Giáo dục môi trường
Chia sẻ bởi Y Samuel Niê |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục môi trường thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
GIÁO
DỤC
MÔI
TRƯỜNG
a. Khái niệm môi trường
Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh trái đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống.
1. Các khái niệm
b. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Là môi trường bị nhiễm các chất độc hại, nhiễm bẩn hoặc tiếng ồn quá giới hạn cho phép, hoặc do sự khai thác của con người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ sự cân bằng sinh thái
Mục đích của việc GD môi trường
Nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.
Bảo vệ nơi sinh sống và phát triển của quần xã sinh vật và tôn trọng sự cân bằng hệ sinh thái.
Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống lại những hành vi ô nhiễm môi trường.
Có ý thức giữ gìn sự trong lành của môi trường sống hàng ngày của con người ở mọi nơi, mọi chỗ.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:
2. Nội dung giáo dục môi trường
Tìm hiểu về môi trường, hệ sinh thái
Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó
Rèn luyện và hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong lành của môi trường sống xung quanh con người, tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn và làm sạch môi trường.
b. Bồi dưỡng kiến thức về môi trường, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường
Thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội.
Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi trường và bảo vệ môi trường.
Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường.
Tham quan, du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh…
3. Các biện pháp giáo dục môi trường
DỤC
MÔI
TRƯỜNG
a. Khái niệm môi trường
Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh trái đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống.
1. Các khái niệm
b. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Là môi trường bị nhiễm các chất độc hại, nhiễm bẩn hoặc tiếng ồn quá giới hạn cho phép, hoặc do sự khai thác của con người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ sự cân bằng sinh thái
Mục đích của việc GD môi trường
Nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.
Bảo vệ nơi sinh sống và phát triển của quần xã sinh vật và tôn trọng sự cân bằng hệ sinh thái.
Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống lại những hành vi ô nhiễm môi trường.
Có ý thức giữ gìn sự trong lành của môi trường sống hàng ngày của con người ở mọi nơi, mọi chỗ.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:
2. Nội dung giáo dục môi trường
Tìm hiểu về môi trường, hệ sinh thái
Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó
Rèn luyện và hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong lành của môi trường sống xung quanh con người, tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn và làm sạch môi trường.
b. Bồi dưỡng kiến thức về môi trường, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường
Thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội.
Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi trường và bảo vệ môi trường.
Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường.
Tham quan, du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh…
3. Các biện pháp giáo dục môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Y Samuel Niê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)