GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Phan Văn Lý |
Ngày 08/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
1
Sở giáo dục và đào tạo
BìNH THUậN
--------
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
Tháng 8 năm 2009
2
tích hợp Giáo Dục BVMT
trong các môn học
cấp tiểu học
3
Những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt
1. Người học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học/hoạt động
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài/tcHĐ để dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
4
Những vấn đề chung
2. Người học có khả năng
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
5
Những vấn đề chung
B. Một số kiến thức về môi trường và gd BVMT
I. Khái niệm về môi trường
Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường,
các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông
tin mà bạn biết, hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi sau:
1/ Môi trường là gì?
2/ Thế nào là môi trường sống, môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
6
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học
7
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
Môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất và đời sống.
8
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
9
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
(Cú th? mụ t? b?ng so d?)
10
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 2:
Môi trường có 4 chức năng chủ yếu:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
11
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI
trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và
cung cấp các
nguồn thông tin
Chứa đựng các
phế thảI do
con người tạo ra
Chứa đựng các
nguồnTài nguyên
thiên nhiên
12
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Ho¹t ®éng 3
B»ng kinh nghiÖm vµ qua c¸c tµi liÖu, qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin, b¹n h·y th¶o luËn trong nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
- ThÕ nµo lµ « nhiÔm m«i trêng ?
- M« t¶ kh¸i qu¸t vµ cho vÝ dô cô thÓ vÒ t×nh tr¹ng m«i trêng cña thÕ giíi vµ cña ViÖt Nam. Nguyªn nh©n cña t×nh tr¹ng ®ã?
13
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3
Ô nhiễm môi trường
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
14
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là do các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
Nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết về MT của con người.
- Một số thông tin về ô nhiễm môi trường:
.............
15
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí điôxit cacbon là một trong các nguyên nhân tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ Trái đất và huỷ hoại tầng ôzôn; bên cạnh đó các hoạt động SX và SH của con người thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm mỗi năm gây ô nhiểm môi trường nặng.
+ Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển.
+ Suy giảm tầng ôzôn (O3): trong 26 năm (từ năm 1958 đến 1984) cột khí quyển vùng Nam Cực nồng độ ôzôn giảm tới 40%.
16
Khói, bụi từ các nhà máy
17
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng:
+ Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên khoảng 0,5 C dự báo trong thế kỉ này sẽ tăng thêm từ 1,5 – 4,5 C.
+ Mực nước biển có thể dâng cao từ 25-140 cm do băng tan.
18
Trái đất nóng lên
19
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Hầu hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước.
Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khả năng tự diều chỉnh.
20
Nước bị ô nhiễm
21
Nước bị ô nhiễm: Vừa thiếu lại bẩn
22
Trong môi trường đầy thách thức
23
Suy thoái tài nguyên d?t, rừng
24
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
VIỆT NAM
Suy thoái môi trường đất:
Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái hóa. Diện tích bình quân đầu người bị thu hẹp (Năm 1940: 0,2 ha/người; 2005 chỉ còn 0,11 ha/ người).
Suy thoái rừng:
Diễn ra cả 2 khía cạnh Chất lượng và diện tích.
Năm 1945: 14,3 triệu ha (tỉ lệ che phủ là 43% tổng diện tích tự nhiên) – 2005: 12,6 triệu ha (tỉ lệ che phủ là 36,3% tổng diện tích tự nhiên).
25
Suy thoái tài nguyên rừng
26
Suy thoái tài nguyên rừng
27
Suy thoái tài nguyên rừng
28
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Suy giảm đa dạng sinh học:
Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất thế giới với 13.766 loài thực vật. Khu hệ động vật có 51.555 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt,… Những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng: Số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và đang có nguy cơ bị tiêu diệt (Sách đỏ VN: 356 loài thực vật, 365 loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt).
29
VOI: trước thập kỉ 70 nước ta có 1.500 con, nay chỉ còn khoảng 100-150 con
30
HỔ: trước thập kỉ 70 nước ta có khoảng 1.000 con, nay chỉ còn khoảng 80 - 100 con
31
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Ô nhiễm môi trường nước:
Môi trường nước vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu nước toàn cầu.
