Giao duc moi truong

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: giao duc moi truong thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
Giáo dục phòng chống HIV/AIDS

Nội dung chính
I. Thực trạng HIV/AIDS ở TG, cả nước và ở ĐP
II Tầm quan trọng của GD phòng chống HIV/AIDS cho mọi người và cho PN&TEG
III. Một số kiến thức về HIV/AIDS và GD phòng chống HIV/AIDS.
IV. Gợi ý các chủ đề/nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái.
V. Gợi ý một số PPDH và hỡnh thức GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái.


Tình hình HIV/AIDS toàn cầu và ở khu vực châu á- TBDương

Hiện có gần 40 tr người nhiễm HIV/AIDS trên toàn TG (37,2 triệu NL,17,6 triệu PN và 2,2 triệu TE dưới 15 tuổi).
Châu Phi tiếp tục là "điểm đen" của dịch bệnh AIDS với số lượng gần 25 triệu người.
PN chiếm gần một nửa trong TS người có HIV.
Kể từ khi được phát hiện năm 1981, đến nay đã có 28 triệu người chết.
Mỗi phút có thêm một trẻ <15 tuổi bị nhiễm hiv và mỗi năm có tới 500.000 trẻ chết vì bệnh aids.
PN nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng ở mọi khu vực trên TG, với tốc độ nhanh nhất ở khu vực Đông á, tiếp đó là Tây Âu và Trung á.
(tiếp)
Thế giới
Mỗi ngày có 8.219 người chết vì AIDS và 13.699 ca nhiễm mới.
Hơn 3 triệu trẻ em (0-14 tuổi) đang sống chung với HIV/AIDS.
28 triệu người đã chết vì AIDS.
14 triệu trẻ em (0-14 tuổi) mồ côi mẹ hoặc cha mẹ vì AIDS.
Mất mát về kinh tế chiếm tới 20% GDP ở những nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi dịch AIDS.
(Tiếp)
Châu á và Thái Bình Dương
Mỗi ngày có 1.192 người chết vì AIDS và 2.685 ca nhiễm mới.
Khu vực Châu á và Thái Bình Dương chiếm 60% dân số TG nhưng chỉ chiếm 20% tổng số ca nhiễm HIV ước tính trên toàn cầu.
225.000 trẻ em (0-14 tuổi) bị nhiễm HIV/AIDS.
1,9 triệu trẻ em mồ côi vì AIDS.
Gần 30.000 người bệnh đang được điều trị bằng thuốc kháng virút.
Dự báo tình hình đại dịch trong
tương lai

Các mô hình dự báo đến năm 2010, có:
- TG có 45,4 tri?u trường hợp nhiễm HIV mới
- Khoảng 18,5 triệu người bị nhiễm HIV ở Nam và Đông Nam châu á.
ước tính đến năm 2010, nếu không tăng cường phòng, chống HIV/AIDS, hoặc các CT triển khai không hiệu quả, thì chỉ riêng TQuốc sẽ có khoảng 10 -15 triệu trường hợp HIV/AIDS và ấn Độ sẽ có khoảng 20 - 25 triệu người có HIV dương tính.
Tình hình đại dịch HIV/AIDS
tại Việt Nam

