Giáo dục môi trường

Chia sẻ bởi Đặng Thế Vĩnh | Ngày 26/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục môi trường thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU
Chào mừng
Quý Thầy, Cô về dự lớp tập huấn chuyên môn hè 2009

CHUYÊN ĐỀ
Tháng 8 / 2009
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN ĐỊA LÍ
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Nội dung chính
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
Phần thứ hai
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS
- Mục tiêu chung về giáo dục môi trường trong môn Địa lí cấp THCS.
- Thảo luận chương trình tích hợp về giáo dục môi trường trong môn Địa lí cấp THCS.
- Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong môn Địa lí.
- Soạn giáo án.
- Hướng dẫn thực hành, thực tế, hoạt động ngoại khóa trong giáo dục bảo vệ môi trường.
- Gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường.
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG.
1. M«i tr­êng (MT).
2. C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña m«i tr­êng.
2.1. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
2.2. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
2.3. MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
2.4. Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
3. Thµnh phÇn cña m«i tr­êng.
3.1. Th¹ch quyÓn.
3.2. Thuû quyÓn.
3.3. KhÝ quyÓn.
3.4. Sinh quyÓn.
I. M?T S? KI?N TH?C CO B?N V? MễI TRU?NG.
1. Môi trường (MT):
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
(Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005)
- Theo nghĩa rộng: MT sống của con người là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội.
- Theo nghĩa hẹp: MT sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn.
Phân loại
MÔI TRƯỜNG
Môi trường tự nhiên
Môi trường nhân tạo
Môi trường xã hội
Môi trường nhà trường
* Môi trường sống được phân thành:
a. Môi trường tự nhiên:
- Bao gồm: các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời...
- Cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên năng lượng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống.
b. Môi trường xã hội:
- Tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, trong phân phối và trong giao tiếp: các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,... hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.
c. Môi trường nhân tạo:
- Bao gồm tất cả các yếu tố do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người (nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên, nhà máy, thành phố,...).
d. Môi trường nhà trường:
- Bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, HS, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội.
* Sự khác nhau căn bản của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là ở chỗ:
+ Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con người.
+ Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người.
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
Có 4 chức năng cơ bản
Không gian sống của con
người và thế giới sinh vật
Nơi chứa đựng các nguồn
tài nguyên cần thiết cho đời
sống và sản xuất của con người

Nơi chứa đựng các phế thải
của đời sống và sản xuất
Nơi lưu giữ và cung cấp
các nguồn thông tin cho
con người
Môi trường
2.1 Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Mỗi một người đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: không khí để thở, nước để uống, nhà ở, đất để sản xuất nông nghiệp,...
- Mỗi người mỗi ngày cần trung bình 4 m3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực, thực phẩm tương ứng 2000 - 2500 calo.
- Tuy nhiên, hiện nay không gian này ngày càng bị thu hẹp
2.2. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
Thiên nhiên là nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho con người.
* Các nguồn tài nguyên này bao gồm:
- Rừng tự nhiên: tạo độ phì nhiêu của đất, bảo tồn đa dạng sinh vật học, cung cấp gỗ củi, dược liệu và duy trì sự cân bằng sinh thái…
- Nguồn nước: cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản, năng lượng, giao thông đường thủy và cảnh quan cho du lịch,...
- Động - thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm,...
- Khí hậu: gồm không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, mưa,…không thể thiếu được trong sự sống của con người và động-thực vật.
- Các loại khoáng sản: than, dầu khí, thiếc, đồng,.. cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất và đời sống,…
2.3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
- Trong hoạt động sản và sinh hoạt, con người đã thải các chất thải vào MT. Chất thải dưới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố MT như nhiệt độ, độ ẩm, không khí,…sẽ bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản, từ những thứ bỏ đi thành các chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác,…Tuy nhiên, do sự gia tăng dân số, do đô thị hóa, công nghiệp hóa, lượng chất thải thải vảo MT ngày càng nhiều và phần lớn không qua xử lí, dẫn đến ở nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm MT.
- Vai trò của MT trong quá trình này được thể hiện qua:
+ Biến đổi lí-hóa: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết các vật thải và độc tố.