Nguyên nhân thiếu nước:
Nhu cầu nước dùng cho CN,NN và sinh hoạt tăng nhanh.
Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nạn chặt phá rừng không kiểm soát được.
Nguyên nhân nước bị ô nhiễm:
Thói quen sinh hoạt mất vệ sinh làm ô nhiễm môi trường nước.
Lạm dụng hóa chất nông nghiệp và chất tẩy rửa.
Chất thải công nghiệp, bệnh viện, khu chăn nuôi, khu dân cư không được xử lí chặt chẽ trước khi đổ ra sông, hồ.
32
Nước bị ô nhiễm
Thường xuyên thiếu nước sạch
33
Nước bị ô nhiễm
34
Nước bị ô nhiễm
Nước sông Thị Vải
35
Nước bị ô nhiễm
Thói quen mất vệ sinh
36
Rác thải sinh hoạt
37
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Ô nhiễm không khí:
Do các nguyên nhân
Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
Khói, chất độc,. của các hiện tượng tự nhiên
Chất thải do giao thông, sản xuất CN,NN, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của con người.
38
Ô NHIễM KHÔNG KHí
39
Ô NHIễM KHÔNG KHí
40
Ô NHIễM KHÔNG KHí
41
Ô NHIễM KHÔNG KHí
42
NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Nhận thức của đại bộ phận nhân dân còn thấp.
Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp.
Sử dụng không đúng kĩ thuật canh tác đất, lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
Khai thác cây rừng, săn bắn thú rừng,… bừa bãi.
Khai thác dầu mỏ, tài nguyên biển làm chết và huỷ hoại nhiều loài hải sản.
Hoạt động CN, NN, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nước và không khí.
Sự gia tăng dân số và sử dụng nước quá tải.
-------------------
43
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
II. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 4
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau:
1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?
44
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.
45
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®îc b¶n chÊt phøc t¹p cña m«i trêng tù nhiªn vµ m«i trêng nh©n t¹o, lµ kÕt qu¶ t¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ v¨n hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ n¨ng thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qu¶ trong phßng ngõa vµ gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ qu¶n lý chÊt lîng m«i trêng.”
46
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
- GDBVMT nhằm giúp mọi người có sự hiểu biết về MT và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT(thái độ,hành vi); những kĩ năng giải quyết, thuyết phục mọi người cùng tham gia(KN);
47
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.500 gv tiểu học với gần 15.030 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
48
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Vì vậy, cần phải làm cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó, cần phải tiến hành GD BVMT cho mọi người nói chung và tiến hành GDBVMT trong nhà trường tiểu học nói riêng.
49
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và GDBVMT, những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học.
2. Đề xuất cách thức đưa nội dung GDBVMT vào trường TH
50
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
1. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
Làm cho HS bước đầu biết và hiểu:
- Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: Đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật.
- Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường.
- Ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường,...).
51
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
HS bước đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng, chăm sóc, bảo vệ cây ; làm cho MT xanh, sạch, đẹp...).
- Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước,
- Thân thiện với môi trường,
- Quan tâm đến môi trường xung quanh.
52
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 5
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
53
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
54
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Quan điểm tiếp cận trong giáo dục BVMT :
- GDBVMT cần xuất phát từ quan điểm tiếp cận: GD về môi trường (nhằm trang bị kiến thức, nhận thức khoa học về mt.), GD trong MT (Xem mt là một phương tiện dạy học, học tập-Kĩ năng hành động), GD vì MT (GD ý thức, thái độ, các chuẩn mực, hành vi ứng xử với MT ; rèn các kĩ năng cơ bản, cần thiết trong việc bảo vệ MT) .
- GDBVMT có thể sử dụng nhiều phưng pháp dạy học đa dạng như: TL nhóm, trò chơi, PPdự án, đóng vai,.và các PPđặc thù của mỗi môn học.
