Giao duc moi truong

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: giao duc moi truong thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
Giáo dục vi sự phát triển bền vững
cho phụ nữ


Mục tiêu
Trao đổi tầm quan trọng của GDPTBV đối với người dân ở CĐ nói chung và đối với PN nói riêng
2. Tìm hiểu về PTBV và GDPTBV
3. Xác định các chủ đề/nội dung và phương pháp và hình thức GDPTBV cho PN
Nội dung chính
Một số vấn đề chung (khaí niệm PT, PTBV, GDPTBV và tầm quan trọng GDPTBV đối với PN ... )
Thực trạng PTBV ở VN
PTBV ở các địa phương và các vấn đề đặt ra đối với GD PN
I. Một số vấn đề chung
Phát triển là gì?
Sự thay đổi theo chiều hướng tích cực
Nhỏ - To
Bé - Lớn
Yếu - Mạnh
ít - Nhiều
Thấp - Cao
...
2. PT bền vững?
PT bền vững?
PT ổn định, không tụt xuống
PT thường xuyên, liên tục
PT cân đối, hài hoà PT KT- VH/XH & MT
PT đ/ư nhu cầu hiện tại, nhưng không ảnh hưởng đến tương lai
...
Quốc gia, CĐ không PTBV
nhiều người mù chữ
nhiều trẻ em thất học
dịch bệnh thường xuyên xẩy ra
nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng
nhiều tệ nạn xã hội (Cơ bạc, matuý,
nhiều người nghèo
người thất nghiệp
mất dân chủ
bất bình đẳng giới
môi trường bị ô nhiễm
MT bị cạn kiệt ảnh hưởng đến thế hệ tương lai
v.v...
Tiêu chí đánh giá PTBV
Thu nhập bình quân đầu người (GDP)

Chỉ số phát triển con người (HDI), bao gồm tỉ lệ biết chữ, trình độ văn hoá trung bình và tuổi thọ.

Chỉ số phát triển giới (GDI)
5 điều cần tránh trong tăng trưởng
Tăng trưởng không mất việc làm
Tăng trưởng không mất tiếng nói
Tăng trưởng không mất lương tâm
Tăng trưởng không mất gốc rễ
Tăng trưởng không mất tương lai
Tăng trưởng không mất việc làm?
Đ/bảo cho mọi người LĐ đều có việc làm
Không để người LĐ thất nghiệp vì không đủ trình độ đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của KHKT và CN sản xuất.
GDTX nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao nghề nghiệp, cập nhật kiến thức, ki năng SX - quan trọng, cần thiết
Tăng trưởng không mất tiếng nói?
BĐ quyền con người, quyền PN, quyền TE
BĐ quyền dân chủ (dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra)
Dân phải được cung cấp đầy đủ thông tin
Dân phải được tham gia, được phát biểu, được bàn
...
Tăng trưởng không mất lương tâm?
tăng trưởng KT phải đi đối với duy trì đạo đức, giá trị, truyền thống tốt đẹp của xã hội
lòng nhân nghĩa, nhân ái,
lòng khoan dung, độ lượng,
tinh thần giúp đỡ lẫn nhau "Lá lành đùm lá rách"
Quan hệ cha me-con cái, quan hệ hàng xóm, quan hệ mẹ chồng-nàng dâu
...
Tăng trưởng không mất gốc rễ?
Tăng trưởng KT phải đi đôi với duy trì bản sắc văn hoá dân tộc
Hoà nhập nhưng không hoà tan
Lịch sử dân tộc, đất nước, địa phương
Phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, ca dao tục ngữ, câu chuyện cổ tích, thần thoại, những bài hát dân gian
V.v...
Tăng trưởng không mất tương lai?
PT cho hiện tại và tương lai
Không chỉ biết trước mắt mà bất chấp hậu quả lâu dài cho thế hệ mai sau.
Phát triển không được huỷ hoại, phá vỡ môi trường.
Nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt
"Không phải chúng ta thừa hưởng trái đất này.
Đất nước này của các vị tiền bối, mà chúng ta đang mượn trước của các thế hệ mai sau"
Danh nhân Đặng Huy Trứ từ thế kỉ 19
"Trời đất sinh ra của cải có hạn, nay có cái đầm là chỗ để tôm cá ẩn náu. Ta là cha mẹ mà tát cạn đầm đi, từ con chép, con mè, con rô, con giếc, con lươn, con trạch, con cua, con ốc, bắt không sót con nào thì con cháu còn gì nữa ... chỉ còn lại bùn cát mà thôi. Như thế thì tuyệt đường sinh sống của con cháu, chẹn cổ con cháu vậy" (Đặng Huy Trứ 1848 trong "Đặng dịch trai ngôn hành lục")
Muốn PTBV phải quan tâm tới 5 chữ "Dân"
Dân sinh cải thiện
Dân trí mở mang
Dân số ổn định
Dân quyền tôn trọng
Dân cư trong lành

