Giao duc moi truong

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Giao duc moi truong thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Giáo dục bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em gái trong trung tâm học tập cộng đồng
Dự án tăng cường năng lực cho các TTHTCĐ
Hà Nội, 17-21/9/2007
Nội dung chính của chuyên đề
I. TÇm quan träng cña GD b×nh ®¼ng giíi cho PN&TE g¸i trong TTHTC§
II. Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ giíi
III. Gîi ý mét sè néi dung, ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc GD b×nh ®¼ng giíi cho PN &TE g¸i trong TTHTC§
T¹i sao cÇn ph¶I GD giíi cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i
Nhu cầu của phát triển bền vững
Tạo lập bình đẳng và công bằng
Thống kê của LHQ
Chia sẻ nguồn lực và lợi nhuận trên toàn cầu:
Phụ nữ làm 2/3 công việc của thế giới.
Phụ nữ kiếm được 1/10 lợi nhuận toàn thế giới.
2/3 người mù chữ trên toàn cầu là phụ nữ.
Phụ nữ sở hữu 1/100 tài sản toàn cầu.



C¸c cam kÕt quèc tÕ
Môc tiªu 3, 4 vµ 5 cña Khung hµnh ®éng Dakar, 4/2000

Đáp ứng nhu cầu học tập của thanh thiếu niên thông qua các chương trình giáo dục và kỹ năng sống phù hợp.
Đạt 50% tỷ lệ biết chữ cho người lớn đến năm 2015 đặc biệt là phụ nữ.
Xoá bỏ sự mất cân bằng giới tiến tới đạt được bình đẳng giới năm 2015.

Cam kết quốc tế

"Cần loại bỏ sự mất cân bằng giới có hệ thống giữa trẻ em gái và trẻ em trai trong hệ thống giáo dục - tỷ lệ nhập học, kết quả học tập và tốt nghiệp; trong đào tạo giáo viên và phát triển nghề nghiệp; chương giảng dạy và quá trình giảng dạy. Điều này đòi hỏi chúng ta nhìn nhận vai trò của giáo dục như là một công cụ để tăng cường quyền năng cho phụ nữ."
Các mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ (8 mục tiêu)

Môc tiªu 3: Thóc ®Èy b×nh ®¼ng giíi vµ t¨ng c­êng quyÒn n¨ng cho phô n÷.
Chớnh sỏch c?a Việt Nam
Chiến lược v� k? ho?ch h�nh d?ng vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010.
K? ho?ch giỏo d?c cho m?i ngu?i
Lu?t bỡnh d?ng gi?i
.....



Mục tiêu 2:Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục
Tăng tỷ lệ nữ lên trên 30% tổng số người được đào tạo trên đại học vào năm 2005 và trên 35% vào năm 2010.
Tăng tỷ lệ lao động nữ được đào tạo lên 30% vào năm 2005 và 40% vào năm 2010.
Xoá mù chữ cho 95% số phụ nữ bị mù chữ ở độ tuổi dưới 40 vào năm 2005 và 100% vào năm 2010.
Đạt tỷ lệ nữ cán bộ được bồi dưỡng về hành chính, tin học, ngoại ngữ 30% trở lên vào năm 2005; đạt tỷ lệ nữ tham gia các khoá bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ ở trong và ngoài nước tương đương tỷ lệ nữ tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong các lĩnh vực tương ứng vào năm 2010.
Một vàI kháI niệm về giới
Giới : đặc điểm xã hội có c? ở nam và n? ( nhanh nh?n, quy?t doỏn, l�m lónh d?o,....)
Giới tính: d?c di?m sinh lý ch? cú ? n? ho?c ? nam
N?: mang thai, kinh nguy?t, cho con bỳ
Nam: tinh trựng
Một ngày làm việc của PN&TE gái, NG&TE trai
Thống kê các công việc của PN &TE gái, NG&TE trai trong một ngày trong hộ gia đình từ lúc thức dậy ( sáng) đến lúc đi ngủ ( đêm)
gia đình nông dân
gia đình tri thức
gia đình công nhân
gia đình buôn bán nhỏ
(chó ý mçi nhãm cÇn lµm râ mét sè ®Æc ®iÓm cô thÓ cña gia ®inh nh­ tuæi vµ nghÒ nghiÖp cña vî, chång, sè con, tuæi cña con)     
Một ngày làm việc
������� Loại gia dỡnh
�� Thành viên của gia đỡnh và tuổi
Vai trò giới
lập 01 b?ng và tính tỉ lệ phần tram phụ n?, nam giới làm các công việc:
-���� Lao động s?n xuất (cày ,cấy, chan nuôi, trồng trọt.)
-� Sinh s?n nuôi duưỡng ( dạy con học, cho con an, cham sóc người ốm,.)
-���� Cộng đồng ( gi? gỡn xóm phố sạch đẹp, .)
-��� Lãnh đạo/Ra quyết định ( làm tổ trưởng dân phố, bí thư chi bộ, là trưởng họ.)
Một vàI kháI niệm về giới ( tiếp)
Vai trò giới : h�nh vi , thỏi d?, quy?n, nghia v?, trỏch nhi?m c?a n?/tr? em gỏi hay nam /tr? em trai
Vai trò giới truyền thống: l� nh?ng cụng vi?c m� xó h?i quan ni?m l� c?a n? hay nam
S? phõn cụng lao d?ng theo gi?i : n?, nam ai l�m gỡ trong gia dỡnh, c?ng d?ng , xó h?i

