Giáo dục môi trường.
Chia sẻ bởi Lê Văn Tràm |
Ngày 11/05/2019 |
228
Chia sẻ tài liệu: giáo dục môi trường. thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Chào thầy và các bạn
đến với buổi báo cáo
“Vì lá phổi xanh của Trái Đất”
Mục tiêu
Sau khi làm dự án học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
Giúp học sinh biết được tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống con người, sinh vật và Trái Đất.
- Biết được những phế liệu trong cuộc sống cũng có thể tái.
- Việc tái sử dụng phế liệu góp phần bảo vệ môi trường xung quanh.
2.Kĩ năng
- Tạo được nhiều sản phẩm mới lạ, độc đáo từ phế liệu.
- Có một số hành động thiết thực về giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Biết cách tự trình bày ý tưởng của mình.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Quý trọng thành quả lao động do mình tạo ra.
II. CHUẨN BỊ:
- Thời gian: từ 7h30 đến 10h, ngày 10 tháng 3 năm 2018.
- Địa điểm: Trường tiểu học Lê Quý Đôn ngoài sân trường).
- Một số phế liệu: giấy vụn, giấy báo cũ, lá cây rụng, bọc ni lông, ly nhựa, chai nhựa,…
- Kim, chỉ, kéo, keo dán,…
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu trên mọi lĩnh vực của con người tăng cao thì lượng rác thải sinh hoạt, công nghiệp,… cũng theo đó mà tăng lên. Các loại rác thải này, nếu như không được xử lý hợp lý, hiệu quả sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng như ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất,… gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Mục đích cuộc thi:
Nếu con người biết tận dụng, tái chế những loại rác thải này thì bên cạnh việc tạo ra những sản phẩm thiết thực phục vụ trở lại cho đời sống con người nó còn giúp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Vì thế đề tài: “ Vì lá phổi xanh của Trái Đất” được thực hiện với mong muốn tuyên truyền, vận động các em học sinh nói riêng và mọi người nói chung chung tay góp phần bảo vệ môi trường thông qua sử dụng các sản phẩm tái chế để xây dựng ngôi nhà chung xanh, sạch, đẹp.
2. Thu gom phế liệu, cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phân công nhiệm vụ:
- Lớp 4A: Bọc ni lông, áo mưa
- Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ.
- Lớp 5A: Lá cây rụng, đĩa CD
- Lớp 5B: Ly, chai nhựa.
- Cả khối: Kim, chỉ, kéo, keo dán…
Bước 2: HS thu gom phế liệu
Lớp 4 A: Bọc ni lông, áo mưa
Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ
Lớp 5A: Lá cây rụng, đĩa CD
Lớp 5B: Ly, chai nhựa.
Cả khối: Kim, chỉ, kéo, keo dán…
Cách thức thu gom: mỗi lớp thu gom phế liệu theo sự phân công của GV. Sản phẩm là các vật liệu chính đã chia, ngoài ra có thể dùng các nguyên vật liệu khác đi kèm.
Bước 3: Yêu cầu HS tiến hành theo sự phân công sau:
Sản phẩm:
Sản phẩm
Sản phẩm
Sản phẩm
3. Tổng kết thành báo cáo
Các lớp tổng hợp các sản phẩm đã làm của lớp mình.
GV kiểm duyệt, tổng hợp sản phẩm của các lớp.
- Lớp 4A: Bọc ni long, áo mưa: 1 chiếc đầm nữ, 1 bộ quần áo nam.
- Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ: 1 chiếc áo và chân váy nữ, 1 bộ đồ nam.
- Lớp 5A: Lá cây xanh, đĩa CD: 1 bộ trang phục thổ dân nam (nón, quần, áo), 1 bộ có đĩa CD
- Lớp 5B: Ly, chai nhựa, ống hút: 1 đầm nữ, 1 bộ quần áo nam.
4. Trình bày sản phẩm
- Các lớp trình bày ý tưởng thiết kế của lớp mình qua bài viết không quá 200 từ.
- Các lớp cử đại diện mặc trang phục lớp mình thiết kế trình diễn trên sân khấu.
- Ban giám khảo nhận xét, chấm điểm.
- Cổ động viên bình chọn đội trình bày sản phẩm tốt nhất.
Dự trù kinh phí: 2 500 000đ (Hai triệu năm trăm nghìn đồng).
- Mỗi lớp được chia 50 000đ để thực hiện: 4 x 50 000đ = 200 000đ.
- Tiền thưởng cho các lớp đạt giải: 550 000đ.
- Chi phí cho sân khấu, âm thanh: 1 500 000đ.
- Nước uống cho ban giám khảo: 50 000đ.
- Chi phí khác: 200 000đ
Thành phần ban giám khảo:
- Một thầy (cô) nằm trong ban giám hiệu của trường: hiệu trưởng hoặc hiệu phó.
- Một thầy(cô) tổ trưởng khối lớp 5.
- Một giáo viên dạy âm nhạc hoặc mĩ thuật.
Dẫn chương trình: Hai em học sinh có khiếu MC đại diện dẫn chương trình và đọc bài giới thiệu sản phẩm của các lớp.