Dân trí là trung tâm, ytố qtrọng qđ dân sinh, dân số, dân cư và dân quyền
Dân sinh

Dân quyền Dân cư


Dân số
Dân trí
Mối quan hệ giữa 3 yếu tố
OA: PT KT
OB: PT VH-XH
OO`: PT không BV
OC: MT
O O": PTBV
o
a
c
b
O`
O``
con người - PTBV
MT của PTBV
Động lực của PTBV
Trung tâm của PTBV
Chủ thể của PTBV
GD - PTBV
GD - quốc sách hàng đầu
Đầu tư GD - Đầu tư cho PT
KT




VH-XH MT
GD - Chìa khoá PTBV
Thập kỉ GD vì sự PTBV
(2005-2014)
Mục tiêu của Thập kỉ
"Làm cho mọi người có cơ hội tiếp cận với nền GD có chất lượng và học được các giá trị, cách ứng xử và cách sống cần thiết cho một tương lai PTBV"
Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người được tiếp cận với GD có chất lượng, nâng cao dân trí, PT năng lực cá nhân và nâng cao chất lượng NNL yếu tố quyết định sự PT KT-XH trong những thập kỉ tới.
3. GDPTBV?
GDPTBV là một nền/một hệ thống giáo dục hướng tới, phục vụ PTBV của từng cộng đồng, quốc gia.
Nội dung, chương trình GDPTBV phải đáp ứng các nhu cầu, các vấn đề do PTBV của từng cộng đồng, từng quốc gia đặt ra.
GDPTBV phải phù hợp với đ/kiện KT, XH cũng như MT văn hoá của từng quốc gia, từng địa phương. Vì vậy, mỗi quốc gia, mỗi địa phương có cách thực hiện GDPTBV khác nhau.
3. GDPTBV?
GDPTBV là một k/niệm luôn tiến triển cùng với sự thay đổi của XH, sự thay đổi nhận thức của con người. Các vấn đề đặt ra của PTBV của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia luôn thay đổi, ND, PPGD cũng phải thay đổi cho phù hợp với thời gian và hoàn cảnh.
GDPTBV là sự nghiệp của toàn xã hội, của các cấp lãnh đạo, của các Bộ, ngành và địa phương, của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mọi người dân.
GDPTBV ở VN
11/2005: UBQG "Thập kỉ GDPTBV" do phó Thủ trướng làm chủ tịch và các Bộ/Thứ trưởng của các bộ
GD-ĐT,
KH-CH,
TN-MT,
Tài chính,
Bộ KH&Đầu tư,
Bộ nội vụ,
Bộ VH-TT-DL,
Bộ NN&PTNT
Mục tiêu của CT hành động quốc gia
về thập kỉ GDPTBV 2005-2014
Thúc đẩy cải cách giáo dục, tích hợp các ND của GDPTBV vào trong các chiến lược, chính sách, CT, ND giáo dục ở tất cả các cấp bậc học.
Tiếp tục định hướng lại CT giáo dục hiện tại để đón đầu PTBV.
GD nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đồng về PTBV.
Tăng cường công tác đào tạo nhằm PT NNL phục vụ PTBV của đất nước.
4. Tại sao GDPTBV ưu tiên PN?
GDPTBV cho mäi ng­êi:
mäi løa tuæi
suèt ®êi
mäi m«i tr­êng vµ h×nh thøc (GDCQ vµ GDKCQ)
mäi cÊp häc ( tõ mÇm non cho ®Õn tuæi tr­ëng thµnh.
Vị trí, vai trò và thực trạng của PN?
1/2 dân số
Vai trò của PN trong gia đình & ngoài XH
Đối tượng thiệt thòi
GD nam giới và GD PN?
"Giáo dục một người đàn ông thì chỉ giáo dục được một người.
Giáo dục một người phụ nữ thì giáo dục được cả gia đình, giáo dục được cả dân tộc" .
II. "PTBV"
trên thế giới và ở Việt Nam
PTBV TG?
1987: Lần đầu tiên được nêu lên
1992: HN QT về MT - CT nghị sự 21 giúp các nước xd chính sách và CT PTBV
2002: HN thượng đỉnh về MT&PT - khẳng định vai trò con người đ/v PTBV
PTBV ở Việt nam
Cuối những năm 80 TK XX
Thể hiện trong nhiều văn bản quan trọng của Đảng và NN
NQ Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006)
KHQG về MT và PTBV 1991-2000
Chiến lược PTKT-XH 2001-2010
Định hướng chiến lược PTBV ở VN (CT Nghị sự 21 của VN
NQ Đại Hội X (2006)
MT tổng quát phát triển KT-XH đến 2010 "Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự PT, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém PT"
Q/điểm PT
trong Chiến lược PT KT-XH 2001-2010
"Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH và bảo vệ MT"

