện tự nhiên thời kì nguyên thuỷ ra sao? ; Qua các thời kì xã hội tiếp theo, con người ngày một phát triển, đã tìm cách cải tạo, chinh phục tự nhiên như thế nào? ; Chúng ta cần rút ra những bài học gì trong việc khai thác, bảo vệ môi trường sinh sống một cách bền vững, có hiệu quả cao.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, toàn diện
+ Giáo dục các em bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản văn hoá cha ông để lại.
- Xác định nội dung
+ Giúp HS hiểu cách thức con người khai thác, chinh phục thế giới tự nhiên ở mỗi thời kì và ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với môi trường.
+ Giáo dục HS việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, các di sản văn hoá. Các di tích lịch sử, văn hoá còn để lại những dấu tích vật chất và tinh thần trong ngày nay. Qua cảnh quan di tích, những lễ hội. người ta như sống lại với quá khứ và từ đó sẽ có tác dụng giáo dục tốt đối với thế hệ trẻ, quay về cội nguồn, biết ơn những gương người xưa để hành động tích cực..
Phần II
Nội dung Lịch sử trong tích hợp giáo dục BVMT
Nội dung tích hợp GDBVMT qua các chương bài
Phần III
Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử
1. Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến một sự kiện, nhân vật lịch sử.
2. Phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển lịch sử
3. Sử dụng các loại đồ dùng trực quan vào việc giáo dục môi trường. Hình ảnh trực quan tạo cho HS biểu tượng chính xác.
4. Tổ chức hoạt động ngoại khoá, tiến hành bài học thực địa, thực hiện các công tác công ích xã hội
5. Tiến hành liên hệ thực tế sẽ giúp cho HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Phần IV
Gợi ý về kiểm tra, đánh giá
1. Nội dung kiểm tra đánh giá
a. Về kiến thức
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng: + Mức độ thấp
+ Mức độ cao
b. Về kỹ năng
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng học tập kiến thức về MT, BVMT
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng hiểu biết của học sinh về MT, BVMT để giải quyết một số tình huống của thực của cuộc sống
c. Về thái độ, hành vi
- Chú trọng việc kiểm tra, đánh giá sự thể hiện thái độ, hành vi của học sinh trước các vấn đề MT ngay trong lớp học, trường học, tại gia đình và ở địa phương nơi học sinh đang sống.
2. Hình thức, kiểm tra, đánh giá
* Trắc nghiệm khách quan
Có thể áp dụng 5 loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau đây:
(1) Trắc nghiệm đúng - sai
- Đối với câu hỏi loại này cần chú ý những điểm sau:
+ Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ, chất lượng;
+ Các nhận định cần thật ngắn gọn.
+ Tránh những trích dẫn trực tiếp từ SGK.
+ Đề phòng những từ khẳng định như "tất cả", "bao giờ cũng", "không bao giờ","thường xuyên", "đôi khi",...
(2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Loại trắc nghiệm này có hai phần:
* Phần mở đầu: Nêu vấn đề và cách thực hiện;
* Phần thông tin: Nêu các câu trả lời để giải quyết vấn đề, trong các câu trả lời này chỉ có một câu trả lời đúng còn các câu trả lời khác đều sai và thường là những sai lầm học sinh hay mắc phải.
Các điều cần chú ý đối với loại câu hỏi này là:
+ Nói chung tránh các câu dẫn mang tính phủ định. Tuy nhiên, nếu câu dẫn phủ định có vẻ tốt hơn thì phải chú ý gạch dưới hoăc in nghiêng chữ "không"
+ Phải đảm bảo câu sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng là tốt nhất
+ Phải đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau là hợp cách và hợp ngữ pháp
(3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: (Cho sẵn hai nhóm đối tượng sắp xếp tách rời nhau)
- Loại câu này cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Đảm bảo cho từng nhóm có đối tượng đồng nhất
+ Nên giữ các danh mục tương đối ngắn. Điều này giúp giữ cho chúng đồng nhất
+ Sắp xếp danh mục một dễ hiểu nhất
+ Giải thích một cách tường minh cơ sở để ghép đôi
* Các đề kiểm tra 1 tiết, học kì nên có cả 2 loại câu hỏi tự luận và TN khách quan.