+ Biến đổi sinh hóa: khử các chất độc bằng con đường sinh hóa thông qua các chu trình vật chất của nitơ, cacbon, hấp thụ các chất dư thừa,…
+ Biến đổi sinh học: vai trò của vi sinh vật rất quan trọng, chúng phân giải, tổng hợp và làm biến đổi các chất qua: khoáng quá, mùn hóa, amôn hóa, nitrat hóa,…
2.4. MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
- Cung cấp sự ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.
- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa như bão, động đất, núi lửa,...
- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen.
3. Thành phần của môi trường.
3.1. Thạch quyển:
- Thạch quyển: lớp vỏ cứng của Trái đất, độ dày 60-70 km trên phần lục địa và 5-30 km dưới đáy đại dương.
Th?ch quy?n liờn t?c cung c?p nang lu?ng, v?t ch?t cho cỏc quy?n khỏc c?a Trỏi d?t, gi?m tỏc d?ng tiờu c?c c?a thiờn tai t?i con ngu?i v� sinh v?t.
Các thành phần chính của đất
- Thổ nhưỡng: lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Đất là tư liệu sản xuất độc đáo, là nguồn tài nguyên vô giá, có các hệ sinh thái tạo nên các nền văn minh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
3.2. Thuỷ quyển:
- Chiếm khoảng 71%
diện tích bề mặt Trái Đất
(361 triệu km2), tồn tại ở 3
thể: rắn, lõng và khí.
- Th?y quy?n th?c hi?n chu trỡnh tu?n ho�n nu?c, gi? cõn b?ng nhi?t d?, cỏc ch?t khớ, gi?m nh? tỏc d?ng cú h?i c?a thiờn nhiờn d?n con ngu?i v� cỏc sinh v?t.
- Dân số tăng nhanh, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi toàn cầu. Gần 20% không được dùng nước sạch và 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn. Nạn thiếu nước sinh hoạt xãy ra ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
- Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã chọn chủ đề cho ngày Môi trường Thế giới năm 2003 là "Nước- 2 tỷ người đang khát".
Năm 2005, hạn lớn ở nước ta, nhất là các tỉnh nam Trung bộ. 8 tháng không có mưa. Phải chắt từng giọt nước quý giá
3.3. Khí quyển:
Khí quyển: lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.
- Tầng đối lưu.
- Tầng bình lưu.
- Tầng giữa.
- Tầng ion (tầng nhiệt).
- Tầng ngoài (ta�ng khuyeỏch taựn)
- Khớ quy?n gi? cho nhi?t d? Trỏi D?t trỏnh du?c cỏc b?c x? quỏ cao, chờnh l?ch nhi?t d? l?n, ?n d?nh nhi?t d? trong kh? nang ch?u d?ng c?a con ngu?i,.
3.4. Sinh quyển
- Sinh quyển là một hệ thống tự nhiên động rất phức tạp. Bao gồm động, thực vật, các hệ sinh thái.
Sinh quyển tạo ra chu trình sinh địa hóa như chu trình (nước, cacbon, Nitơ, photpho,…) vật chất được chu chuyển, sinh vật sống được và tồn tại trong trạng thái cân bằng động, giúp chúng ổn định và phát triển.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Về đất đai.
2. Về rừng.
3. Về nước.
4. Về không khí.
5. Về đa dạng sinh học.
6. Về chất thải.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Về đất đai:
- Việt Nam có tổng DT đất tự nhiên 331.314 km2 (2008). Phần đất liền là 31,2 triệu ha (chiếm 94,5% dt đất tự nhiên), xếp thứ 58/200 nước trên TG.
- Dân số đông, năm 2006 là 84.156.000 người  DT đất bình quân đầu người thấp, xếp thứ 159/200 quốc gia và bằng 1/6 mức bình quân TG.
- DT đất chưa sử dụng vẫn còn lớn năm 2006 là 5,28 triệu ha, trong đó 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng.



Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam
- Tình trạng làm trơ sỏi đá, mỗi lớp đất canh tác trên bề mặt do xói mòn và rửa trôi đất đai, do khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản và rửa trôi đất đai, do chặt phá rừng bừa bãi. ở những vùng đất bi xói mòn và rửa trôi nghiêm trọng, đất bị mất khả năng canh tác.