"Phát triển KT-XH gắn chặt với bảo vệ và cải thiện MT, bảo đảm sự hài hoà giữa MT nhân tạo với MT tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học".
"Định hướng Chiến lược PTBV ở VN"
(CT Nghị sự 21 của VN)
Khẳng định PTBV là con đường tất yếu của VN
Đưa ra những định hướng lớn làm cơ sở pháp lí để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hoạt động nhằm bảo đảm PTBV đất nước trong thế kỉ 21.
Phân tích thực trạng PTBV của VN qua 18 năm đổi mới (từ 1986-2004)
Đề ra MT, quan điểm, nguyên tắc chính và hoạt động ưu tiên để PTBV ở VN
Mục tiêu tổng quát của PTBV ở VN
đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hoá, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của XH, sự hài hoà giữa con người và TN

PT phải kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hoà được 3 mặt là PT KT, PTXH và bảo vệ MT
Mục tiêu PTBV về kinh tế
Đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lí,
đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân,
tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai,
tránh để lại gánh nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
Mục tiêu PTBV về xã hội
Đạt được kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng được nâng cao
Mọi người đều có cơ hội được học hành và có việc làm
Giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng các giàu nghèo giữa các tầng lớp và các nhóm xã hội
Mục tiêu PTBV về xã hội
Giảm các tệ nạn xã hội
Nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong xã hội
Duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc
Không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh thần.
Mục tiêu của PTBV về MT
Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường
Bảo vệ tốt môi trường sống
Bảo vệ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học
Khắc phục suy thái và cải thiện chất lượng môi trường.

Thực trạng PTBV
PTBV chưa được quan tâm đúng mức trong KH PT KT-XH của đất nước, của các ngành, các địa phương
Quan điểm PTBV chưa được thể hiện một cách rõ rệt và nhất quán.
Các chính sách KT-XH còn thiên về tăng trưởng nhanh KT và ổn định XH, mà chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức đến tính bền vững khi khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT.
Cơ chế quản lí và giám sát sự PTBV chưa được thiết lập rõ ràng và có hiệu lực.
Thực trạng PTBV
Đ/kiện bảo đảm PTBV còn hạn chế, chủ yếu đầu tư cho công trình mang lại lợi ích trước mắt, còn ít đầu tư cho tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT
Sức ép dân số tiếp tục gia tăng.
Tình trạng thiếu việc làm ngày một bức xúc.
Tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao.
Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp (cơ cấu ngành nghề, kĩ năng trình độ của lao động kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
Thực trạng PTBV
Khoảng cách giàu nghèo và phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng.
Mô hình tiêu dùng của dân cư đang diễn biến theo truyền thống của các quốc gia phát triển, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, năng lượng và thải ra nhiều chất thải và chất độc hại.
Một số tệ nạn xã hội như nghiện hút, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, tham nhũng chưa được ngăn chặn có hiệu quả, gây thất thoát, tốn kém nguồn của cải, tạo nguy cơ mất ổn định XH và phá hoại sự cân đối sinh thái.
Thực trạng PTBV
Hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái MT và làm mất cân đối các hệ sinh thái đang diễn ra phổ biến.
Một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện ... gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Quá trình đô thị hoá tăng lên nhanh chóng kéo theo sự khai thác quá mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt, không khí và ứ đọng chất thải rắn. Đặc biệt, các khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, MT biển và ven biển chưa được chú ý b/vệ, đang bị khai thác quá mức.
Tuy các hoạt động bảo vệ MT đã có những tiến bộ đáng kể, nhưng mức độ ô nhiễm, sự suy thoái và suy giảm chất lượng MT vẫn tiếp tục gia tăng.
Nguyên nhân
Quản lí nhà nước về MT mới chủ yếu thực hiện ở cấp TW, ngành, tỉnh, chưa hoặc có rất ít ở cấp quận, huyện, chưa có ở cấp xã, phường, thị trấn.
Chưa có cơ chế bắt buộc, chưa có chế tài xử phạt chưa nghiêm đối với các hành vi vi phạm v.v...
Nhiều người dân và các tổ chức, cơ sở sản xuất còn chạy theo lợi ích KT trước mắt mà chưa nhìn thấy hậu quả về XH & MT, chưa thấy hậu quả lâu dài & trước mắt đ/v mọi người xung quanh, ngày cả đối với bản thân mình, gia đình mình.
Người dân nhìn chung chưa có ý thức, chưa có hiểu biết về pháp luật, về PTBV KT, VH, XH & MT
v.v...
III. Gợi ý ND, PP, HT GDPTBV cho PN
MT GDPTBV cho PN