Sở giáo dục và đào tạo
BìNH THUậN
--------
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
Tháng 8 năm 2009
2
tích hợp Giáo Dục BVMT
trong các môn học
cấp tiểu học
3
Những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt
1. Người học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học/hoạt động
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài/tcHĐ để dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
4
Những vấn đề chung
2. Người học có khả năng
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
5
Những vấn đề chung
B. Một số kiến thức về môi trường và gd BVMT
I. Khái niệm về môi trường
Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường,
các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông
tin mà bạn biết, hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi sau:
1/ Môi trường là gì?
2/ Thế nào là môi trường sống, môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
6
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học
7
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
Môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất và đời sống.
8
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
9
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
(Cú th? mụ t? b?ng so d?)
10
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 2:
Môi trường có 4 chức năng chủ yếu:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
11
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI
trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và
cung cấp các
nguồn thông tin
Chứa đựng các
phế thảI do
con người tạo ra
Chứa đựng các
nguồnTài nguyên
thiên nhiên
12
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Ho¹t ®éng 3
B»ng kinh nghiÖm vµ qua c¸c tµi liÖu, qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin, b¹n h·y th¶o luËn trong nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
- ThÕ nµo lµ « nhiÔm m«i trêng ?
- M« t¶ kh¸i qu¸t vµ cho vÝ dô cô thÓ vÒ t×nh tr¹ng m«i trêng cña thÕ giíi vµ cña ViÖt Nam. Nguyªn nh©n cña t×nh tr¹ng ®ã?
13
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3
Ô nhiễm môi trường
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
14
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là do các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
Nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết về MT của con người.
- Một số thông tin về ô nhiễm môi trường:
.............
15
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí điôxit cacbon là một trong các nguyên nhân tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ Trái đất và huỷ hoại tầng ôzôn; bên cạnh đó các hoạt động SX và SH của con người thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm mỗi năm gây ô nhiểm môi trường nặng.
+ Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển.
+ Suy giảm tầng ôzôn (O3): trong 26 năm (từ năm 1958 đến 1984) cột khí quyển vùng Nam Cực nồng độ ôzôn giảm tới 40%.
16
Khói, bụi từ các nhà máy
17
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng:
+ Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên khoảng 0,5 C dự báo trong thế kỉ này sẽ tăng thêm từ 1,5 – 4,5 C.
+ Mực nước biển có thể dâng cao từ 25-140 cm do băng tan.
18
Trái đất nóng lên
19
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Hầu hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước.
Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khả năng tự diều chỉnh.
20
Nước bị ô nhiễm
21
Nước bị ô nhiễm: Vừa thiếu lại bẩn
22
Trong môi trường đầy thách thức
23
Suy thoái tài nguyên d?t, rừng
24
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
VIỆT NAM
Suy thoái môi trường đất:
Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái hóa. Diện tích bình quân đầu người bị thu hẹp (Năm 1940: 0,2 ha/người; 2005 chỉ còn 0,11 ha/ người).
Suy thoái rừng:
Diễn ra cả 2 khía cạnh Chất lượng và diện tích.
Năm 1945: 14,3 triệu ha (tỉ lệ che phủ là 43% tổng diện tích tự nhiên) – 2005: 12,6 triệu ha (tỉ lệ che phủ là 36,3% tổng diện tích tự nhiên).
25
Suy thoái tài nguyên rừng
26
Suy thoái tài nguyên rừng
27
Suy thoái tài nguyên rừng
28
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Suy giảm đa dạng sinh học:
Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất thế giới với 13.766 loài thực vật. Khu hệ động vật có 51.555 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt,… Những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng: Số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và đang có nguy cơ bị tiêu diệt (Sách đỏ VN: 356 loài thực vật, 365 loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt).
29
VOI: trước thập kỉ 70 nước ta có 1.500 con, nay chỉ còn khoảng 100-150 con
30
HỔ: trước thập kỉ 70 nước ta có khoảng 1.000 con, nay chỉ còn khoảng 80 - 100 con
31
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Ô nhiễm môi trường nước:
Môi trường nước vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu nước toàn cầu.