Một vàI kháI niệm về giới ( tiếp)
Dịnh kiến giới: quan ni?m quy d?nh n? hay nam ph?i có nh?ng h�nh vi, thỏi d? theo m?t khuụn m?u nh?t d?nh
Sự phân biệt đối xử với phụ nữ là sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế ph? n? du?c tham gia, hu?ng l?i do h? l� ph? n? hay l� tr? em gỏi
Một vàI kháI niệm về giới ( tiếp)
Công bằng giới: là sự vô tư, không thiên vị trong ứng xử và tiếp cận các nguồn lực của xã hội giữa nam và nữ.
�Bỡnh đẳng giới: nghĩa là nữ và nam được coi trọng như nhau, cùng được công nhận và có vị thế bình đẳng. Nữ và nam giới được bình đẳng về:
Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm năng
Các cơ hội tham gia đóng góp và hưởng lợi
Quyền tự do và chất lượng cuộc sống
Con cũ và con vịt với cái bình cao cổ
Phân tích giới
Là tỡm xem PN&TE gái và NG&TE trai đang làm nh?ng công việc gỡ, vai trò, vị trí của họ như thế nào, họ tham gia vào nh?ng công việc của cộng đồng như thế nào, h? được hưởng nh?ng quyền lợi gỡ.
Thu th?p thụng tin t? nh?ng ngu?n n�o?
- S? li?u, bỏo cỏo, di?u tra,....
S? d?ng k? thu?t c?ng d?ng d? phõn tớch gi?i

Các loại kỹ thuật cộng đồng
·  Pháng vÊn/thảo luËn: - C¸ nh©n
- Hé gia ®inh
- Nhãm tËp trung
·        LËp s¬ ®å: - S¬ ®å th«n bản
- C¸c s¬ ®å c¸ nh©n
- s¬ ®å các tæ chøc
(s¬ ®å Venn).
·        XÕp h¹ng: - XÕp h¹ng vÊn ®Ò
- XÕp h¹ng theo së thÝch
- XÕp h¹ng giµu nghÌo.
·   Ph©n tÝch xu h­íng: - Đå thÞ thêi gian
- LÞch mïa vô
- LÞch c«ng viÖc hµng ngµy.


Sử dụng kỹ thuật cộng đồng để phân tích giới

Vẽ bản đồ thôn/ bản để xác định tình hình PN&TE gái, bạo hành gia đình,...
Sơ đồ hình cây : cây thu chi, nguyên nhân và hậu quả của bạo hành gia đình, trẻ em gái hay trai thất học,....
Xây dựng lịch: nông nghiệp, lịch một ngày làm việc trong hộ gia đình,...
Ma trận: so sánh các thứ tự ưu tiên, các khó khăn trong việc tăng cường bình đẳng giới, giải quyết bạo hành gia đình,...
.....