Cung cÊp/ trang bÞ cho PN KT & KNS vÒ KT, VH, XH & b¶o vÖ MT ®Ó hä cã thÓ tham gia tÝch cùc vµ cã hiÖu qña ®èi víi PTBV cña céng ®ång.
Gãp phÇn n©ng cao quyÒn n¨ng cho PN&TE g¸i.
Gióp PN&TE g¸i cñng cè kÜ n¨ng biÕt ch÷ vµ tÝnh to¸n.
Rau an toàn ở Nghệ An
Nâng cao quyền năng cho PN
Giúp PN tự tin hơn vào vai trò, khả năng của phụ nữ nói chung, của bản thân nói riêng đối với PTBV của CĐ

- Động viên PN tham gia tích cực vào PTBV CĐ bằng việc làm cụ thể của mình.
Nông dân điều tra hệ sịnh thái nông học tại lớp học IPM
Cơ sở lựa chọn ND
15 nội dung GDPTBV của UNESCO
Các vấn đề PTBV của đất nước
Các vấn đề PTBV của từng địa phương, từng CĐ đặt ra
Các vấn đề và nhu cầu của phụ nữ địa phương có liên quan tới PTBV.
15 ND GDPTBV của UNESCO
Lĩnh vực văn hoá-xã hội bao gồm 7 ND

1. Giáo dục quyền con người
2. Giáo dục hoà bình
3. Giáo dục bình đẳng giới
4. Giáo dục đa dạng văn hoá và hiểu biết về giao thoa văn hoá
5. GD Sức khoẻ
6. GD HIV/AIDS
7. GD về dân chủ
15 ND GDPTBV của UNESCO
Lĩnh vực văn hoá-xã hội bao gồm 7 ND

1. Giáo dục quyền con người
2. Giáo dục hoà bình
3. Giáo dục bình đẳng giới
4. Giáo dục đa dạng văn hoá và hiểu biết về giao thoa văn hoá
5. GD Sức khoẻ
6. GD HIV/AIDS
7. GD về dân chủ
15 ND GDPTBV của UNESCO
Lĩnh vực môi trường bao gồm 5 ND:

8.Nguồn tài nguyên thiên nhiên
9. Thay đổi khí hậu
10. Phát triển nông thôn
11. Đô thị hoá bền vững
12. Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
Vấn đề PTBV của VN
Về lĩnh vực kinh tế
Sản xuất sạch, không ảnh hưởng tới sức khoẻ, MT (phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng, bảo quản nông sản, thực phẩm .)
Tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo được, giảm tối đa chất thải độc hại và khó phân huỷ,
Phát triển NN & NT bền vững
bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm
bảo tồn và phát triển được các nguồn tài nguyên: đất, nước, không khí, rừng và đa dạng sinh học.
Vấn đề PTBV của VN
Về lĩnh vực xã hội
Tập trung nỗ lực xoá đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm
Tạo cơ hội bình đẳng để mọi người được tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Tiếp tục hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của PT đất nước.
Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân
Cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống.
Vấn đề PTBV của VN
Về lĩnh vực tài nguyên, môi trường
Sử dụng hợp lí, bền vững và chống thoái hoá tài nguyên đất
Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên khoáng sản
Bảo vệ MT biển, ven biển, hải đảo và PT tài nguyên biển
Bảo vệ và phát triển rừng
Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và các khu công nghiệp.
Quản lí có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại.
Bảo tồn đa dạng sinh học.
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai.
ND GDPTBV cho PN (gîi ý)
LÜnh vùc VH-XH
GD pháp luật, chủ trương của Đảng và Nhà nước có liên quan tới PN
GD quyền CD, phụ nữ trẻ em ...)
PN-PTBV của CĐ
Giới và bình đẳng giới
Vai trò và khả năng của PN
Tryuyền thống PN VN
Chia sẻ công việc trong gia đình
Bạo lực trong gia đình
PN - Hoạt động XH
Thực trạng giáo dục PN&TE gái
LÜnh vùc VH-XH
Tệ nạn mãi dâm, buôn bán PN & TE gái
Vai trò của tổ chức Hội PN, của các nhóm tín dụng-tiết kiệm
Nhóm PN tín dung-TK, Hội PN
Dinh dưỡng PN, TE
Vấn đề an toàn thực phẩm
Chăm sóc SKSS cho PN&TE gái
HIV/AIDS
PN và vấn đề dân chủ ở cơ sở
v.v...
Lĩnh vực kinh tế