Ca nhiễm HIV đầu tiên tại VN vào năm 1990 tại TP HCM.
Đến cuối 7/2007, VN đã phát hiện 130.260 người nhiễm HIV, 25.844 mắc AIDS và 14.507 người chết.
So với thời điểm này năm ngoái, số người nhiễm HIV đã tăng gần gấp đôi, số người đã chuyển sang giai đoạn AIDS đã tăng gần gấp ba và số người tử vong do AIDS tăng gấp 2,4 lần.
Hiện nay căn bệnh này đã có mặt ở 64/64 tỉnh thành cả nước. Tỉ lệ người nhiễm HIV cao nhất trên toàn quốc thuộc về QNinh, TP HCM, Hải Phòng, Hà Nội, Bà Ria-VTàu, CBằng, Bắc Kạn....
ước tính luỹ Số người nhiễm
HIV và AIDS theo thời gian ở VN
Tầm quan trọng của giáo dục
phòng chống HIV/AIDS
4 VĐ được TG quan tâm và cùng nhau chung sức giải quyết là: Hòa bình, Môi trường, HIV/AIDS và Đói nghèo.
HIV/AIDS không đơn thuần là một vấn đề y tế mà còn là một v/đ mang tính XH và phát triển. HIV/AIDS-đại dịch của nhân loại đang đe dọa SK và tính mạng của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, tác động nguy hại nghiêm trọng tới sự PT, tồn vong của nòi giống và dân tộc.
ở VN, phòng, chống HIV/AIDS được xem là n.vụ cơ bản, cấp bách và lâu dài. Ngày 17/3/04, Thủ tướng CP đã phê duyệt CLQG phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
Tầm quan trọng của giáo dục
phòng chống HIV/AIDS (tiếp)
Tất cả đều có nguy cơ nhiễm HIV. HIV không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, đẳng cấp XH, giới và tôn giáo. HIV/AIDS không trừ quốc gia nào.
Vi rút HIV có thể được truyền sang người mà ta không biết. Mỗi ngày trên toàn cầu có thêm 14.000 người nhiễm HIV/AIDS. AIDS gây tử vong cho rất nhiều người và hiện tại vẫn không có thuốc chữa.
GD phòng chống HIV/AIDS nói chung và cho PN&TEG nói riêng có vị trí QT vì PN&TEG có những đ/điểm sinh lí riêng đó là PN dễ bị nhiễm HIV qua quan hệ TD hơn nam giới; Khi PN bị nhiễm HIV thì việc lan truyền ra CĐ rất nhanh vì có thể lây truyền cho người khác bằng quan hệ TD, đường máu và truyền cho con.
Những điều cơ bản về HIV/AIDS
HIV/AIDS là gì?
HIV lây truyền theo đường nào?
HIV không lây truyền theo đường nào?
Những ai đặc biệt dễ bị lây nhiễm HIV?
Các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS-Dấu hiệu và triệu chứng
Cách phòng tránh lây nhiễm HIV
Sự kì thị và cấm kị

Trắc nghiệm về HIV/AIDS
Câu 1: Hãy lựa chọn phương án đúng ở các câu hỏi sau:
1. Ngày Quốc tế phòng chống AIDS là ngày nào?
A. Ngày 1 tháng Giêng
B. Ngày 1 tháng 12
C. Ngày 1 tháng 6
2. Có thể khẳng định 1 người nhiễm HIV hoặc AIDS?
A. Vì các hoạt động của họ
B. Trông họ mệt mỏi và ốm yếu
C. Không thể khẳng định được
3. Có sự khác biệt nào giữa HIV và AIDS?
A. Có, HIV là vi rút gây ra AIDS còn AIDS là AIDS
B. Có AIDS là vi rút gây ra HIV
Trắc nghiệm về HIV/AIDS (Tiếp)
4. HIV là
A. Một loại vi khuẩn
B. Một loại nấm
C. Một loại vi rút
5. Một người trông khỏe mạnh
A. Có thể đã có HIV
B. Không thể có HIV
C. Không rõ
6. Hiện nay đã có thuốc chữa khỏi AIDS không?
A. Có
B. Không
C. Không rõ
Đáp án câu 1: 1.B 2.C 3.A 4.C 5.A 6.B
Đáp án câu 2:
Sai; 2. Đúng; 3. Sai; 4. Đúng; 5. Sai;
6. Đúng; 7. Sai; 8. Sai; 9. Sai; 10. Sai; 11. Sai; 12.Đúng; 13. Sai; 14. Sai; 15. Sai; 16. Sai; 17. Đúng