Một vàI kháI niệm về giới ( tiếp)
Nhạy c?m giới: Là việc nhận thức được các nhu cầu, vai trò, trách nhiệm khác nhau của PN và NG, mà chúng nay sinh từ mối quan hệ xã hội bất binh đẳng của họ; đồng thời hiểu được nhưng điểm khác nhau này có thể dẫn đến sự khác biệt giưa nam và nư về việc tham gia và hưởng lợi, cũng như mức độ được tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực.
� Trách nhiệm giới: Là việc nhận được các vấn đề bất binh đẳng giới và các nguyên nhân (nghĩa là có nhạy cam giới) và có các biện pháp hành động thường xuyên, tích cực và nhất quán trong công việc hàng ngày để giai quyết các nguyên nhân gây nên bất binh đẳng giới và đạt được mục tiêu binh đẳng giới.
Mục tiêu của GD bỡnh d?ng giới cho PN&TE gỏi
1. Mục tiêu GD bỡnh d?ng giới:GD bỡnh đẳng giới nhằm hỡnh thành ở PN&TE gái nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, quyền và nghĩa vụ như nhau của PN&TE gái và nam giới/ trẻ em trai; hỡnh thành niềm tin vào giá trị của b?n thân; thúc đẩy nhu cầu vươn lên; tham gia tích cực vào các lĩnh vực của đời sống; không khắc sâu, tiến tới xoá bỏ định kiến giới và khuôn mẫu giới một cách rập khuôn, cứng nhắc; có kĩ năng tạo lập bỡnh đẳng giới và tạo quyền cho PN &TE gái tại gia đỡnh và cộng đồng. GD bỡnh đẳng giới còn giúp PN&TE gái củng cố kĩ nang đọc, viết, tính toán phù hợp với trỡnh độ và đáp ứng nhu cầu cuộc sống của họ
Mục tiêu GD bỡnh d?ng giới cho PN&TE gỏi (tiếp)
Về kiến thức:
��PN&TE gái, NG&TE trai có vai trò và vị trí như nhau trong gia đỡnh, cộng đồng và xã hội.
��PN&TE gái, NG&TE trai có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
� PN&TE gái, NG&TE trai không khác nhau về nang lực, sự khác biệt về thể chất không quyết định sự khác biệt về nang lực gi?a hai giới.
�Vai trò quan trọng của phụ n? đối với sự phát triển gia đỡnh cộng đồng và xã hội.
�Nh?ng bất bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh cộng đồng và xã hội.
�Sự cần thiết ph?i tạo lập bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh cộng đồng và xã hội.

Mục tiêu GD bỡnh d?ng giới cho PN&TE gỏi (tiếp)
Về thái độ- tỡnh c?m:
Có lòng tự trọng và tự tin vào b?n thân
Phê phán định kiến giới và khuôn mẫu giới một cách rập khuôn cứng nhắc.
Không đồng tỡnh với nh?ng hiện tượng coi thường, xâm phạm đến quyền của PN &TE gái.
Mục tiêu GD bỡnh d?ng giới cho PN&TE gỏi (tiếp)
Về kỹ nang - hành vi:
Tự tin, tích cực học tập và tham gia vào mọi hoạt động nói chung, các hoạt động theo quan niệm truyền thống là phù hợp với giới khác nói riêng.
Không hỡnh thành, củng cố và thể hiện định kiến giới và khuôn mẫu giới một cách rập khuôn cứng nhắc.
Biết cách b?o vệ b?n thân và nh?ng PN&TE gái khác.
Biết cách tạo quyền nang cho b?n thân và những PN&TE gái trong gia đỡnh, cộng đồng và xã hội
Tích cực tham gia vào các hoạt động nhằm xoá bỏ bất bỡnh đẳng giới, đấu tranh xoá bỏ nh?ng hành động vi phạm quyền của PN&TE gái
Co s? l?a ch?n n?i dung GD bỡnh d?ng gi?i cho PN&TE gỏi
Nhằm tạo lập binh đẳng gi?a hai giới
Quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam về bỡnh đẳng giới và phát triển phụ n?, phát huy nhưng truyền thống tốt đẹp trong quan hệ giưa hai giới và ban thân người phụ n?
Công ước quốc tế Chống sự phân biệt đối xử đối với PN v� Công ước quốc tế về Quyền trẻ em
Tỡnh hỡnh c? th? ? d?a phuong