IV. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Kết quả và các giải:
1 Giải nhất: 200.000 đồng
1 Giải nhì: 150.000 đồng
1 Giải ba: 100.000 đồng
1 Giải khuyến khích: 50.000 đồng
1 Giải phụ: Giải nhóm được yêu thích nhất: một phần quà thật to và ý nghĩa đến từ ban tổ chức.
Cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe
đến với buổi báo cáo
“Vì lá phổi xanh của Trái Đất”
Mục tiêu
Sau khi làm dự án học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
Giúp học sinh biết được tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống con người, sinh vật và Trái Đất.
- Biết được những phế liệu trong cuộc sống cũng có thể tái.
- Việc tái sử dụng phế liệu góp phần bảo vệ môi trường xung quanh.
2.Kĩ năng
- Tạo được nhiều sản phẩm mới lạ, độc đáo từ phế liệu.
- Có một số hành động thiết thực về giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Biết cách tự trình bày ý tưởng của mình.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Quý trọng thành quả lao động do mình tạo ra.
II. CHUẨN BỊ:
- Thời gian: từ 7h30 đến 10h, ngày 10 tháng 3 năm 2018.
- Địa điểm: Trường tiểu học Lê Quý Đôn ngoài sân trường).
- Một số phế liệu: giấy vụn, giấy báo cũ, lá cây rụng, bọc ni lông, ly nhựa, chai nhựa,…
- Kim, chỉ, kéo, keo dán,…
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu trên mọi lĩnh vực của con người tăng cao thì lượng rác thải sinh hoạt, công nghiệp,… cũng theo đó mà tăng lên. Các loại rác thải này, nếu như không được xử lý hợp lý, hiệu quả sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng như ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất,… gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Mục đích cuộc thi:
Nếu con người biết tận dụng, tái chế những loại rác thải này thì bên cạnh việc tạo ra những sản phẩm thiết thực phục vụ trở lại cho đời sống con người nó còn giúp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Vì thế đề tài: “ Vì lá phổi xanh của Trái Đất” được thực hiện với mong muốn tuyên truyền, vận động các em học sinh nói riêng và mọi người nói chung chung tay góp phần bảo vệ môi trường thông qua sử dụng các sản phẩm tái chế để xây dựng ngôi nhà chung xanh, sạch, đẹp.
2. Thu gom phế liệu, cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phân công nhiệm vụ:
- Lớp 4A: Bọc ni lông, áo mưa
- Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ.
- Lớp 5A: Lá cây rụng, đĩa CD
- Lớp 5B: Ly, chai nhựa.
- Cả khối: Kim, chỉ, kéo, keo dán…
Bước 2: HS thu gom phế liệu
Lớp 4 A: Bọc ni lông, áo mưa
Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ
Lớp 5A: Lá cây rụng, đĩa CD
Lớp 5B: Ly, chai nhựa.
Cả khối: Kim, chỉ, kéo, keo dán…
Cách thức thu gom: mỗi lớp thu gom phế liệu theo sự phân công của GV. Sản phẩm là các vật liệu chính đã chia, ngoài ra có thể dùng các nguyên vật liệu khác đi kèm.
Bước 3: Yêu cầu HS tiến hành theo sự phân công sau:
Sản phẩm:
Sản phẩm
Sản phẩm
Sản phẩm
3. Tổng kết thành báo cáo
Các lớp tổng hợp các sản phẩm đã làm của lớp mình.
GV kiểm duyệt, tổng hợp sản phẩm của các lớp.
- Lớp 4A: Bọc ni long, áo mưa: 1 chiếc đầm nữ, 1 bộ quần áo nam.
- Lớp 4B: Giấy vụn, báo cũ: 1 chiếc áo và chân váy nữ, 1 bộ đồ nam.
- Lớp 5A: Lá cây xanh, đĩa CD: 1 bộ trang phục thổ dân nam (nón, quần, áo), 1 bộ có đĩa CD
- Lớp 5B: Ly, chai nhựa, ống hút: 1 đầm nữ, 1 bộ quần áo nam.
4. Trình bày sản phẩm
- Các lớp trình bày ý tưởng thiết kế của lớp mình qua bài viết không quá 200 từ.
- Các lớp cử đại diện mặc trang phục lớp mình thiết kế trình diễn trên sân khấu.
- Ban giám khảo nhận xét, chấm điểm.
- Cổ động viên bình chọn đội trình bày sản phẩm tốt nhất.
Dự trù kinh phí: 2 500 000đ (Hai triệu năm trăm nghìn đồng).
- Mỗi lớp được chia 50 000đ để thực hiện: 4 x 50 000đ = 200 000đ.
- Tiền thưởng cho các lớp đạt giải: 550 000đ.
- Chi phí cho sân khấu, âm thanh: 1 500 000đ.
- Nước uống cho ban giám khảo: 50 000đ.
- Chi phí khác: 200 000đ
Thành phần ban giám khảo:
- Một thầy (cô) nằm trong ban giám hiệu của trường: hiệu trưởng hoặc hiệu phó.
- Một thầy(cô) tổ trưởng khối lớp 5.
- Một giáo viên dạy âm nhạc hoặc mĩ thuật.
Dẫn chương trình: Hai em học sinh có khiếu MC đại diện dẫn chương trình và đọc bài giới thiệu sản phẩm của các lớp.
IV. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Kết quả và các giải:
1 Giải nhất: 200.000 đồng
1 Giải nhì: 150.000 đồng
1 Giải ba: 100.000 đồng
1 Giải khuyến khích: 50.000 đồng
1 Giải phụ: Giải nhóm được yêu thích nhất: một phần quà thật to và ý nghĩa đến từ ban tổ chức.
Cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tràm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)