Ma trận ra đề kiểm tra
+ Thiết kế câu hỏi theo ma trận:
Mỗi câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu được quy định trong chương trình môn học.
+ Xây dựng đáp án và biểu điểm:
Điểm toàn bài kiểm tra làm tròn số đến 0,3; 0,5 và 0,8 điểm.
Yêu cầu đối với câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan, các bài tập thực hành
+ Phải phản ảnh đúng mục tiêu đã được xác định ở từng bài.
+ Về mức độ nội dung phải đảm bảo HS trung bình đạt được các yêu cầu, đồng thời có thể phân hoá được loại học sinh khá giỏi
+ Kết hợp hài hoà giữa các câu hỏi yêu cầu ghi nhớ, suy luận và kĩ năng (vận dụng).
+ Kết quả kiểm tra cung cấp kết luận đáng tin cậy thông qua các chỉ số đánh giá được thể hiện bằng điểm.
+ Hình thức câu hỏi kiểm tra nên đa dạng.
V. Khung bài soạn
- Tên bài
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ (nếu có)
II. Phương tiện dạy học
III. Hoạt động dạy và học
* Khởi động
* Bài mới
IV. Đánh giá
1. Trắc nghiệm
2. Tự luận
V. Hoạt động nối tiếp
VI. Phụ lục (nếu có)
- Phiếu học tập số 1, 2...
- Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1, 2...
Bài học đến đây kết thúc. Xin cám ơn các đồng chí
Báo cáo: Trần Thị Mai
Trường THCS Cổ Dũng
Nội dung chính:
1.Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử ở cấp THCS.
2. Nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử
3.Một số phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử.
4.Gợi ý kiểm tra, đánh giá về GDBVMT.
5.Thực hành soạn giáo án, ra đề kiểm tra đánh giá tích hợp GDBVMT.
Phần I
Chương trình
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn lịch sử - THCS
Mục tiêu môn học
Môn Lịch sử ở trường phổ thông giúp cho HS có những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới ; góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội.
Các yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản, điển hình, chính xác sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, dân tộc từ lúc con người xuất hiện, xã hội hình thành đến nay, trên tất cả các lĩnh vực.
+ Kĩ năng: Hình thành cho học sinh năng lực học tập môn học, phát huy tính tích cực của học sinh với những phương pháp học tập phù hợp với nội dung, đặc trưng môn học.
+ Tình cảm, thái độ, tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước gắn liền với CNXH, lòng tự hào dân tộc, trân trọng nền văn hoá thế giới, bảo vệ và phát huy nền văn hoá dân tộc, phẩm chất đạo đức của người công dân.
- Yêu cầu chung
+ Giáo dục môi trường trong môn Lịch sử làm cho HS hiểu rõ hơn, sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người : Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên như thế nào? ; Con người đã tìm sống trong điều kiện tự nhiên thời kì nguyên thuỷ ra sao? ; Qua các thời kì xã hội tiếp theo, con người ngày một phát triển, đã tìm cách cải tạo, chinh phục tự nhiên như thế nào? ; Chúng ta cần rút ra những bài học gì trong việc khai thác, bảo vệ môi trường sinh sống một cách bền vững, có hiệu quả cao.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, toàn diện
+ Giáo dục các em bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản văn hoá cha ông để lại.
- Xác định nội dung
+ Giúp HS hiểu cách thức con người khai thác, chinh phục thế giới tự nhiên ở mỗi thời kì và ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với môi trường.
+ Giáo dục HS việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, các di sản văn hoá. Các di tích lịch sử, văn hoá còn để lại những dấu tích vật chất và tinh thần trong ngày nay. Qua cảnh quan di tích, những lễ hội. người ta như sống lại với quá khứ và từ đó sẽ có tác dụng giáo dục tốt đối với thế hệ trẻ, quay về cội nguồn, biết ơn những gương người xưa để hành động tích cực..
Phần II
Nội dung Lịch sử trong tích hợp giáo dục BVMT
Nội dung tích hợp GDBVMT qua các chương bài
Phần III
Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử
1. Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến một sự kiện, nhân vật lịch sử.
2. Phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển lịch sử
3. Sử dụng các loại đồ dùng trực quan vào việc giáo dục môi trường. Hình ảnh trực quan tạo cho HS biểu tượng chính xác.
4. Tổ chức hoạt động ngoại khoá, tiến hành bài học thực địa, thực hiện các công tác công ích xã hội
5. Tiến hành liên hệ thực tế sẽ giúp cho HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Phần IV
Gợi ý về kiểm tra, đánh giá
1. Nội dung kiểm tra đánh giá
a. Về kiến thức
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng: + Mức độ thấp
+ Mức độ cao
b. Về kỹ năng
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng học tập kiến thức về MT, BVMT
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng hiểu biết của học sinh về MT, BVMT để giải quyết một số tình huống của thực của cuộc sống
c. Về thái độ, hành vi
- Chú trọng việc kiểm tra, đánh giá sự thể hiện thái độ, hành vi của học sinh trước các vấn đề MT ngay trong lớp học, trường học, tại gia đình và ở địa phương nơi học sinh đang sống.
2. Hình thức, kiểm tra, đánh giá
* Trắc nghiệm khách quan
Có thể áp dụng 5 loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau đây:
(1) Trắc nghiệm đúng - sai
- Đối với câu hỏi loại này cần chú ý những điểm sau:
+ Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ, chất lượng;
+ Các nhận định cần thật ngắn gọn.
+ Tránh những trích dẫn trực tiếp từ SGK.
+ Đề phòng những từ khẳng định như "tất cả", "bao giờ cũng", "không bao giờ","thường xuyên", "đôi khi",...
(2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Loại trắc nghiệm này có hai phần:
* Phần mở đầu: Nêu vấn đề và cách thực hiện;
* Phần thông tin: Nêu các câu trả lời để giải quyết vấn đề, trong các câu trả lời này chỉ có một câu trả lời đúng còn các câu trả lời khác đều sai và thường là những sai lầm học sinh hay mắc phải.
Các điều cần chú ý đối với loại câu hỏi này là:
+ Nói chung tránh các câu dẫn mang tính phủ định. Tuy nhiên, nếu câu dẫn phủ định có vẻ tốt hơn thì phải chú ý gạch dưới hoăc in nghiêng chữ "không"
+ Phải đảm bảo câu sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng là tốt nhất
+ Phải đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau là hợp cách và hợp ngữ pháp
(3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: (Cho sẵn hai nhóm đối tượng sắp xếp tách rời nhau)
- Loại câu này cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Đảm bảo cho từng nhóm có đối tượng đồng nhất
+ Nên giữ các danh mục tương đối ngắn. Điều này giúp giữ cho chúng đồng nhất
+ Sắp xếp danh mục một dễ hiểu nhất
+ Giải thích một cách tường minh cơ sở để ghép đôi
* Các đề kiểm tra 1 tiết, học kì nên có cả 2 loại câu hỏi tự luận và TN khách quan.
Ma trận ra đề kiểm tra
+ Thiết kế câu hỏi theo ma trận:
Mỗi câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu được quy định trong chương trình môn học.
+ Xây dựng đáp án và biểu điểm:
Điểm toàn bài kiểm tra làm tròn số đến 0,3; 0,5 và 0,8 điểm.
Yêu cầu đối với câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan, các bài tập thực hành
+ Phải phản ảnh đúng mục tiêu đã được xác định ở từng bài.
+ Về mức độ nội dung phải đảm bảo HS trung bình đạt được các yêu cầu, đồng thời có thể phân hoá được loại học sinh khá giỏi
+ Kết hợp hài hoà giữa các câu hỏi yêu cầu ghi nhớ, suy luận và kĩ năng (vận dụng).
+ Kết quả kiểm tra cung cấp kết luận đáng tin cậy thông qua các chỉ số đánh giá được thể hiện bằng điểm.
+ Hình thức câu hỏi kiểm tra nên đa dạng.
V. Khung bài soạn
- Tên bài
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ (nếu có)
II. Phương tiện dạy học
III. Hoạt động dạy và học
* Khởi động
* Bài mới
IV. Đánh giá
1. Trắc nghiệm
2. Tự luận
V. Hoạt động nối tiếp
VI. Phụ lục (nếu có)
- Phiếu học tập số 1, 2...
- Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1, 2...
Bài học đến đây kết thúc. Xin cám ơn các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngần
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)