Hình 5: Đất trống, đồi trọc ở Tây Nguyên
- Tình trạng suy kiệt và nhiễm độc đất đai do chế độ canh tác lạc hậu và do sự thải bừa bãi các chất độc hại vào đất, làm cho đất bị ô nhiễm nặng hoặc bị bạc màu, đá ong hoá, hàm lượng các chất dinh dưỡng giảm, phản ứng dung dịch đất không có lợi cho cây trồng. Đất bị chua, kiềm, ... Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu và phân bón hoá học thiếu sự hướng dẫn và kiểm soát cũng góp phần đưa các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường đất.
2. Về rừng.
- Sự đa dạng của địa hình, sự phân hóa của khí hậu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng hổn giao, rừng ngập mặn,.
- Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta.
- Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm, là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá,.
Diễn biến diện tích rừng qua các thời kì:
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (tính đến tháng 12 năm 2005)
2. Về rừng.

Một khoảng rừng ở Sơn La
* Những năm gần đây, các hoạt động trồng rừng được coi trọng, diện tích rừng có được tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục giảm sút. Tuy nhiên, độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm.
- Tài nguyên rừng bị suy thoái
Phá rừng  Đất trồng, đồi trọc.
Hậu quả mất rừng...
Hiện nay, ở Đác Lắk hơn 70.000 ha cà phê có nguy cơ bị chết khô do hạn hán
Xói mòn đất
Lụt ở Hà Nội
Lũ quét ở Sơn La (23/8/2008)
3. Về nước.
- Việt Nam có lượng mưa lớn , hệ thống sông, hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phú. Tổng lượng nước TB hằng năm là 880 tỉ m3, do nằm ở cuối hạ lưu sông Mêcông, sông Mã, sông Cả và sông Hồng nên lượng nước được hình thành trong lãnh thổ chỉ khoảng 325 tỉ m3  Thiếu nước vào mùa khô, do lượng mưa phân bố không đều giữa các vùng  xãy ra hạn hán (các tỉnh Trung du Bắc Bộ, Các tỉnh Trung Bộ và Tây Nguyên)
* Ô nhiễm MT nước:
- Bùng nổ dân số, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lí chưa đầy đủ, tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mức và bị ô nhiễm .
- Nguyên nhân chính: do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hoá chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm mạnh.
Nước thải Vêđan? sông Thị Vải
- Nguyên nhân chính: do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hoá chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm mạnh.
Nước thải trong sinh ho?t
Nước thải trong s?n xu?t
* Hoá chất nông nghiệp và các làng nghề đang là nguy cơ gây ô nhiễm nông thôn: cả nước có 1450 làng nghề; địa bàn Sông Hồng có 800 làng nghề.
Cá chết do nguồn nước bị ô nhiễm


"Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)".
- Có nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí:
4. Về không khí
+ Nguồn tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, các quá trình phân hũy, thối rữa xác thực- động vật,…
Cháy rừng
Núi lửa
+ Nguồn nhân tạo: chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch, hoạt động của các phương tiện giao thông, …
Băng tan
Mưa acid
Thủng tầng zôn
* Ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới môi trường làm cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, tăng hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ôzôn, băng tan, nước dâng,…
* Ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ra các bệnh về đường hô hấp, ung thư da, đục thủy tinh thể,…
Ung thư da
Đục thủy tinh thể
Viêm phổi
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Đốt nhiên liệu và phá rừng làm tăng lượng khí Các bonic trong khí quyển. Thêm vào đó khí CFC.
Hầu hết năng lượng Mặt Trời tới Trái Đất
Những khí này tạo thành màn che giữ nhiệt làm Trái Đất nóng lên
KHÍ QUYỂN
Khoảng 30% năng lượng bức xạ trở lại vũ trụ
VŨ TRỤ
TRÁI ĐẤT
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
CO2

CFC
CO2

SO2
CO2

CFC
CO2

SO2
* Sự tăng lượng CO2 trong khí quyển do việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây ra việc nóng lên của Trái Đất, hay còn gọi là “Hiệu ứng nhà kính”
Hiệu ứng nhà kính
* Nguyên nhân:
- Do sự gia tăng các khí nhà kính như: cacbon, oxit nitơ, mêtan , …
* Hậu quả:
- Nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng lên…..ảnh hưởng đến đời sống của mọi sinh vật và hoạt động sản xuất của con người.