HIV là gì?
HIV là chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" nghĩa là Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
Khi nhiễm HIV, có thể người nhiễm chưa có triệu chứng biểu hiện hay cảm thấy ốm yếu, họ vẫn cảm thấy khoẻ mạnh và trông bề ngoài vẫn bình thường trong một thời gian dài.
HIV cú trong mỏu, tinh d?ch c?a nam, d?ch õm d?o c?a n?, s?a m?.
Hi?n v?n chua cú vacxin phũng b?nh v� thu?c di?u tr? d?c hi?u HIV/AIDS.
AIDS là gì?
AIDS là chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immunodeficiency Sundrome" nghĩa là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
Sau một thời gian bị vi rút phá huỷ tế bàotrong hệ miễn dịch cơ thể trở nên suy yếu và không đủ kh? nang chống chọi các bệnh nhi?m trùng thông thường như tiêu ch?y và c?m lạnh.... Bệnh nhân AIDS thường chết vỡ nh?ng can bệnh thường không gây nguy hiểm đối với người có hệ miễn dịch bỡnh thường
HIV lây truyền theo đường nào?
Qua đường máu: Do truyền máu đã nhiễm HIV, chưa XN; Dùng chung bơm, kim tiêm và các dụng cụ tiêm chích....chưa được tiệt trùng đúng cách; Dể máu của người nhiễm HIV tiếp xúc trực tiếp với da hoặc niêm mạc của mỡnh và tại điểm tiếp xúc có vết thương hở hoặc vết xây xước.
Quan hệ tỡnh dục qua âm đạo, hậu môn... với người nhiễm HIV không sử dụng BCS.
Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền sang cho con trong khi mang thai, sinh đẻ và khi cho con bú.
HIV không lây truyền theo đường nào?
- Dùng chung bát đĩa, cốc chén.
- Q/hệ giao tiếp thường ngày: bắt tay, ôm hôn
- Ho, hắt hơi, nước bọt, nước mắt, mồ hôi;
- Tắm chung, dùng chung nhà VS, bơi cùng bể bơi;
- Dùng chung các đồ đạc như: Diện thoại, các trang thiết bị trong gia đinh, van phòng ...
- ở chung nhà, làm việc chung trong cùng một cơ quan, nhà máy, học chung một lớp.
- Muỗi đốt không truyền HIV vỡ HIV không sống được trong cơ thể muỗi.
Ai dễ có nguy cơ nhiễm HIV?
Người dễ có nguy cơ bị nhiễm HIV, bao gồm:
- Người sử dụng ma túy.
- Người bán dâm và khách mua dâm.
- Người có quan hệ tỡnh dục với nhiều người.
- Người nhận máu chưa được sàng lọc HIV.
- Người sử dụng dịch vụ y tế, thẩm mỹ không được tiệt trùng đúng cách.
- Dân di biến động (lao động xa nhà).
- Trẻ em lang thang, lao động TE, TTNiên
- Phụ n? và trẻ em gái.
Các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS
Giai đoạn sơ nhiễm (GĐ cửa sổ). Giai đoạn này kéo dài từ 2 tuần-6 tháng. Xét nghiệm HIV thường âm tính nhưng khả năng lây cho người khác rất cao vì nồng độ virut trong máu rất lớn.
Giai đoạn ủ bệnh: dài từ 5-10 năm hoặc lâu hơn. Giai đoạn này người nhiễm HIV không có biểu hiện gì, khoẻ mạnh như người khác.XN HIV dương tính, Dễ lâynhiễm HIV cho người khác.
Giai đoạn AIDS: Dài từ 1,5 năm đến 2 năm. Khả năng lây cho người khác rất cao. GĐ này xuất hiện các dấu hiệu sốt kéo dài, tiêu chảy, sụt cân, viêm phổi...Dần dần người bệnh suy kiệt và tử vong.
Cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Phòng lây nhiễm qua đường tình dục:
Chung thủy một vợ một chồng hoặc một bạn tình.
Thường xuyên sử dụng BCS đúng cách khi QHTD.
Phòng lây nhiễm HIV qua đường máu:
Không tiêm chích ma túy.
Sử dụng bơm kim tiêm sạch 1 lần.
Đeo găng tay, kính mắt khi tiếp xúc với máu và dịch tiết của người nhiễm HIV/AIDS.
Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con:
Trước khi kết hôn cần đến các CSYT để được tư vấn, xét nghiệm HIV/AIDS và các bệnh LTQĐTD.
Người nhiễm HIV vẫn có quyền kết hôn. Nếu muốn có thai thì cần phải được tư vấn.
PN nhiễm HIV khi mang thai cần đến các CSYT để được tư vấn phòng lây nhiễm HIV tu m? sang con.