TÝn dông
ThÞ tr­êng
H¹ch to¸n kinh tÕ
KÜ thuËt s¶n xuÊt
Ph©n bãn, thuèc trõ s©u
Phßng trõ s©u bÖnh theo ph­¬ng ph¸p qu¶n lÝ dÞch h¹i tæng hîp IPM
S¶n xuÊt thùc phÈm s¹ch, rau s¹ch
B¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n
Phô n÷ vµ kinh doanh
- V.v...
Lĩnh vực môi trường
Khai thác và bảo vệ nước
Khai thác và bảo vệ rừng
Xử lí Rác thải
Vệ sinh môi trường sống
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và môi trường bền vững
Tác hại của việc ô nhiễm MT đối với PN
Vai trò của PN đối với bảo vệ MT
ô nhiễm không khí: Nguyên nhân và hậu quả
Các thiên tai thường gặp: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh
V.v...
PP, hình thức GDPTBV cho PN
(Gợi ý)
Có trình độ văn hoá và hiểu biết hạn chế hơn.
Phụ thuộc vào chồng, gia đình chồng.
Mặc cảm, tự ti, ngại ngùng, xấu hổ hơn.
Bận công việc nội trợ gia đình, chăm sóc bố mẹ, chồng, con cái.
ít giao tiếp, ít tham gia các hoạt động xã hội hơn.
ít có thời gian nhàn rỗi hơn.
có nhiều lo lắng hơn.
Mệt mỏi hơn do phải vừa lo công việc sản xuất kiếm sống, vừa phải lo công việc nội trợ, chăm sóc con cái.
....
Khó khăn
ít thời gian
Tư tưởng dễ bị phân tán
Mệt mỏi hơn
Nguyên tắc GD PN
Tôn trọng, tin tưởng họ với tư cách là NL
ND thiết thực, phải giúp họ g/quyết những vấn đề trong c/sống và SX của họ. PN không có nhiều thời gian
Không áp đặt
Tôn trọng, khai thác k/nghiệm và hiểu biết đã có của PN, giúp họ điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những kinh nghiệm và hiểu biết đã có.
Nguyên tắc GD PN

Tạo đ/kiện cho PN được tham gia, được phát biểu, được trao đổi, được chia sẻ k/nghiệm, suy nghĩ của mình.
Động viên, khen thưởng kịp thời.
Không khí học tập vui vẻ, thoải mái, không có sự chỉ trích, phê phán hay diễu cợt.
Thực hành, củng cố, luyện tập thường xuyên.
Một số PPDH
khuyến khích sử dụng
Thảo luận nhóm/lớp
Động não
Đóng vai
Nghiên cứu điển hình
Tranh luận
Dùng phiếu thăm dò
V.v.
PP thảo luận nhóm

PP động não

PP đóng vai

Tác dụng
Tạo đk PN được tham gia, được phát biểu mà không ngại ngùng, xấu hổ
Cho phép PN được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau
Tạo KK học tập, vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái
Giúp PN dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn
Giúp PN tự tin hơn
Hình thức: Đa dạng
Các câu lạc bộ
Các cuộc thi vẽ, thi viết, thi tiểu phẩm ...
Các cuộc điều tra, khảo sát
Các cuộc tham quan, dã ngoại
Các chiến dịch
V.v.
Nội dung thảo luận nhóm
Thực trạng PTBV ở địa phương? Nguyên nhân? Nêu một vài ví dụ về phát triển không bền vững ở một số địa phương?

Đề xuất các nội dung GDPTBV cho địa phương nói chung và cho PN&TE gái nói riêng ở địa phương mình?
Chúc thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)