Trái Đất hấp thụ 47%
Bề mặt đất phản hồi trở lại 4%
Khí quyển hấp thụ
19%
Khí quyển phản hồi 24%
Phản hồi trở lại không gian 6%
Phân phối bức xạ Mặt Trời
* Vậy hiệu ứng nhà kính là gì ?
- Nhiệt độ bề mặt Trái Đất được tạo thành bởi sự cân bằng giữa năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất và năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đất phản xạ vào khí quyển.
- Bức xạ Mặt Trời là bức xạ sóng ngắn nên nó dễ dàng xuyên qua các lớp khí CO2 và tầng Ôzôn rồi xuống mặt đất, ngược lại, bức xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí quyển là bức xạ sóng dài, nó không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 và lại bị khí CO2 và hơi nước trong không khí hấp thụ, do đó nhiệt độ của khí quyển bao quanh Trái Đất sẽ tăng lên và tăng nhiệt độ bề mặt Trái Đất.
- Hiện tượng này được gọi là “Hiệu ứng nhà kính, vì lớp cacbon đioxit ở đây có tác dụng tương tự như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông”.
- Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau:
CO2 => CFC=> CH4 => O3 => NO2.
- Sự gia tăng nhiệt độ Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường Trái Đất.
- Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,50C vào năm 2050.
* Mưa axít chủ yếu tạo ra do khí ôxit sulfur và khí ôxit nitơ Những khí này dễ dàng hòa tan vào nước, tạo thành axít sulfuric và axít nitric. Các giọt axít nhỏ bé được gió mang đi và theo mưa rơi xuống bề mặt Trái đất. Nước mưa có độ pH < 5,6 đã được coi là mưa axít.
* Hậu quả do mưa axit gây ra:
- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
- Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng mặt trời. ở Bắc cực, nó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc & loại động vật ăn địa y.
Công trình bị mưa axit bào mòn
Cánh rừng thông bị mưa axit hủy hoại
* Hậu quả do mưa axit gây ra:
- Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình.
* Sự phá huỷ tầng ozôn
- Ôzôn là một tấm chắn tia cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.
Nguyên nhân :
- Do sự gia tăng nồng độ
các chất chứa Clo (CFC),
mêtan, các khí oxít nitơ (NO,
N2O) trong khí quyển.
- Sự phá hủy tầng ô zôn chủ yếu gây ra do các nguyên tử clo, cơ chế được thể hiện ở hai phương trình sau:
Cl + O3 = ClO + O2
ClO + O3 = Cl + 2O2
Lỗ thủng tầng ôzôn ở Nam Cực mở rộng tới 17,6 triệu km2.
Hậu quả : tia tử ngoại chiếu
thẳng xuống Trái Đất sẽ gây ra một số hậu quả như :
+ Đối với con người : ung thư da, ức chế hệ thống miễn dịch, hỏng mắt…
+ Đối với hệ sinh thái tự nhiên : ức chế sinh trưởng và quang hợp, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn của sinh vật…
Lỗ thủng tầng ôzôn
* Sự phá huỷ tầng Ôzôn
5. Về đa dạng sinh học:
- Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới.
- Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần loài SV, thành phần gen, các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái.
- Việt Nam có 13.766 loài thực vật, trong đó có 2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao. Khu hệ đông vật có 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và phân loài thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt,…
- Hiện nay, có 365 loài động vật và 356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt.
* Suy giảm đa dạng sinh học
Nguồn báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2001
- Nguyên nhân: do các hoạt động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên,…của con người.