kì thị phân biệt đối xử và
chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS

HIV/AIDS là một căn bệnh không phải là tệ nạn XH
Kì thị với người nhiễm HIV/AIDS là thái độ coi thường, làm mất thể diện hay không tôn trọng người đó vì biết họ nhiễm hoặc nghi ngờ họ nhiễm HIV/AIDS.
Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS là bất cứ hành vi hoặc hành động xa lánh, thiếu tôn trọng, phân biệt, trừng phạt, phỉ báng và hạn chế quyền của người nhiễm HIV/AIDS.
HIV/AIDS và quyền con người
Vai trò của gia đình, CĐ trong việc
hỗ trợ, giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS
Gia đình: Khuyến khích, động viên người nhiễm tiếp tục LĐ, học tập, tham gia các hoạt động phòng chống AIDS và tự chăm sóc bản thân; đưa người nhiễm đến các CSYT để kiểm tra sức khỏe định kì.
Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại nhà
Cộng đồng: Không xa lánh và phân biệt đ/xử với người bị nhiễm; tạo đk để người nhiễm có thông tin, kiến thức và thực hành về dự phòng lây truyền HIV/AIDS; giúp đỡ và hỗ trợ việc làm cho người nhiễm.
Nguyên nhân lây nhiễm HIV ở VN
- Qua đường tiêm chích ma tuý. Cụ thể, cứ 4 người tiêm chích ma tuý thi có 1 trường hợp nhiễm HIV.
- Dối tượng gái mại dâm. Tỉ lệ gái mại dâm nhiễm HIV lên tới 25%-30%.
- Tỡnh dục không an toàn, trong đó có nhóm quan hệ tỡnh dục đồng giới nam: qua đường hậu môn và đường miệng kết hợp với dùng thuốc lắc, thuốc kích thích (HN có kho?ng 10.000 người; TPHCM có kho?ng 20.000 người).
....
Gợi ý một số Nội dung, phương pháp và hình thức GD pC HIV/AIDS cho PN&TE gái
Mục tiêu GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TEG
Cung cấp cho PN&TEG những KT và KNS cần thiết về HIV/AIDS để họ có thể t/gia tích cực và có hiệu quả trong phòng chống HIV/AIDS.
Giúp PN&TEG củng cố KN biết chữ và TT.
Góp phần nâng cao quyền năng cho PN&TE gái: tự tin vào vai trò, khả năng của mình trong việc phòng chống HIV/AIDS; Tích cực tham gia vào các chiến dịch phòng chống HIV.Không hoang mang, sợ hãi và kì thị, phân biệt đối xử với người có HIV, giúp đỡ người có HIV bằng khả năng mình có thể v.v...
Gợi ý Nội dung
GD phòng chống HIV/AIDS
-�Khái niệm HIV/AIDS, các giai đoạn HIV/AIDS, các đường lây truyền HIV/AIDS.
-��Các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.
-��Phòng nhiễm và xét nghiệm HIV/AIDS.
-��HIV với ma tuý.
-�Tinh dục và AIDS.
-�An toàn tỡnh dục.
-�Dùng BCS đúng cách và thuyết phục dựng BCS.
-�Thái độ của mọi người đ/v người nhiễm HIV.
- Nên làm gỡ khi nhiễm HIV.
-��Cham sóc bệnh nhân AIDS tại nhà.
-��v.v...
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (tiếp)
a. Dặc điểm giới với việc lây truyền và phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS: Phụ nu có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS cao hơn nam giới từ 2 đến 4 lần
- Lý do sinh h?c: Di?n tich niêm m?c âm d?o c?a PN l?n hon nhi?u DT niêm m?c duong v?t c?a NG. Thêm v�o dó, PN l� ngu?i nh?n tinh d?ch, m� lu?ng HIV trong tinh d?ch l?i cao hon nhi?u so v?i d?ch ti?t âm d?o.
- Lý do y h?c: Do tình tr?ng SK v� PN có nhi?u kh? nang ph?i truy?n máu trong lúc mang thai, khi d?,...