Nguyên nhân thiếu nước:
Nhu cầu nước dùng cho CN,NN và sinh hoạt tăng nhanh.
Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nạn chặt phá rừng không kiểm soát được.
Nguyên nhân nước bị ô nhiễm:
Thói quen sinh hoạt mất vệ sinh làm ô nhiễm môi trường nước.
Lạm dụng hóa chất nông nghiệp và chất tẩy rửa.
Chất thải công nghiệp, bệnh viện, khu chăn nuôi, khu dân cư không được xử lí chặt chẽ trước khi đổ ra sông, hồ.
32
Nước bị ô nhiễm
Thường xuyên thiếu nước sạch
33
Nước bị ô nhiễm
34
Nước bị ô nhiễm
Nước sông Thị Vải
35
Nước bị ô nhiễm
Thói quen mất vệ sinh
36
Rác thải sinh hoạt
37
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Ô nhiễm không khí:
Do các nguyên nhân
Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
Khói, chất độc,. của các hiện tượng tự nhiên
Chất thải do giao thông, sản xuất CN,NN, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của con người.
38
Ô NHIễM KHÔNG KHí
39
Ô NHIễM KHÔNG KHí
40
Ô NHIễM KHÔNG KHí
41
Ô NHIễM KHÔNG KHí
42
NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Nhận thức của đại bộ phận nhân dân còn thấp.
Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp.
Sử dụng không đúng kĩ thuật canh tác đất, lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
Khai thác cây rừng, săn bắn thú rừng,… bừa bãi.
Khai thác dầu mỏ, tài nguyên biển làm chết và huỷ hoại nhiều loài hải sản.
Hoạt động CN, NN, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nước và không khí.
Sự gia tăng dân số và sử dụng nước quá tải.
-------------------
43
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
II. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 4
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau:
1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?
44
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.
45
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®îc b¶n chÊt phøc t¹p cña m«i trêng tù nhiªn vµ m«i trêng nh©n t¹o, lµ kÕt qu¶ t¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ v¨n hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ n¨ng thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qu¶ trong phßng ngõa vµ gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ qu¶n lý chÊt lîng m«i trêng.”
46
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
- GDBVMT nhằm giúp mọi người có sự hiểu biết về MT và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT(thái độ,hành vi); những kĩ năng giải quyết, thuyết phục mọi người cùng tham gia(KN);
47
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.500 gv tiểu học với gần 15.030 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
48
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 4
Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Vì vậy, cần phải làm cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó, cần phải tiến hành GD BVMT cho mọi người nói chung và tiến hành GDBVMT trong nhà trường tiểu học nói riêng.
49
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và GDBVMT, những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học.
2. Đề xuất cách thức đưa nội dung GDBVMT vào trường TH
50
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
1. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
Làm cho HS bước đầu biết và hiểu:
- Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: Đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật.
- Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường.
- Ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường,...).
51
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
HS bước đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng, chăm sóc, bảo vệ cây ; làm cho MT xanh, sạch, đẹp...).
- Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước,
- Thân thiện với môi trường,
- Quan tâm đến môi trường xung quanh.
52
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 5
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
53
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
54
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Quan điểm tiếp cận trong giáo dục BVMT :
- GDBVMT cần xuất phát từ quan điểm tiếp cận: GD về môi trường (nhằm trang bị kiến thức, nhận thức khoa học về mt.), GD trong MT (Xem mt là một phương tiện dạy học, học tập-Kĩ năng hành động), GD vì MT (GD ý thức, thái độ, các chuẩn mực, hành vi ứng xử với MT ; rèn các kĩ năng cơ bản, cần thiết trong việc bảo vệ MT) .
- GDBVMT có thể sử dụng nhiều phưng pháp dạy học đa dạng như: TL nhóm, trò chơi, PPdự án, đóng vai,.và các PPđặc thù của mỗi môn học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Lý
Dung lượng: 2,89MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)