- Hậu quả: làm suy giảm hoặc làm mất nơi sinh cư của sinh vật, nhiều sinh vật bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm,…
* Suy giảm đa dạng sinh học
Môi trường thiên nhiên ở Tây Nguyên
SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
Lâm Đồng: Nhiều loại lan quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Nhiều loài thú trong tình trạng nguy hiểm, đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
Cẩm báo tím
Sao la
Sếu đầu đỏ
Hổ
Một số loài vật có nguy cơ tuyệt chủng
Cá heo mỏ
Rùa xanh
Loài vượn cáo có cổ đen và trắng
Gấu trắng
Gấu trúc
6. Về chất thải:
- Do kinh tế phát triển, đời sống ngày càng đi lên, sự tăng dân số, tình hình đô thị hóa nhanh làm tăng lượng chất thải.
- Chất thải rắn ở Việt Nam: hơn 15 triệu tấn/năm, tăng TB 15%, trong đó chất thải sinh hoạt chiếm 75 - 80% tổng lượng chất thải phát sinh cả nước.
- Chất thải công nghiệp và chất thải y tế tuy phát sinh với khối lượng ít hơn nhưng lại có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trường cao.
Rác thải gây nên ô nhiễm môi trường
* Chất thải trong sinh hoạt
- Các khu đô thị ở VN chiếm 26% số dân cả nước nhưng lại phát sinh 6 triệu tấn chất thải mỗi năm, tương ứng 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt cả nước.
Bãi tắm trở thành bãi rác.
- Lượng chất thải phát sinh chiếm 20% tổng lượng chất thải. Gần một nửa tập trung ở Đông Nam Bộ và TP Hồ Chí Minh (31%).
- Ở các làng nghề nông thôn miền Bắc khoảng 1.450 làng nghề thải ra khoảng 774.000 tấn chất thải công nghiệp.
* Chất thải công nghiệp:
* Chất thải nguy hại:
- Năm 2003, tổng lượng chất thải nguy hại khoảng 160.000 tấn, trong đó khoảng 130.000 tấn phát sinh từ công nghiệp (ở miền Nam, chiếm 64% so cả nước).
- Chất thải y tế nguy hại từ bệnh viện, cơ sở y tế,…khoảng 21.000 tấn.
- Chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp là khoảng 8.600 tấn.
- Theo dự báo, đến năm 2010 lượng chất sinh hoạt sẽ tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại tăng 3 lần (Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004.Bộ Tài nguyên và Môi trường).
* Hiệu quả thu gom rác thải còn thấp, ở các thành phố đạt từ 70 - 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ đạt 20%. Việc xử lí chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân (đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện, các khu công nghiệp).
- Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp:
+ Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xẩy ra, vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm đang cần được quan tâm.
+ 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch. Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn:
Hố xí trên ao
Rác thải trên sông
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường:
- Tuyên truyền cho mọi người dân về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và cho nhà trường.
- Mỗi cá nhân, tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường đã được thông qua. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách:
- Quản lí môi trường bằng pháp luật. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường.
- Kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường.
- Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Phát triển trồng cây xanh trong đô thị và dọc các tuyến giao thông.
- Thực hiện chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và bảo vệ tầng ôzôn”; góp phần cùng các quốc gia khác thực hiện Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (đã được chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 11 năm 1994) và công ước về bảo vệ tầng ôzôn (đã được chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 01 năm 1994).
3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường:
- Tạo cơ sở pháp lí và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường. Xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư.
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân và các ngành kinh tế vào việc trồng rừng, bảo vệ và quản lí môi trường.
- Mỗi người phải có ý thức được rằng bảo vệ môi trường là vấn đề toàn cầu, vì môi trường liên quan đến mọi người, đến tất cả các quốc gia.
- Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường:
a. Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải.
- Đối với sản xuất công nghiệp phải chú trọng tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng các công nghệ sạch, tìm kiếm, nghiên cứu công nghệ vật liệu mới và năng lượng sạch, giảm bớt khí nhà kính và những khí suy giảm tầng ôzôn.
- Có biện pháp tổng thể quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố, cải tiến kĩ thuật GTVT.
- Trong sản xuất nông nghiệp, phải đảm bảo sản xuất thực phẩm sạch và bảo vệ tài nguyên đất, nước, không khí.
- Trong sinh hoạt, phải có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng. Khuyến khích các nguồn năng lượng tái tạo.