- Lý do XH: NG thu?ng có nhi?u b?n tình hon n? gi?i. Trong quan h? tình d?c, NG thu?ng gi? vai trò ch? d?ng. Hon n?a, PN thu?ng b? l? thu?c v? kinh t? v�o ngu?i d�n ông nên vi?c ngu?i PN ch? d?ng phòng tránh lây nhi?m HIV l� r?t khó.
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (tiếp)
b. Nam giới dễ có hành vi nguy cơ nhiễm HIV hơn so với nữ giới
- NG thường đi ctác hoặc đi làm ăn xa vì vậy thường tìm đến với rượu, thuốc lá, ma tuý, PN.
Nhiều NG không dùng BCS vì nghĩ rằng, BCS làm giảm khoái cảm.
NG lại ít quan tâm đến an toàn TD, ngại nói đến ATTD. Từ đó không chỉ t? đặt mình vào nguy cơ nhiễm HIV mà còn trực tiếp hay gián tiếp đẩy vợ/bạn tình và con mình vào nguy cơ lây nhiễm HIV.
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (tiếp)
c. Vai trò của PN trong phòng ngừa lây nhiễm HIV
Do có nguy cơ lây nhiễm HIV lớn hơn NG nên PN cần tìm hiểu về HIV để bảo vệ chính mình và những người thân của mình.
Hãy thuyết phục sử dụng BCS thường xuyên, đúng cách là cách tốt nhất để phòng tránh lây nhiễm HIV và các bệnh LTQĐTD.
Phụ nữ cần luôn nhớ mình còn có chồng, con và gia đình. Thương yêu họ cũng chính là bảo vệ mình trước những nguy cơ bệnh tật có thể lây qua đường tình dục.
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (tiếp)
d. Vai trò NG trong phòng ngừa lây nhiễm HIV
NG có vai trò quan trọng trong giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và LTQĐTD bằng cách chủ động dùng BCS đúng cách trong quan hệ tình dục, đó là một trong những biện pháp an toàn nhất để tránh các BLTQĐTD và HIV/AIDS cho mình, cho bạn tình và gia đình của mình.
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (tiếp)
e. Bốn mũi nhọn can thiệp phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con
Mũi nhọn1: Phòng lây nhiễm HIV ở phụ nữ tuổi sinh đẻ.
Mũi nhọn 2: Tránh có thai ngoài ý muốn ở phụ nữ nhiễm HIV.
Mũi nhọn 3: Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con ở phụ nữ nhiễm HIV.
Mũi nhọn 4: Chăm sóc hỗ trợ cho các bà mẹ nhiễm HIV và gia đình của họ
Gợi ý một số nội dung GD phòng chống HIV/AIDS cho PN&TE gái (Tiếp)
g. Lồng ghép tư vấn xét nghiệm tự nguyện vào chương trình chăm sóc SK BMTE.
h. Một số yếu tố và tình trạng sức khoẻ của mẹ làm tăng khả năng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
i. Phòng tránh lây nhiễm HIV từ mẹ sang con ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Gợi ý một số PPDH và hình thức GD phòng chống HIV/AIDS cho PN& TE gái
Có nhiều phương pháp GD phòng chống HIV/AIDS có nhiều ưu thế:
Thảo luận nhóm/lớp
Động não
Đóng vai
Nghiên cứu điển hình
Tranh luận
Dùng phiếu thăm dò
Lập dự án
Trò chơi
V.v.
PP đóng vai
PP động não
PP thảo luận nhóm
Hình thức truyền thông/Giáo dục
1. Dưới dạng các chuyên đề
2. Tổ chức các phòng tư vấn về HIV/AIDS, xây dựng các hòm thư kín trao đổi về các vấn đề có liên quan đến HIV/AIDS ở các TTHTCD.
3. Tổ chức các hoạt động sinh hoạt về GD phòng chống HIV/AIDS như sinh hoạt tập thể, tổ chức các cuộc thi sáng tác, thi viết theo chủ đề, sân khấu kịch, trinh bày tiểu phẩm v.v...
Xin C¶m ¬n!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)