Phương pháp GD bỡnh d?ng giới cho PN &TE gỏi

  1. Ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn GD kü n¨ng sèng (KNS) : cã thÓ ®­îc quan niÖm lµ:
-  Năng lùc c¸ nh©n ®Ó thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c chøc nang vµ tham gia vµo cuéc sèng hµng ngµy; hay lµ:
-   Những kÜ năng t©m lý x· héi mµ mét c¸ nh©n cÇn cã ®Ó ®­¬ng ®Çu víi nh­ng tinh huèng xay ra trong cuéc sèng hµng ngµy. GD kh«ng chØ lµ ph­¬ng tiÖn ®Ó cho c¸ nh©n cã thÓ sèng cßn mµ cßn ®Ó hä x©y dùng cuéc sèng cña con ng­êi cã lßng tù tin, søc khoÎ, vµ h¹nh phóc; hoÆc lµ:
-  Những kÜ năng thiÕt thùc mµ con ng­êi cÇn ®Ó cã mét cuéc sèng an toµn vµ khoÎ m¹nh.

Phương pháp tiếp cận GD KNS
Trong lĩnh vực GD không chính quy KNS được phân thành ba nhóm :
�KN c? th?
KN chung
KN ho�n c?nh
���
Phương pháp tiếp cận GD KNS (tiếp)
Phương pháp tiếp cận GD KNS là quá trinh tương tác dạy và học trong đó coi trọng việc hinh thành kiến thức, thái độ và kĩ nang để con người thể hiện nhưng hành vi biểu hiện trách nhiệm rõ ràng đối với cuộc sống thông qua việc chọn lựa cách sống lành mạnh, biết đối phó với nhưng ?nh hưởng tiêu cực và gi?m thiểu nhưng hành vi tiêu cực, giúp thành công hơn trong cuộc sống, làm chủ cuộc sống của chính mỡnh.
Phương pháp tiếp cận GD KNS (tiếp)
Phương pháp tiếp cận GD KNS xuất phát từ quan điểm rằng:
Trong GD con người việc cung cấp thông tin là cần thiết nhưng không thể đủ để có thể hinh thành hành vi tích cực và thay đổi hành vi tiêu cực. Dể có thể tác động đến hành vi, việc GD thông qua trang bị thông tin cần phai kết hợp với hinh thành thái độ và nh?ng kĩ nang liên nhân cách. Vi vây, phương pháp GD tiếp cận KNS kết hợp ba thành tố cân xứng với nhau là: kiến thức/ thông tin, thái độ và kĩ nang.

Các phương pháp cụ thể để GD bỡnh d?ng giới cho PN &TE gỏi
Động não
Làm việc theo nhóm
Viết, kể chuyện, sáng tác
Trò chơi có nội dung GD giới
Viết và diễn kịch và trò chơi đóng vai
Diều tra, nghiên cứu trường hợp
Lập đề án