- Sử dụng nguồn năng lượng của nước để xây dựng những nhà máy thủy điện cho các khu vực.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường:
a. Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải (tt).
- Sử dụng năng lượng Mặt Trời: xây dựng hệ thống pin Mặt Trời tại các địa phương để sử dụng trong sinh hoạt gia đình (bếp đun, bình nước nóng, tivi, thắp sáng,…).
- Chuyển giao công nghệ hầm khí bioga đến các hộ gia đình ở địa phương. Tận dụng rác thải sinh hoạt, sản phẩm phụ của chăn nuôi, trồng trọt để làm khí đốt cho đun nấu hoặc phát điện phục vụ cho mỗi hộ gia đình.
- Sử dụng nguồn năng lượng của gió, thủy triều, thăm dò, khai thác các nguồn nước nóng.
- Lập các dự án về quản lí giao thông đô thị, bảo vệ nguồn nước để bảo vệ môi trường, các dự án xử lí chất thải công nghiệp, chất thải rắn do các hoạt động du lịch, chất thải sinh hoạt. Xử lí chất thải bệnh viện, nhà máy.
+ Giảm lượng rác.
+ Tăng cường tái sử dụng chất thải.
+ Tái chế và phục hồi chất thải.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường:
b. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường:
- Hạn chế dùng than tổ ong để đun nấu.
- Dùng xăng không pha chì cho xe máy, ô tô,…
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là năng lượng điện.
- Xây dựng hầm khí bioga,…
c. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng.
- Quản lí tài nguyên rừng hiện có và trồng mới. Nâng cao hiệu quả sử dụng củi đốt. Thâm canh cây công nghiệp và tạo thêm việc làm mới để phát triển nông thôn, giảm sức ép của sản xuất nông nghiệp đối với các đất rừng còn lại. Việc bảo vệ rừng phải đi đôi giữa bảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản lí buôn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng.
- Thành lập các Vườn quốc gia và các Khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng và các loài động, thực vật hoang dã.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Đầu tư thực hiện các công trình khoa học nghiên cứu cải tiến công nghệ, máy móc trong các cơ sở sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào việc xử lí chất thải. Thay đổi nguồn năng lượng, sử dụng năng lượng sạch cho các động cơ ô tô, xe máy và trong sản xuất.
- Tăng cường công tác đào tạo các chuyên gia nghiên cứu và các kĩ thuật viên về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh bảo vệ môi trường.
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
1. Sù cÇn thiÕt cña viÖc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong
tr­êng häc, Chñ tr­¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, cña ngµnh Gi¸o
dôc vµ §µo t¹o vÒ c«ng t¸c gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
a. Sù cÇn thiÕt ph¶i gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong
tr­êng häc.
b. Chñ tr­¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, cña ngµnh Gi¸o
dôc vµ §µo t¹o vÒ c«ng t¸c gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
2. Môc tiªu gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong c¸c tr­êng Trung häc c¬ së.
3. Nguyªn t¾c, ph­¬ng thøc, ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong tr­êng Tr­êng THCS.
a. Nguyªn t¾c.
b. Ph­¬ng thøc gi¸o dôc.
c. C¸c ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
1. Sù cÇn thiÕt cña viÖc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong tr­êng häc, Chñ tr­¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, cña ngµnh Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vÒ c«ng t¸c gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
a. Sù cÇn thiÕt ph¶i gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong tr­êng häc:
- Nh÷ng hiÓm häa suy tho¸i m«i tr­êng ®ang ngµy cµng ®e däa cuéc sèng cña loµi ng­êi. ChÝnh v× vËy, BVMT lµ vÊn ®Ò sèng cßn cña nh©n lo¹i vµ cña mçi quèc gia.
GDBVMT lµ mét qu¸ tr×nh th«ng qua c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc chÝnh quy vµ kh«ng chÝnh quy nh»m gióp cho con ng­êi cã ®­îc sù hiÓu biÕt, kÜ n¨ng vµ gi¸ trÞ, t¹o ®iÒu kiÖn cho hä tham gia vµo ph¸t triÓn mét x· héi bÒn v÷ng vÒ sinh th¸i.
* Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977, xác định GDBVMT có mục đích: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT"
b. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác GDBVMT:
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, được chủ tịch nước kí lệnh số 29/2005/LCTN ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005 về công bố Luật và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thay thế luật BVMT năm 1993. Luật quy định về GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
- Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).
- Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về "Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".
Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT của nước ta và chủ trương: "Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông" (trích nghị quyết 41/NQ/TƯ).
- Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án
"Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" với mục tiêu: "Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT".
- Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Xác định BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước. Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp trong đó giải pháp đầu tiên là "Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT".
- Ngày 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị
"Về việc tăng cường công tác GDBVMT". Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, miền.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.
GDBVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho người học các vấn đề sau:
- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi họ ở và làm việc.
* GDBVMT cho học sinh THCS cần đạt mục tiêu sau:
a) Kiến thức: HS có hiểu biết về:
- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT và mối quan hệ gi?a chúng.
- Con người - dân số - môi trường: Biết được vai trò của môi trường đối với con người và tác động của con người đối với MT, việc khai thác, sử dụng, tái tạo nguồn tài nguyên và phát triển bền v?ng, sự ô nhiễm và suy thoái MT (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả).
- Giải thích được nh?ng hiện tượng bất thường của MT xảy ra trong tự nhiên.
- Hiểu biết về luật pháp và các chủ trương, chính sách của Dảng, Nhà nước về BVMT, về các biện pháp BVMT (MT địa phương, quốc gia, khu vực, toàn cầu).
b) KÜ n¨ng - Hµnh vi:
- Cã kÜ n¨ng ph¸t hiÖn vÊn ®Ò MT vµ øng xö tÝch cùc víi c¸c vÊn ®Ò MT n¶y sinh.
- Cã hµnh ®éng cô thÓ BVMT.
- Tuyªn truyÒn, vËn ®éng BVMT trong gia ®×nh, nhµ tr­êng, x· héi.
c) Th¸i ®é - T×nh c¶m:
- Cã t×nh c¶m yªu quý, t«n träng thiªn nhiªn
- Cã t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, t«n träng di s¶n v¨n hãa.
- Cã th¸i ®é th©n thiÖn víi MT vµ ý thøc ®­îc hµnh ®éng tr­íc vÊn ®Ò MT n¶y sinh.
- Cã ý thøc:
+ Quan t©m th­êng xuyªn ®Õn MT sèng cña c¸ nh©n, gia ®×nh, céng ®ång
+ B¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc, b¶o vÖ rõng, b¶o vÖ ®Êt ®ai, b¶o vÖ nguån n­íc, kh«ng khÝ.
+ Gi÷ g×n vÖ sinh, an toµn thùc phÈm, an toµn lao ®éng.
+ ñng hé, chñ ®éng tham gia c¸c ho¹t ®éng BVMT, phª ph¸n hµnh vi g©y h¹i cho MT.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Trường THCS:
a. Nguyên tắc:
- GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành.
- Mục tiêu, nội dung và phương pháp GDBVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp, bậc học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục nói chung.
- Phải hướng việc GDBVMT tới việc cung cấp cho HS những kiến thức về MT và kĩ năng BVMT phù hợp với tâm, sinh lí từng lứa tuổi.
- GDBVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế MT của từng địa phương.
- Nội dung GDBVMT phải chú trọng các vấn đề thực hành.

a. Nguyên tắc:
- Phương pháp tiếp cận cơ bản của GDBVMT là: Giáo dục về MT, trong MT và vì MT, đặc biệt là giáo dục vì MT, coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của GDBVMT.
- Phương pháp GDBVMT nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS phát hiện các vấn đề MT và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV.
- Tận dụng các cơ hội để GDBVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung và không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học. Quan triệt quan điểm khai thác các điều kiện có sẵn trong chương trình, sách giáo khoa các môn học, các hoạt động của trường THCS để triển khai GDBVMT cho học sinh.
b. Phương thức giáo dục:
- GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành. Vì vậy, được triển khai theo phương thức tích hợp. Nội dung GDBVMT được tích hợp trong các môn thông qua các chương bài cụ thể.
- Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
+ Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thế Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)