Thực hành
Nhóm 1: Đóng vai
Nhóm 2 , 3,4 %&5
Thảo luận tình huống
Tranh luận
Nhóm 1
Hai vợ chồng trẻ Dũng và Lan có 1 con. Lan cũng đi làm có thu nhập như chồng. Công việc của Lan rất vất v?, nhưng Dũng thường xuyên để mặc vợ làm công việc nội trợ. Ngay cả giặt giũ quần áo cho Dũng. Lan nghĩ ra 1 cách, cô thường nhờ Dũng làm nh?ng việc như rửa bát, quét nhà. Lúc đầu, Dũng càu nhàu b?o đó là việc vặt, nhẹ nhàng và b?o để anh làm nh?ng việc lớn, nặng nhọc. Rồi Lan bàn bạc với chồng rằng anh không làm việc nhà cho quen nếu Lan bận hay ốm thỡ sẽ rất khó khan. Lúc đầu Dũng lí luận là có thể nhờ ông bà, nhưng Lan thuyết phục Dũng, rồi 2 vợ chồng phân công nhau mỗi người làm một việc trong nhà, nếu ai bận thỡ người khác làm thay. Dũng nhận ra rằng công việc nội trợ cũng rất vất v? và quan trọng. Người chồng cần chia sẻ việc nội trợ với vợ thỡ vợ mới có thể làm việc, học hành và nghỉ ngơi, gia đỡnh mới hạnh phúc
Tình huống
Câu chuyện của Nam và Hương
Mỗi nhóm thảo luận một tình huống , viết vào giấy Ao
Tranh luận: Bạn nghĩ thế nào về nhận định:
“Đàn ông làm việc nội trợ sẽ mất nam tính”

VI. Hinh thức GD giới cho PN& TE gái
1. N?i dung học t?p
2. Hoạt động trong TTHTCD
3. Cách cư xử, hành vi thái độ của HDV thể hiện bỡnh đẳng giới
  
    Vµi ®iÒu l­u ý khi tiÕn hµnh GD giíi cho PN&TE gái


1. Về nhận thức
2. Về cơ sở vật chât, phương tiện dạy-học
3. Về toàn bộ các hoạt động của TTHTCD
3. Về toàn bộ các hoạt động củaTTHTCD
Trang trí TTHTCD:
Bố trí d?a di?m h?c :
Tổ chức học:
Sự tương tác giữa HDV và HV
Nhiệm vụ và trách nhiệm
Ngôn ngữ
CT, sách, và tài liệu học tập
Mụi tru?ng h?c
Th?i gian h?c
Tóm tắt
1.     TÇm quan träng cña GD bình ®¼ng giíi cho ng­êi d©n ë céng ®ång nãi chung, PN&TE g¸i nãi riªng. Đã lµ do yªu cÇu cña sù ph¸t triÓn bÒn vững vµ ®Ó t¹o lËp bình ®¼ng vµ c«ng b»ng
2.     Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ giíi: Nªu lªn c¸c kh¸i niÖm c¬ bản liªn quan ®Õn giíi; mét sè th«ng tin vÒ bình ®¼ng giíi ë ViÖt Nam; mét sè quy ®Þnh cña ph¸p luËt, chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch cña Đảng vµ Nhµ n­íc ta vÒ bình ®¼ng giíi, trong ®ã tËp trung giíi thiÖu mét sè ®iÓm c¬ bản cña LuËt Bình ®¼ng giíi.
1.     Gîi ý mét sè néi dung/chñ ®Ò, ph­¬ng ph¸p vµ hình thøc GD bình ®¼ng giíi cho PN&TE g¸i, trong ®ã cÇn l­u ý:
-       Môc tiªu GD bình ®¼ng giíi cho PN&TE g¸i lµ ®Ó hä cã thÓ ph©n ®Êu t¹o quyÒn năng cho bản th©n, cuèi cïng ®¹t ®­îc bình ®¼ng giữa hai giíi nữ vµ nam
-      Néi dung/chñ ®Ò GD bình ®¼ng giíi cho PN&TE g¸i rÊt ®a d¹ng. CÇn căn cø nhu cÇu thùc tÕ vÒ bình ®¼ng giíi cña PN&TE g¸i t¹i ®Þa ph­¬ng, quan ®iÓm vÒ bình ®¼ng giíi ®Ó lùa chän x¸c ®Þnh néi dung
-       CÇn vËn dông ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn GD kÜ năng sèng, trong ®ã sö dông linh ho¹t c¸c ph­¬ng ph¸p cô thÓ vµ c¸c hình thøc GD kh¸c nhau t¹i TTHTCĐ ®Ó GD bình ®¼ng giíi cho PN&TE g¸i
Xin chân thành cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)